Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Tuần 1 giáo án lớp 1 soạn theo ĐHPTNLHS năm học 2018 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.48 KB, 42 trang )

Giáo án tổng hợp lớp 1

Năm học: 2018 - 2019

TUẦN 1
Thứ hai ngày 3 tháng 9 năm 2018
Toán:
TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN
I. MỤC TIÊU :

1.Kiến thức:
- Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong học tập toán 1.
2. Kĩ năng:
- Bước đầu làm quen với sách giáo khoa, đồ dùng học tập, những hoạt động trong
giờ học toán.
3. Thái độ: -Tạo không khí vui vẻ trong lớp, HS tự giới thiệu về mình.
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Toán.
4. Góp phần hình thành các năng lực:
- Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: SGK, SGV, bộ đồ dùng Toán 1 của GV và của HS.
- Học sinh: SGK, vở, VBT Toán, bảng con, phấn, giẻ lau, bút chì, sáp màu, thước
kẻ, bộ đồ dùng Toán 1 của HS.
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:::
- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành
luyện tập, phương pháp trò chơi.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.


- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.

Tên GV

Trường Tiểu học ...


Giáo án tổng hợp lớp 1

Năm học: 2018 - 2019

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:

1. Hoạt động khởi động: ( 2 phút)
- Cho HS chơi trò chơi: Thi kể tên các đồ dùng em có ở trong cặp của mình.
- GV nhận xét trò chơi, tuyên dương... và giới thiệu vào bài, ghi tên bài: Tiết
học đầu tiên
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách chơi: - GV cho HS chơi, nhận xét - HS bỏ hết đồ dùng trong cặp ra
trò chơi, chữa bài...
để kể.
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- Vài HS nhắc lại
- HS nhắc lại đầu bài
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới : (23 phút)
2.1 Hoạt động 1( 5 phút): Giới thiệu sách Toán lớp 1
* Mục tiêu: HS biết sử dụng sách toán lớp 1.

* Cách tiến hành:
- Cho HS mở sách toán 1.
- HD học sinh mở sách đến trang có tiết học đầu - HS lấy sách toán ra.
tiên.

- HS mở sách đến trang có

+ Giáo viên giới thiệu ngắn gọn về sách toán 1.

tiết học đầu tiên.

- Từ bìa 1 đến bài Tiết học đầu tiên.
- Sau tiết học đầu tiên mỗi tiết học có 1 phiếu, tên

- HS lắng nghe và quan sát

của bài học đặt ở đầu trang. (Cho học sinh xem

sách…

phần bài học và phần thực hành). Trong tiết học
Toán HS phải làm việc, ghi nhớ kiến thức mới,
phải làm bài tập theo hướng dẫn của GV... Khi sử
dụng sách cần nhẹ nhàng, cẩn thận để giữ sách
được lâu bền, không nhàu nát...
- Cho HS thực hành gấp sách, mở sách và hướng

- HS thực hành cá nhân

dẫn cách giữ gìn sách.


gấp, mở sách.

- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét.

- HS nhận xét.

- GV kết luận: Trong các tiết học Toán nhất thiết
phải có SGK Toán để học....
2.2. Hoạt động 2 (8 phút) : Giới thiệu một số
hoạt động học Toán 1:
Tên GV

Trường Tiểu học ...


Giáo án tổng hợp lớp 1
* Mục tiêu: học sinh làm quen với một số hoạt
động học tập toán ở lớp 1.
* Cách tiến hành:
- Cho HS mở sách toán 1 đến bài "Tiết học đầu
tiên", quan sát tranh và chia nhóm cho HS thảo luận
nhóm 4 ( 3 phút) xem HS lớp 1 thường có những
hoạt động nào, bằng cách nào, sử dụng những dụng
cụ nào trong các tiết học Toán?
- Các nhóm lên chia sẻ trước lớp.
- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét.
- GV kết luận: GV giới thiệu các đồ dùng học toán
cần phải có trong học tập môn Toán.


- GV giới thiệu qua các hoạt động thảo luận tập thể,
thảo luận nhóm. Trong tiết học có khi GV phải giới
thiệu, giải thích (H1) có khi HS làm quen với que
tính (H2) có khi phải học nhóm (H4)...Tuy nhiên
trong học toán thì học CN là quan trọng nhất, HS
nên tự học bài, tự làm và tự kiểm tra theo hướng
dẫn của GV.
Cho học sinh nghỉ giãn tiết
2.3. Hoạt động 3 ( 8 phút): Yêu cầu cần đạt khi
học toán.
* Mục tiêu: Học sinh nắm được các yêu cầu cần
đạt sau khi học toán.
* Cách tiến hành: Cho HS thảo luận nhóm 2 trả
lời câu hỏi:
- Học toán 1 các em sẽ biết được những gì?
- Chia nhóm cho HS thảo luận nhóm 2 ( 5 phút).
- Gọi HS chia sẻ trước lớp.
- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét.
- GV kết luận: Học toán 1 các em sẽ biết:
- Đếm, đọc số, viết số, so sánh hai số....
Tên GV

Năm học: 2018 - 2019

- Thảo luận nhóm 4 và chia
sẻ: + Hoạt động tập thể,
hoạt động cá nhân, hoạt
động nhóm…
+ Các đồ dùng học toán cần
phải có: que tính, bảng con,

vở bài tập Toán, sách giáo
khoa, vở, bút, phấn, giẻ
lau…
+ HS kiểm tra đồ dùng học
tập của mình có đúng yêu
cầu của GV không.

- HS múa, hát tập thể.

- HS chú ý nghe và hoạt
động cặp đôi sau đó chia sẻ
trước lớp.

Trường Tiểu học ...


Giáo án tổng hợp lớp 1
- Làm tính cộng, tính trừ
- Nhìn hình vẽ nêu được bài toán, rồi viết được
phép tính giải.
- Biết giải các bài toán.
- Biết đo độ dài, biết xem lịch....
* Liên hệ:
+ Vậy học toán 1 em sẽ biết được những gì ?
+ Muốn học toán giỏi các em phải làm gì ?
- GV cùng HS nhận xét, tuyên dương...

Năm học: 2018 - 2019

- HS trả lời, HS khác nhận

xét.
- Phải đi học đều, học thuộc
bài, chịu khó tìm tòi, suy
nghĩ.

3. Vận dụng(8 phút) : Giới thiệu bộ đồ dùng học
Toán 1
* Mục tiêu: Học sinh biết sử dụng bộ đồ dùng học
toán 1 của HS.
* Cách tiến hành: Cho HS lấy bộ đồ dùng học
Toán ra. GV hỏi:
? Trong bộ đồ dùng học toán của em có những đồ

- HS làm theo yêu cầu của

dùng gì?

GV.

? Que tính để làm gì?...
Giới thiệu bộ đồ dùng học toán của HS.
- Y/c HS lấy bộ đồ dùng học toán ra .
- GV lấy từng đồ dùng trong bộ đồ dùng giơ lên và

- HS nghe và lấy đồ dùng

nêu tên gọi và yêu cầu học sinh lấy bộ đồ dùng của

theo yêu cầu.


mình rồi nêu tên gọi.
- Giới thiệu cho HS biết đồ dùng đó để làm gì ?...
- Gọi HS nhận xét.
- GV chốt: Trong các tiết học toán các em nhất thiết
cần phải sử dụng bộ đồ dùng học toán như que tính,

- HS thùc hµnh cá nhân

hình vuông, hình tròn, hình tam giác…Nhờ có

trước lớp, HS khác nhận

những đồ dùng này mà các em sẽ khám phá và

xét.

chiếm lĩnh được các kiến thức mới như hình thành
Tên GV

Trường Tiểu học ...


Giáo án tổng hợp lớp 1

Năm học: 2018 - 2019

các bảng cộng, trừ…
- HD HS cách mở, cất và bảo quản hộp đồ dùng
- HS lắng nghe GV.
4 . Sáng tạo : ( 2 phút)

- Trò chơi: Thi cách lấy và cất đồ dùng

- HS chơi (2 lần)

- Nhận xét trò chơi, tuyên dương..
-------------------------------------------------------------------ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
-------------------------------------------------------------------Mĩ thuật
(Gv chuyên soạn, giảng)
------------------------------------------------------------------Tiếng Việt
Tiết 1, 2: TIẾNG
TÁCH LỜI RA TỪNG TIẾNG
(Dạy theo thiết kế trang 57 )
--------------------------------------------------------------------------------

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ ba ngày 4 tháng 9 năm 2018
Tiếng Việt
Tiết 1, 2: TIẾNG
TÁCH LỜI RA TỪNG TIẾNG
Tên GV

Trường Tiểu học ...



Giáo án tổng hợp lớp 1

Năm học: 2018 - 2019
(Dạy theo thiết kế trang 57 )

--------------------------------------------------------------------------------ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

* Việc 4: Học cách dùng hình ghi tiếng: GV chỉ cho HS ghi mô hình tiếng các câu
ca đến vật liệu: " Nhong nhong nhong... ông ăn".
-----------------------------------------------------------------Hát nhạc
Học hát: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP
(GV chuyên soạn, giảng)
----------------------------------------------------------------Toán
NHIỀU HƠN – ÍT HƠN
I-MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: - HS nắm được cách so sánh số lượng 2 nhóm đồ vật, biết sử dụng từ
nhiều hơn, ít hơn để so sánh các nhóm đồ vật.
2. Kĩ năng: - HS biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn để so sánh so sánh các số
lượng đồ vậtcó trong cuộc sống hằng ngày.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Toán.
4. Góp phần hình thành các năng lực: - Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp, giải
quyết các vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: 1 số cốc, 1 số thìa, SGK, các phiếu học tập vẽ phóng to tranh trong

SGK trang 6.
- Học sinh: SGK, chuẩn bị đồ vật như cốc, thìa đã chuẩn bị ở nhà.
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành
luyện tập, phương pháp trò chơi.
Tên GV

Trường Tiểu học ...


Giáo án tổng hợp lớp 1

Năm học: 2018 - 2019

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:

1. Hoạt động khởi động: ( 3 phút):
- Cho HS chơi trò chơi: Ai chăm ngoan hơn.
* Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước khi bước vào bài mới và kết nối bài.
* Cách tiến hành: - GV cho HS chơi,
nhận xét trò chơi, chữa bài...Cho cá nhân
từng học sinh để các đồ vật đã chuẩn bị từ
hôm trước. Ai lấy nhanh nhất và mang
nhiều đồ vật nhất là người chiến thắng.
- GV cùng HS quan sát, nhận xét và giới

thiệu vào bài (ghi tên bài lên bảng)

- Hoạt động cá nhân: HS lấy các
đồ vật đã chuẩn bị từ hôm trước
thật nhanh …

- Vài HS nhắc lại.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: ( 15 phút): Giới thiệu nhiều hơn ít
hơn
* Mục tiêu: HS biết so sánh số lượng đồ vật của 2 nhóm đồ vật.
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Trải nghiệm: - GV đưa ra 5
cái cốc và 4 cái thìa
- Yều cầu HS lên đặt mỗi cái thìa vào 1 cái
cốc.
+ Bước 2: Phân tích , khám phá rút ra bài
học:
Còn cốc nào chưa có thìa ?
+ GV: Khi đặt vào mỗi cái cốc 1 cái thìa
thì vẫn còn cốc chưa có thìa, ta nói "số cốc
nhiều hơn số thìa"
- Cho HS nhắc lại "số cốc nhiều hơn số
thìa"
+ GV nói tiếp: Khi đặt vào mỗi cái cốc 1
cái thìa thì không còn thìa để đặt vào cốc
còn lại, ta nói "số thìa ít hơn số cốc".
Tên GV

- HS thực hành


- HS chØ vµo cèc cha cã th×a

- 1 sè HS nh¾c l¹i
- 1 sè HS nh¾c l¹i "sè th×a
nhiÒu h¬n sè cèc”.

Trường Tiểu học ...


Giáo án tổng hợp lớp 1

Năm học: 2018 - 2019

- Gọi 1 vài HS nêu "số cốc nhiều hơn số
thìa" rồi nêu "số thìa nhiều hơn số cốc"
- Tương tự GV cho HS 1 sử số bút chì và
thước kẻ để so sánh số bút chì với số
- 1 vµi HS nªu
thước kẻ.
- GV kết luận: Vậy số lượng các nhóm đồ
vật nào thừa ra thì nhóm đó có số lượng đồ
vật nhiều hơn, số lượng các nhóm đồ vật
nào bị thiếu thì nhóm đó có số lượng đồ
vật ít hơn...
3. Hoạt động thực hành ( 15 phút): Làm
việc với SGK.
* Mục tiêu: HS biết sử dụng từ nhiều hơn,
ít hơn khi so sánh các đồ vật.
* Cách tiến hành:

- GV đưa ra các phiếu có vẽ các hình trong
SGK trang 6. Cho HS thảo luận và nối
theo nhóm
+ Hướng dẫn cách nối và so sánh:
- Chó ý nghe
- Nối 1 đồ vật này với 1 đồ vật kia.
- Nhóm nào có đối tượng bị thừa ra thì
nhóm đó có số lượng nhiều hơn nhóm kia
có số lượng ít hơn.
- Cho hs quan sát từng phần và so sánh
- Làm việc CN và chia sẻ trước lớp.
H1: Số thỏ nhiều hơn số cà rốt, số củ
cà rốt ít hơn số thỏ.
H2: Số vung nhiều hơn số nồi, số nồi
ít hơn số vung.
H3: Số rắc cắm ít hơn số ổ cắm số ổ
- GV nhận xét, chỉnh sửa, chốt.
cắm nhiều hơn số rắc cắm.
4- Hoạt động vận dụng(2 phút)
Trò chơi: Ai nhanh, Ai đúng
Tên GV

Trường Tiểu học ...


Giáo án tổng hợp lớp 1

Năm học: 2018 - 2019

* Mục tiêu: Củng cố khái niệm về nhiều

hơn, ít hơn.
* Cách tiến hành: - Chia lớp 2 đội, mỗi
đội 2 bạn chơi. Các bạn chơi sẽ tìm trong
- HS ch¬i theo híng dÉn cña
lớp, quan sát và nêu nhanh xem "nhóm
GV
nào có số lượng nhiều hơn, nhóm nào ít
hơn".
- Nhóm nào nêu đúng và nhanh sẽ thắng
cuộc.
- Nhận xét trò chơi, nhận xét chung giờ
học.
- Về nhà thực hành so sánh các nhóm đối
tượng có số lượng khác nhau.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Thứ tư ngày 5 tháng 9 năm 2018
Tiếng Việt
Tiết 5, 6 :TIẾNG GIỐNG NHAU
(Dạy theo thiết kế trang76)
-----------------------------------------------------------ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
Việc 4: GV cho HS viết chính tả câu ca về Bác Hồ bằng hình vuông vào vở chính tả.
--------------------------------------------------------------Đạo đức:
EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT ( TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức: - HS bước đầu biết được : Trẻ em 6 tuổi được đi học.
- Biết tên trường, tên lớp, tên thầy giáo, cô giáo và một số bạn trong lớp. Biết tự giới

thiệu mình và những điều mình thích trước lớp một cách mạnh dạn.
2. Kĩ năng: - Biết quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt.
Tên GV

Trường Tiểu học ...


Giáo án tổng hợp lớp 1

Năm học: 2018 - 2019

3. Thái độ: . Vui thích được đi học.
4. Góp phần hình thành các năng lực: - Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp
tác; năng lực giải quyết vấn đề .
- Năng lực tư duy phản biện.
- Năng lực tự điều chỉnh hành vi đạo đức; phát triển bản thân.
II. CHUẨN BỊ :

1. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh ảnh trong bài . Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em: các điều 7, 8, 28.
- HS: Vở bài tập Đạo đức. Các bài hát : Em yêu trường em, Bài ca đi học, Đi tới
trường .
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp trò chơi, hoạt động cá
nhân, phương pháp thảo luận nhóm / lớp, phương pháp thực hành luyện tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Hoạt động khởi động: (3’)
- Cho HS hát bài: Em yêu trường em.
- GV nhận xét, tuyên dương... và giới thiệu vào bài, ghi tên bài.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: ( 20 phút):
TG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

TIẾT 1:
10’ Hoạt động 1 : Trò chơi: “ Vòng
tròn giới thiệu ” ( 12 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS giới thiệu mình
và nhớ tên các bạn trong lớp .
* Cách tiến hành : một em lên trước
lớp tự giới thiệu tên mình và nói
muốn làm quen với các bạn . Em ngồi
kề sẽ lên tiếp tục tự giới thiệu mình,
lần lượt đến em cuối .
*Thảo luận chung:
- GV hỏi : Tc giúp em điều gì ?

* Vd : Tôi tên là Quỳnh, tôi muốn làm
quen với các bạn .
- Bạn ngồi kề lên trước lớp : tôi tên là
Gia Bảo . Tôi muốn làm quen với tất
cả các bạn .Lần lượt đến hết .

- Giới thiệu mình với mọi người và
được quen biết thêm nhiều bạn .
- Em cảm thấy như thế nào khi được
Tên GV

Trường Tiểu học ...


Giáo án tổng hợp lớp 1
giới thiệu tên mình và nghe bạn tự
giới thiệu .

Năm học: 2018 - 2019
- Sung sướng tự hào em là một đứa
trẻ có tên họ .

- Có bạn nào trong lớp trùng với tên
của em không?
- Em hãy kể tên một số bạn trong
nhóm.
* Kết luận: Mỗi người đều có họ và
tên, trẻ em khi sinh ra có quyền có họ
tên. Họ dùng để gọi nhau trong học
tập khi vui chơi.

- HS lắng nghe.

Hoạt động 2 : Thảo luận cặp đôi ( 8
phút):
* Mục tiêu : Học sinh tự giới thiệu về
sở thích của mình .Tự hào là một đứa
trẻ có họ tên.
* Cách tiến hành:

10’


- Cho Học sinh tự giới thiệu trong
nhóm 2 người .

- Học sinh hoạt động nhóm 2 bạn nói
về những sở thích của mình .
- Chia sẻ trước lớp.

- Hỏi : Những điều các bạn thích có
hoàn toàn giống em không ?

- Không hoàn toàn giống em .

* GV kết luận : Mọi người đều có
những điều mình thích và không thích
. Những điều đó có thể giống hoặc
khác nhau giữa người này và người
khác . Chúng ta cần phải tôn trọng
những sở thích riêng của người khác,
bạn khác .
- Cho HS giãn tiết.

- Cho HS hát bài: Bài ca đi học.

3. Hoạt động luyện tập thực hành:
(8 phút) : Thảo luận nhóm 4:
*Mục tiêu: Học sinh kể về ngày đầu
tiên đi học của mình . Tự hào là Học
sinh lớp Một .
Tên GV


Trường Tiểu học ...


Giáo án tổng hợp lớp 1

Năm học: 2018 - 2019

* Cách tiến hành:
- Giáo viên cho HS mở vở BTĐĐ,
- HS mở vở bài tập Đạo đức, quan sát
quan sát tranh BT3, Giáo viên hỏi :
tranh 3, trả lời câu hỏi:
+ Em đã mong chờ, chuẩn bị cho ngày - Hồi hộp , chuẩn bị đồ dùng cần thiết
đi học đầu tiên như thế nào?
10’ + Bố mẹ và mọi người trong gia đình
đã quan tâm em như thế nào ?
+ Em có thấy vui khi được đi học?
Em có yêu trường lớp của em không?
+ Em sẽ làm gì để xứng đáng là Học
sinh lớp Một?

- Bố mẹ mua sắm đầy đủ cặp sách, áo
quần … cho em đi học .
- Rất vui, yêu quý trường lớp .
- Chăm ngoan, học giỏi

- Gọi vài Học sinh dựa theo tranh kể
- Học sinh lên chia sẻ trước lớp .
lại chuyện .

* Giáo viên Kết luận : Vào lớp Một
em sẽ có thêm nhiều bạn mới, thầy cô
giáo mới, em sẽ học được nhiều điều
mới lạ, biết đọc biết viết và làm toán
nữa.
- Được đi học là niềm vui, là quyền
lợi của trẻ em .
- Em rất vui và tự hào vì mình là
Học sinh lớp Một. Em và các bạn
sẽ cố gắng học thật giỏi,thật
ngoan.
4. Hoạt động vận dụng (3’)

- Hs nêu

- Nêu những việc nên làm và không
nên làm khi em đã là học sinh lớp 1.

- HS lắng nghe.

- Cho HS hát bài: Đi tới trường.
5. Hoạt động sáng tạo (1’)
- Nhớ tên cô và các bạn trong tổ mình
để về giới thiệu cho người thân của
mình ở nhà cùng nghe.
Tên GV

- HS ghi nhớ.

Trường Tiểu học ...



Giáo án tổng hợp lớp 1

Năm học: 2018 - 2019

--------------------------------------------------------Thể dục
BÀI 1: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP – TRÒ CHƠI
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS nắm được nội quy tập luyện, biên chế tổ học tập, chọn cán sự bộ
môn. Yêu cầu HS biết được những quy định cơ bản để thực hiện trong các giờ thể
dục.
- Biết cách chơi trò chơi: “ Diệt các con vật có hại”
2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng có những quy định cơ bản để thực hiện trong các giờ
thể dục.
3. Thái độ: - Giáo dục HS lòng yêu thích môn học.
4. Góp phần hình thành các năng lực cho HS: Năng lực tự học, tự giaior quyết vấn
đề và sáng tạo. Năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Năng lực thể chất.
II. CHUẨN BỊ:

1/ Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: còi, kẻ sân chơi trò chơi.
- Trang phục gọn gàng. Nghiêm túc trong giờ học.
- Đảm bảo an toàn trong giờ học. Đảm bảo vệ sinh sân tập.
2/ Phương pháp dạy học:
- Phương pháp nêu vấn đề, phương pháp giảng giải, phương pháp trò chơi, phương
pháp luyện tập thực hành.

Nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức dạy học
A/ Hoạt động khởi động:
8’
- GV tập hợp HS thành 2 – 3 hàng 2’
Đội hình
dọc, sau đó cho quay sang thành
x x x x x x
hàng ngang. Phổ biến nội dung và
x x x x x x
yêu cầu bài học.
∆ GV
- GV tập hợp HS thành 2 – 3 hàng dọc, sau đó
cho quay sang thành hàng ngang. Phổ biến
nội dung và yêu cầu bài học.
- Đứng vỗ tay và hát.
6’
Đội hình
- Giậm chân tại chỗ
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x

∆ GV
- GV hướng dẫn HS khởi động
- HS khởi động tích cực.
B/ Hoạt động hình thành kiến thức 22
mới:
5’
Đội hình
1) Biên chế tổ nhóm tập luyện, chọn
x x x x x x
cán sự môn học phải có sức khỏe,
x x x x x x
nhanh nhẹn, thông minh.
∆ GV
Tên GV

Trường Tiểu học ...


Giáo án tổng hợp lớp 1

Năm học: 2018 - 2019

- GV phân công tổ nhóm tập luyện, chọn cán
sự môn học
2) Phổ biến nội quy tập luyện và phổ 6’ - GV Phổ biến nội quy tập luyện và phổ biến
biến nội dung yêu cầu môn học:
nội dung yêu cầu môn học: Phải tập hợp ở
ngoài sân dưới sự điều khiển của GV. Quần
áo, trang phục tập phải gọn gàng lên lớp đi
giầy hoặc dép có quai hậu, ra vào lớp phải xin

phép. Khi GV cho phép mới được ra, vào lớp.
3) Làm quen trò chơi: “Diệt các con 11’
Đội hình
vật có hại”
x x x x x x
- Cách chơi: + Khi GV gọi tên các
x x x x x x
con vật có ích như: trâu, bò, lợn, gà,
∆ GV
ngan, ngỗng, dê, , chó v.v… thì tất cả
- GV nêu tên trò chơi, hỏi để HS trả lời xem
HS im lặng. Nếu em nào hô: “Diệt”
những con vật nào có hại, có ích. Thống nhất
là bị phạt, phải lò cò một vòng xung
với cả lớp khi gọi đến tên các con vật có hại
quanh các bạn.
thì đồng thanh hô to “Diệt ! Diệt ! Diệt !”, còn
+ Khi GV gọi tên các con vật có hại
tên các con vật có ích thì đứng im, ai hô “Diệt
như: ruồi, muỗi, chuột, gián, kiến,
!” là sai.
mối v.v.. thì tất cả HS đòng thanh hô
- GV gọi tên một số con vật cho HS làm quen
to “Diệt ! Diệt ! Diệt !” và tay giả
dần với cách chơi.
làm động tác đập ruồi, muỗi.
- HS chú ý lắng nghe để hô chính xác với yêu
cầu của GV.
III/ Hoạt động vận dụng:
5’

1/ Thả lỏng
2’
Đội hình
- Lớp tập một số động tác thả lỏng:
x x x x x x
đứng vỗ tay và hát
x x x x x x
∆ GV
- GV hướng dẫn HS thả lỏng
- HS thả lỏng tích cực
2/ GV cùng HS hệ thống lại bài.
1’ - GV tập hợp lớp và cùng HS củng cố bài học
3/ GV nhận xét giờ học . Về học 2’ - GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà
thuộc trò chơi đã học.
theo quy định
--------------------------------------------------------------Thứ năm ngày 6 tháng 9 năm 2018
Tiếng Việt
Tiết 7, 8: TIẾNG KHÁC NHAU-THANH
(Dạy theo thiết kế trang 79 )
------------------------------------------------------------ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Tên GV
Trường Tiểu học ...


Giáo án tổng hợp lớp 1


Năm học: 2018 - 2019

----------------------------------------------------------Toán:
HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN
I . MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: - Nhận biết và nêu đúng tên hình vuông, hình tròn.
2. Kĩ năng:
- Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thật.
- HS biết làm bài tập 1, 2, 3.
3. Thái độ: - Giáo dục HS lòng yêu thích môn Toán.
4. Năng lực:
- Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: SGK, các phiếu học tập vẽ phóng to tranh trong SGK trang 7, 8, 1 sè
hình vuông, hình tròn ( gỗ, nhựa) có màu sắc, kích cỡ khác nhau.
- 1 số vật thật có mặt là hình vuông, hình tròn.
- Học sinh: SGK, sáp màu, bộ đồ dùng Toán có các hình vuông và hình tròn.
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học::
- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành
luyện tập, phương pháp trò chơi.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:


1. HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS hát bài : Quả
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách chơi: - GV nhận xét, giới thiệu vào - HS hát
bài, ghi tên bài: Hình vuông, hình tròn.
- Vài HS nhắc lại
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
3. Hoạt động thực hành: (30 phút) - HS làm bài tập 1, 2, 3
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới ( 15 phút)
a/ Hoạt động 1: Giới thiệu hình vuông:
* Mục tiêu : ( 5 phút)
- HS nhận ra và nêu đúng tên của Hình vuông.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.
- GV giơ tấm bìa hình vuông cho HS xem - HS quan sát mẫu, nhắc lại: Đây là hình
và nói: " Đây là hình vuông".
vuông.
- GV đính các hình vuông ở các vị trí
Tên GV

Trường Tiểu học ...


Giáo án tổng hợp lớp 1
đứng, thẳng, nghiêng, lệch và các kích cỡ,
màu sắc khác nhau để HS nhận biết được
hình vuông và hỏi: Đây là hình gì?
+ Em biết những đồ vật nào có dạng hình
vuông ?
- GV cùng HS nhận xét, tuyên dương…

- Cho HS tìm và gài hình vuông.
- Nhận xét, TD

Năm học: 2018 - 2019

HS quan sát hình và nói: " Đây là hình
vuông".
- Viên gạch hoa, khăn mùi xoa...
- Nhận xét
- HS sử dụng hộp đồ dùng
- HS nhận xét

b/ Hoạt động 2 : ( 5 phút) Giới thiệu
hình tròn:
* Mục tiêu :
- HS nhận ra và nêu đúng tên của Hình
tròn.
* Cách tiến hành :
- GV giơ tấm bìa hình tròn và nói:" Đây - HS quan sát mẫu, nhắc lại: Đây là hình
tròn.
là hình tròn".
- Cho HS tìm và nêu tên các đồ vật có - Bánh xe đạp, miệng cốc, miệng chậu...
dạng hình tròn.
- GV đính các hình tròn ở các vị trí đứng,
thẳng, nghiêng, lệch và các kích cỡ, màu - HS quan sát hình vµ nãi: " §©y lµ
sắc khác nhau để HS nhận biết được hình h×nh vu«ng".
vuông và hỏi: Đây là hình gì?
- Cho HS tìm và gài hình tròn.
- GV cùng HS nhận xét, tuyên dương…
c/ Hoạt động 3 : Làm việc với SGK: (5

phút).
* Mục tiêu
- HS nhận dạng và nêu đúng tên của hình
vuông, hình tròn qua tranh vẽ, qua các
vật thật.
* Cách tiến hành : GV treo tranh vẽ
phóng to trong SGK trang 7, cho HS quan
sát, thảo luận nhóm đôi và chia sẻ trước
lớp gọi tên được các hình có trong tranh.

Tên GV

- HS sö dông bé ®å dïng.

- HS mở SGK toán 1
- HS dùng bút màu và tô vào các hình
vuông.
- Hoạt động cặp đôi: quan sát tranh trong
SGK, thảo luận và chia sẻ trước lớp: HS lên
chỉ và gọi tên các hình trong tranh
Trường Tiểu học ...


Giáo án tổng hợp lớp 1

- GV cùng HS nhận xét, chốt ý đúng.
- GV kết luận.
3. Hoạt động thực hành: ( 15 phút)
Cho HS làm các bài tập 1, 2, 3 ở phiếu
bài tập.

* Mục tiêu: Củng cố cho HS nhận dạng
hình vuông, hình tròn từ các tranh vẽ và
các vật thật.
* Cách tiến hành:
- Cho HS làm lần lượt từng bài tập và GV
quan sát, hỗ trợ học sinh khi cần.
Bài 1
- GV nêu yêu cầu và giao việc
- Lưu ý HS không tô chờm ra ngoài, hình
cuối con lật đật các em tô các màu khác
nhau.
- Theo dõi và uốn nắn.
Bài 2:
- HD tương tự bài 1
Lưu ý: dùng các màu khác nhau để tô.
Bài 3
- HD và giao việc
Lưu ý: Tô không chờm ra ngoài, mỗi hình
tô 1 màu.
- GV theo dõi và uốn nắn.
- Gv chấm 1 số bài của HS, nhận xét
4- Hoạt động vận dụng: ( 1 phút)
Trò chơi: Nhanh mắt, nhanh tay
- GV đưa ra 1 số hình khác nhau trong
giỏ quà. cho HS thi tìm hình vuông, hình
tròn.
5- Hoạt động sáng tạo: ( 1 phút)
Tên GV

Năm học: 2018 - 2019

+ Bạn nhỏ đang vẽ hình vuông.
+ Chiếc khăn tay có dạng hình vuông.
+ Viên gạch lát nền có dạng hình vuông.
+Bánh xe có dạng hình tròn.
+ Cái mâm có dạng hình tròn.
+ Bạn gái đang vẽ hình tròn.

+ HS tô màu vào hình tròn

+ HS cá nhân vào phiếu học tập theo HD
của GV.
- HS thùc hµnh

- HS ch¬i trß ch¬i

Trường Tiểu học ...


Giáo án tổng hợp lớp 1

Năm học: 2018 - 2019

- Về nhà vẽ các hình vuông và hình tròn
theo cách vẽ mô hình ở môn Tiếng Việt
bằng các kích thước khác nhau và tô màu
theo ý thích của mình.
- Nhận xét.
--------------------------------------------------------------ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
------------------------------------------------------------------------------------------------------Tự nhiên xã hội
CƠ THỂ CHÚNG TA
I MỤC ĐÍCH :

1.Kiến thức: - HS nhận ra 3 phần chính của cơ thể : đầu , mình, chân tay và một số
bộ phận bên ngoài như tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng.
2. Kĩ năng: - HS M3, M4 phân biệt được bên phải, bên trái cơ thể.
3. Thái độ: - HS yêu thích môn học.
- HS có ý thức biết và có kĩ năng biết yêu quý, chăm sóc bản thân, biết
ăn uống, tập thể dục 1 cách khoa học để cơ thể phát triển khỏe mạnh.
4. Góp phần hình thành năng lực:
- Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
II. CHUẨN BỊ :

1. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh ảnh trong bài .
- HS: Sách giáo khoa
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp trò chơi, hoạt động cá
nhân, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp thực hành luyện tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi; động não; các mảnh ghép; thảo luận nhóm...
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy
1. Hoạt đông khởi động: (2’)
Tên GV


Hoạt động của trò
Trường Tiểu học ...


Giáo án tổng hợp lớp 1
- Cho HS chơi trò chơi: Làm theo lời tôi nói
* Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước khi
bước vào bài mới và kết nối bài.
* Cách tiến hành:
- GV gọi 2 HS lên chỉ các bộ phận mà GV gọi
tên. VD: GV nói : Mắt thì HS phải chỉ đúng
mắt…
- GV nhận xét trò chơi, tuyên dương... và giới
thiệu vào bài, ghi tên bài.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
( 15 phút) :
a.Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm đôi . (7-8’)
*Mục tiêu : Gọi đúng tên các bộ phận bên
ngoài cơ thể .
* Cách tiến hành :
- Cho HS Quan sát hình tr 4 sgk thay phiên
nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
- Gọi một số em xung phong nói tên các bộ
phận bên ngoài của cơ thể -> GVKL ...
b. Hoạt động 2 : Quan sát tranh (10’)
*Mục tiêu : Học sinh quan sát tranh nhận
biết cơ thể gồm 3 phần .
*Tiến hành :
- Cho HS quan sát hình ở tr 5, thảo luận nhóm
đụi :

- M1, M2: nêu nội dung tranh vẽ, các hoạt
động trong tranh.
- Cho M3, M4: lần lựợt diễn lại từng hoạt
động như các bạn trong hình sgk.
- GV cho HS nói cơ thể gồm mấy phần ?
- GVKL : Cơ thể chúng ta gồm 3 phần : đầu,
mình, chân tay....
3. Hoạt động 3: Tập thể dục (5-7’)
*Mục tiêu : Gây hứng thú rèn luyện sức khoẻ
.
* Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn HS hát => Làm mẫu => Cả
Tên GV

Năm học: 2018 - 2019

- HS tham gia chơi.
- HS nhận xét

- HS quan s¸t.
- Hoạt động cá nhân.
- Chia sẻ trước lớp
- HS khác nhận xét

- Hoạt động cặp đôi.
- Cá nhân chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét
- Cả lớp quan sát.
- Nhận xét
- HS trả lời


Líp gi¶i lao 3’

-HS làm theo yêu GV.
Trường Tiểu học ...


Giáo án tổng hợp lớp 1

Năm học: 2018 - 2019

lớp vừa tập vừa hát: " Cúi mãi mỏi lưng...”
- GVKL : Muốn cơ thể khoẻ mạnh phát triển
tốt cần tập thể dục hằng ngày.
4. Hoạt động vận dụng :(3 p)
-HS chơi trò chơi.
- Tổ chức trò chơi : Ai nhanh , ai đúng.
+GV nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ
thể , HS chỉ nhanh vào cơ thể mình. VD mũi
5. Hoạt động sáng tạo :(2’)
- Yêu cầu hs về nhà hãy vẽ một người thân
-HS ghi nhớ.
của mình và gọi tên các bộ phận trên cơ thể
của người đó cho người thân và các bạn của
mình nghe.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

---------------------------------------------------------------Toán
HÌNH TAM GIÁC
I- MỤC TIÊU.

1.Kiến thức: - Nhận biết được hình tam giác, nói đúng tên hình tam giác.
2. Kĩ năng: - Bước đầu nhận ra hình tam giác từ các vật thật.
3. Thái độ: - Giáo dục HS lòng yêu thích môn Toán.
4. Năng lực:
- Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện học tập.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: SGK, các phiếu học tập vẽ phóng to tranh trong SGK trang 9, 1 số hình
tam giác bằng bìa hoặc gỗ nhựa có màu sắc, kích cỡ khác nhau.
- 1 số vật thật có mặt là hình tam giác.
- Học sinh: SGK, sáp màu, bộ đồ dùng Toán có các hình tam giác.
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học::
Tên GV
Trường Tiểu học ...


Giáo án tổng hợp lớp 1

Năm học: 2018 - 2019

- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành
luyện tập, phương pháp trò chơi.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.

- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Hoạt động khởi động: (3 phút )
? Cho HS chơi trò chơi: Tìm đúng, tìm
nhanh các đồ vật có dạng hình tròn, hình
vuông?
- GV cùng HS nhận xét, tuyên dương và
giới thiệu vào bài, ghi tên bài.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
( 15 phút): Giới thiệu hình tam giác:
* Mục tiêu :
- HS nhận ra và nêu đúng tên của hình tam
giác.
* Cách tiến hành :
- GV giơ tấm bìa hình vuông cho HS xem
và nói: " Đây là hình tam giác ".
- GV đính các hình vuông ở các vị trí đứng,
thẳng, nghiêng, lệch và các kích cỡ, màu
sắc khác nhau để HS nhận biết được hình
tam giác và hỏi: Đây là hình gì?
+ Em biết những đồ vật nào có dạng hình
vuông ?
- GV cùng HS nhận xét, tuyên dương…
- Cho HS tìm và gài hình tam giác .
- Nhận xột, TD.
+ Hãy nêu tên những đồ vật có hình dạng
giống hình tam giác?
+ GV gắn một số loại hình lên bảng cho HS
tìm hình tam giác.

- GV cùng HS nhận xét.
- Cho HS xem hình tam giác trong SGK.
- Cho HS nghỉ giữa tiết
3. Hoạt động thực hành xếp hình:
( 15 phút):
Tên GV

- HS chơi trò chơi.

- HS nhắc lại tên bài.

-HS quan sát hình và nói: "
Đây là hình tam giác ".

- Hình cái nón, cái ê ke...

- HS sử dụng hộp đồ dùng gài
và nói hình tam giác .
- HS thực hiện tìm và chỉ đúng
hình .
- HS nhận xét
- HS quan sát
- Lớp trưởng điều khiển.

Trường Tiểu học ...


Giỏo ỏn tng hp lp 1
* Mc tiờu :
- HS nhn ra ỳng hỡnh tam giỏc t cỏc

hỡnh mỡnh ó ghộp. Phỏt trin úc t duy,
sỏng to cho HS. HS s nhn bit c cỏc
hỡnh ó hc qua cỏc vt tht hng ngy.
* Cỏch tin hnh :
- Cho HS xp theo nhúm 4.
- Hng dn HS dựng cỏc hỡnh tam giỏc,
hỡnh vuụng, hỡnh trũn cú mu sc khỏc nhau
xp hỡnh thnh cỏc hỡnh theo trớ tng
tng ca mỡnh.
- Cho HS lờn chia s trc lp: gii thiu
v nờu tờn hỡnh ca nhúm mình xếp.
- GV nhận xét và tuyên dơng.
- GV kt lun.
4. Hot ng vn dng: (2 Phỳt)
- Cho HS chi trũ chi: "Nh Toỏn hc
nh tui".
* Mc tiờu:
Cng c cho HS v k nng nhn bit cỏc
hỡnh ó hc.
* Cỏch chi:
- Chia lp 2 i, mi i 2 ngi chi Cỏc
em tỡm trong b dựng toỏn ca mỡnh tht
ỳng, tht nhanh cỏc hỡnh tam giỏc ra 1 gúc,
cỏc hỡnh vuụng, hỡnh trũn ra mt gúc gn
lờn bng em no chn ỳng v nhanh s
thng.
- GV nhn xột, tuyờn dng.
5. Hot ng sỏng to: (1phỳt)

Nm hc: 2018 - 2019


- HS thực hành xếp
hình và đặt tên cho
hình.
- HS nêu
- VD: Hình nhúm em xếp
là hình ngôi nhà...

- 2 HS i din cho 2 i lên
chơi

- HS M1, M2: V tỡm cỏc vn cú hỡnh
tam giỏc lp, nh...
- HS ghi nh
- HS M3, M4 v tp xp thnh cỏc hỡnh ó
hc thnh cỏc hỡnh cú trong i sng hng
ngy
-------------------------------------------------------------IU CHNH - B SUNG:
Tờn GV
Trng Tiu hc ...


Giáo án tổng hợp lớp 1

Năm học: 2018 - 2019

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ sáu ngày 7 tháng 9 năm 2018
Thủ công

Giới thiệu một số loại giấy bìa và dụng cụ thủ công
I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: - HS biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công( thước kẻ, bút
chì, kéo,hồ dán) để học thủ công.
- Biết thêm 1 số vật liệu khác có thể thay thế giấy, bìa, để làm thủ công
như: giấy báo, họa báo, giấy vở HS, lá cây...
2. Kĩ năng: - Biết sử dụng đồ dùng trong giờ thủ công.
- Rèn kỹ năng khéo léo và có óc sáng tạo.
3. Thái độ: -Các em có hứng thú và yêu thích môn thủ công.
4. Góp phần hình thành năng lực:
- Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực thẩm mỹ.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng dạy học:
- GV: Các loại giấy bìa, màu, kéo, thước, hồ dán.
- HS: giấy bìa, màu, kéo, hồ dán. thước, vở thủ công.
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, hoạt động cá nhân, phương pháp thực
hành luyện tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi; động não; các mảnh ghép; ...
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy
1. Hoạt động khởi động: ( 3phút)
- Cho HS chơi trò chơi: Thi kể tên các đồ

dùng học tập của em.
- GV nhận xét trò chơi, tuyên dương... và
giới thiệu vào bài, ghi tên bài.
Tên GV

Hoạt động của trò

- Thi kể tên các đồ dùng học tập

Trường Tiểu học ...


Giáo án tổng hợp lớp 1
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
( 15 phút) : Giới thiệu giấy, bìa, thước kẻ,
bút chì, kéo, hồ dán…
* Mục tiêu:
- HS biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ
học thủ công( thước kẻ, bút chì, kéo, hồ
dán) để học thủ công.
* Cách tiến hành:
- GV giới thiệu các dụng cụ học tập môn thủ
công: Giấy, bìa được làm từ tre nứa, bồ đề...
- Phân biệt giấy, bìa (quyển vở, sách):
- Giấy là phần bên trong của quyển vở, bìa
dày hơn.
- Giới thiệu giấy màu thủ công.
- Giới thiệu dụng cụ làm thủ công.
+ Thước kẻ: Có đánh vạch số được làm
bằng nhựa dùng để kẻ đường thẳng.

+ Bút chì: Dùng để viết, vẽ, kẻ...
+ kéo: Gv mô tả và nêu công dụng.
+ Hồ dán: Được nấu từ gạo, bột sắn dùng để
dán giấy.
GV kết luận: Để học được tiết thủ công
chúng ta cần có đủ các đồ dùng học tập như:
giấy màu, giấy ô li, keo, kéo, vở thủ công...
- Cho HS giãn tiết.
3. Hoạt động thực hành: ( 15 phút)
Cho hs lấy từng dụng cụ cần cho 1 tiết học
thủ công.
* Mục tiêu: Hình thành thói quen cho HS
khi học Thủ công phải có các đồ dùng học
tập như một số loại giấy, bìa và dụng cụ
học thủ công( thước kẻ, bút chì, kéo, hồ
dán) để học Thủ công.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu hs lấy từng dụng cụ cần cho 1 tiết
học thủ công.
- GV kiểm tra, nhận xét, nhắc nhở các em
còn thiếu hay tác phong lấy đồ dùng còn
chậm...
Tên GV

Năm học: 2018 - 2019

- HS quan sát.

- HS đưa từng đồ dùng môn thủ công
ra


- HS lấy giấy màu, bút chì, thước kẻ,
kéo, hồ dán.
- HS nêu tác dụng.
- HS nhắc lại nội dung bài.

- Học sinh hát.

-HS lấy đồ dùng theo yêu cầu của
GV.

Trường Tiểu học ...


Giáo án tổng hợp lớp 1

Năm học: 2018 - 2019

4. Hoạt động vận dụng : ( 1phút)
- Thi lấy đồ dùng thủ công.
-HS lấy đồ dùng theo yêu cầu của
5. Hoạt động sáng tạo : ( 1phút)
giáo viên.
- Tìm một số giấy , bìa có thể thay thế giấy -HS về nhà tìm.
thủ công.
- Giờ Thủ công sau mang đầy dủ đồ dùng
học tập của môn Thủ công.
--------------------------------------------------------------------ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
------------------------------------------------------------------------Tiếng Việt
Tiết 9,10:TÁCH TIẾNG THANH NGANG RA HAI PHẦN- ĐÁNH VẦN
(Dạy theo thiết kế trang 87)
--------------------------------------------------------------------ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày tháng
năm 2018
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Tên GV

Trường Tiểu học ...


×