Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

kiểm tra 1 tiết hoá 12 lần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.16 KB, 9 trang )

Trường THPT Tôn Đức Thắng
Tổ Hóa - Lý

KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1
MÔN HÓA HỌC 12
Thời gian: 45 phút

Họ và tên:..........................................................................lớp 12A – Mã đề 120101
Đề thi gồm 40 câu trắc nghiệm, mỗi câu 0,25 điểm
Câu 1: Tinh bột thuộc loại
A. polisaccarit.
B. monosaccarit. C. đisaccarit.
D. lipit.
Câu 2: Cho dãy các dung dịch: glucozơ, saccarozơ, etanol, glixerol. Số dung dịch trong
dãy phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch có màu xanh lam là
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 3: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân?
A. Saccarozơ.
B. Protein.
C. Tinh bột.
D. Glucozơ.
Câu 4. Trong các phát biểu sau liên quan đến Cacbohiđrat:
1. Khác với glucozơ (chứa nhóm anđehit), fructozơ (chứa nhóm xeton) không cho phản
ứng tráng bạc
2. Saccarozơ là đisaccarit của glucozơ nên saccarozơ cũng tham gia phản ứng tráng bạc
như glucozơ
3. Tinh bột chứa nhiều nhóm -OH nên tan nhiều trong nước
4. Xenlulozơ được dùng để sản xuất tơ nhân tạo, phim ảnh.


Chọn phát biểu sai:
A. (1) và (2)
B. (1), (2), (3), (4)
C. (4)
D. (1), (2) và (3)
Câu 5. Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Este là hợp chất hữu cơ tạo thành khí thay nhóm –OH ở nhóm cacbonyl của axit
cacboxylic bằng nhóm –OR
B. Este no, đơn chức mạch hở có công thức tổng quát là C n H 2n O 2 (n �1)
C. Este có nhiệt độ sôi cao hơn các axit cacboxylic và ancol có cùng số nguyên tử
cacbon
D. Este có mùi chuối chín có tên gọi là vinyl axetat.
Câu 7. Chất X có công thức phân tử C4H8O2, là este của axit propionic. Công thức cấu tạo
thu gọn của X là
A. C2H5COOCH3 B. C3H7COOH
C. CH3COOCH2CH3.
D. HCOOC3H7.
Câu 8. Este metyl acrylat có công thức cấu tạo thu gọn là
A. CH3COOCH3.
B. CH3COOCH=CH2.
C. CH2=CHCOOCH3.
D. HCOOCH3.
Câu 9: Trong phân tử của cacbohyđrat luôn có
A. nhóm chức axit.
B. nhóm chức xeton.

C. nhóm chức ancol.
D. nhóm chức anđehit.
Câu 10: Chất thuộc loại đisaccarit là
A. glucozơ.
B. saccarozơ.
C. xenlulozơ.
D. fructozơ.
Câu 11: Hai chất đồng phân của nhau là
A. glucozơ và mantozơ
B. fructozơ và glucozơ.
C. fructozơ và mantozơ.
D. saccarozơ và glucozơ.
Câu 12: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và
A. C2H5OH.
B. CH3COOH.
C. HCOOH.
D. CH3CHO.


Câu 13. Cho CH3COOCH3 vào dung dịch NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm là
A. CH3OH và CH3COOH.
B. CH3COONa và CH3COOH.
C. CH3COOH và CH3ONa.
D. CH3COONa và CH3OH.
Câu 14: Công thức của triolein là:
A. (CH3[CH2]16COO)3C3H5
B. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]5COO)3C3H5
C. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5
D. (CH3[CH2]14COO)3C3H5
Câu 15. Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic.

Công thức của X là
A. C2H3COOC2H5.
B. CH3COOCH3. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOC2H5.
Câu 16. Số đồng phân hợp chất hữu cơ đơn chức ứng với công thức phân tử C 3H6O2 là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 17. Cho các chất: etyl axetat, ancol etylic, axit acrylic, tripanmitin. Trong các chất này,
số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 18. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Mỡ động vật chủ yếu cấu thành từ các axit béo, no, tồn tại ở trạng thái rắn
B. Dầu thực vật chủ yếu chứa các axit béo không no, tồn tại ở trạng thái lỏng
C. Hiđro hóa dầu thực vật lỏng sẽ tạo thành các mỡ động vật rắn
D. Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước
Câu 19: Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng
A. với Cu(OH)2, đun nóng trong môi trường kiềm, tạo kết tủa đỏ gạch.
B. với dd NaCl.
C. với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, tạo thành dd màu xanh lam.
D. thủy phân trong môi trường axit.
Câu 20: Dung dịch saccarozơ không phản ứng được với
A. Cu(OH)2.
B. vôi sữa Ca(OH)2
C. H2O (xúc tác axit, đun nóng)
D. dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng
Câu 21. Chất X có công thức phân tử C3H6O2. X là este của axit axetic (CH 3COOH). Công

thức cấu tạo thu gọn của X là
A. C2H5COOH.
B. HO-C2H4-CHO.
C. CH3COOCH3.
D. HCOOC2H5.
Câu 22. Etyl fomat có công thức là
A. CH3COOCH3.
B. HCOOC2H5.
C. HCOOCH=CH2.
D. HCOOCH3
Câu 23. Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 24. Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là:
A. etyl axetat.
B. metyl propionat
C. metyl axetat.
D. propyl axetat.
Câu 25. Cho các este có công thức cấu tạo sau : CH3-O-CO-C2H3 (1) ; CH3COOC2H5 (2) ;
CH3OCOCH3 (3) ; HCOOCH3 (4) ; CH3CH2OOCCH3 (5). Dãy gồm các este của axit axetic

A. (1), (2), (4)
B. (2), (3), (5)
C. (2), (3), (4)
D. (1), (2), (3)
Câu 26. Hợp chất sau: CH3COOC6H5 có tên gọi là
A. Phenyl axetat B. Metyl benzoat
C. Benzen axetat

D. Metyl benzen
Câu 27. Có bao nhiêu este tạo nên giữa axit axetic và etilenglicol là
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Câu 28: Công thức của triolein là:
A. (CH3[CH2]16COO)3C3H5
B. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]5COO)3C3H5
C. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5
D. (CH3[CH2]14COO)3C3H5
Câu 29. Số đồng phân hợp chất hữu cơ đơn chức ứng với công thức phân tử C 3H6O2 là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.


Câu 30. Loại dầu nào sau đây không phải là este của axit béo và glixerol?
A. Dầu vừng (mè) B. Dầu lạc (đậu phộng)
C. Dầu dừa
D. Dầu luyn.
Câu 31: Mệnh đề không đúng là:
A. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3.
B. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit
và muối.
C. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2.
D. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime.
Câu 32: Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam
glixerol (glixerin) và hai loại axit béo. Hai loại axit béo đó là (cho H = 1, C

= 12, O = 16)
A. C15H31COOH và C17H35COOH.
B. C17H33COOH và
C15H31COOH.
C. C17H31COOH và C17H33COOH.
D. C17H33COOH và
C17H35COOH
Câu 33: Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH
0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được
chất rắn khan có khối lượng là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)
A. 8,56 gam.
B. 3,28 gam.
C. 10,4 gam.
D. 8,2 gam.
Câu 34: Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong
môi trường axit thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của
este đó là
A. CH2=CH-COO-CH3.
B. HCOO-C(CH3)=CH2.
C. HCOO-CH=CH-CH3.
D. CH3COO-CH=CH2
Câu 35: Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo của nhau và đều chứa
vòng benzen. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O 2 (đktc), thu được
14,08 gam CO2 và 2,88 gam H2O. Mặt khác, cho m gam E phản ứng tối đa với dung
dịch chứa 2,4 gam NaOH, thu được dung dịch T chứa hai muối. Khối lượng muối của
axit cacboxylic trong T là:
A. 1,64 gam.
B. 2,72 gam.
C. 3,28 gam.
D. 2,46 gam.

Câu 36: Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo và đều chứa vòng
benzen. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2(đktc), thu được 14,08
gam CO2 và 2,88 gam H2O. Đun nóng m gam E với dung dịch NaOH (dư) thì có tối đa
2,80 gam NaOH phản ứng, thu được dung dịch T chứa 6,62 gam hỗn hợp ba muối. Khối
lượng muối của axit cacboxylic trong T là:
A. 3,84 gam.
B. 2,72 gam.
C. 3,14 gam.
D. 3,90 gam.
Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn a mol X (là trieste của glixerol với các axit đơn chức,
mạch hở), thu được b mol CO2 và c mol H2O (b – c = 4a). Hiđro hóa m1 gam X cần
6,72 lít H2 (đktc), thu được 39 gam Y (este no). Đun nóng m 1 gam X với dung dịch
chứa 0,7 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m 2 gam chất rắn. Giá
trị của m2 là:
A. 57,2.
B. 42,6.
C. 53,2.
D. 52,6.
Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm andehit malonic, andehit acrylic và
một este đơn chức mạch hở cần 2128 ml O2 (đktc) và thu được 2016 ml CO2 và 1,08 gam
H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 0,1 M, thu được
dung dịch Y (giả thiết chỉ xảy ra phản ứng xà phòng hóa). Cho Y tác dụng với AgNO3
trong NH3, khối lượng Ag tối đa thu được:


A. 4,32 gam

B. 8,10 gam

C. 7,56 gam


D. 10,80 gam

Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm CxHyCOOH, CxHyCOOCH3,
CH3OH thu được 2,688 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Mặt khác, cho 2,76 gam X phản
ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,96 gam CH 3OH. Công thức của
CxHyCOOH là:
A. C2H5COOH

B. CH3COOH

C. C2H3COOH

D. C3H5COOH

Câu 40: Thủy phân 37 gam hai este cùng công thức phân tử C3H6O2 bằng dung dịch
NaOH dư. Chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol Y và chất rắn khan Z.
Đun
nóng Y với H2SO4 đặc ở 1400C, thu được 14,3 gam hỗn hợp các ete. Biết rằng phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối trong Z là:
A. 40,0 gam

B. 38,2 gam

C. 42,2 gam

D. 34,2 gam


Trường THPT Tôn Đức Thắng

Tổ Hóa - Lý

KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1
MÔN HÓA HỌC 12
Thời gian: 45 phút

Họ và tên:..........................................................................lớp 12A – Mã đề 120102
Đề thi gồm 40 câu trắc nghiệm, mỗi câu 0,25 điểm
Cho biết: H = 1; O = 16; C = 12; Na = 23
� X ��
� Y ��
� CH3COOH . Hai chất X, Y lần
Câu 1: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucoz���
lượt là
A. C2H5OH và CH2=CH2
B. CH3CHO và C2H5OH
C. C2H5OH và CH3CHO
D. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO
Câu 2. Đặc điểm giống nhau giữa glucozơ và saccarozơ là
A. Đều có trong củ cải đường
B. Đều tham gia phản ứng tráng gương
C. Đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dd màu xanh lam
D. Đều được sử dụng trong y học làm “huyết thanh ngọt”
Câu 3. Câu nào sai trong các câu sau:
A. Gluocozơ ngọt hơn đường mía
B. Tinh bột và xenlulozơ không tham gia phản ứng tráng gương vì phân tử đều không
chứa nhóm chức – CH=O
C. Iot làm xanh tinh bột vì tinh bột có cấu trúc vòng xoắn amilozơ nên hấp thụ iot.
D. Có thể phân biệt glucozơ với saccarozơ bằng phản ứng tráng gương
Câu 4. Mô tả nào dưới đây không đúng với glucozơ?

A. Chất rắn, màu trắng, tan trong nước và có vị ngọt.
B. Có mặt trong hầu hết các bộ phận của cây, nhất là trong quả chín.
C. Còn có tên gọi là đường nho.
D. Có 0,1% trong máu người
Câu 5. Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol.
B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COOH và glixerol.
D. C17H35COONa và glixerol.
Câu 6. Hợp chất Y có công thức phân tử C 4H8O2. Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH
sinh ra chất Z có công thức C3H5O2Na. Công thức cấu tạo của Y là
A. C2H5COOC2H5. B. CH3COOC2H5.
C. C2H5COOCH3.
D. HCOOC3H7.
Câu 7: Kết luận nào sau đây sai:
A. Este sôi ở nhiệt độ thấp hơn axit tương ứng
B. Este thường ít tan trong nước
C. Phản ứng thuỷ phân este thường xảy ra nhanh
D. Để tăng tốc độ phản ứng este hoá cần tăng tốc độ của axit hoặc ancol
Câu 8. Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là
A. glucozơ, glixerol, natri axetat.
B. glucozơ, glixerol, natri axetat.
C. glucozơ, glixerol, axit axetic.
D. glucozơ, glixerol, ancol etylic.
Câu 9. Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 là
A. C2H2 , C2H5OH, Glucozơ
B. C3H5(OH)3, Glucozơ, CH3CHO
C. C2H2 , C2H4 , C2H6
D. C2H2 , Glucozơ, CH3CHO



Câu 10. Phản ứng nào sau đây chuyển Gluczơ và Fructozơ thành một sản phẩm duy nhất?
A. Phản ứng với Cu(OH)2 đun nóng
B. Phản ứng với Na
C. Phản ứng với dd AgNO3 trong NH3
D. Phản ứng với H2(Ni, t0)
Câu 11: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho
dung dịch glucozơ phản ứng với
A. kim loại Na.
B. AgNO 3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch
NH3, đun nóng.
C. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.
D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
Câu 12. Có thể chuyển hóa trực tiếp từ lipit lỏng sang lipit rắn bằng phản ứng:
A. Tách nước
B. Hidro hóa
C. Đề hidro hóa
D. Xà phòng hóa
Câu 13. Số đồng phân là este có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc ứng với CTPT
C4H8O2 là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 14: Cho các cặp chất: (1) HCOOH và C2H5OH; (2) C3H5(OH)3 và C15H31COOH; (3)
CH3COOH và C2H2; (4) C2H5OH và C3H7OH. Có bao nhiêu cặp chất phản ứng với nhau
tạo este?
A. 4
B. 2
C. 1

D. 3
Câu 15. Tristearin là trieste của glixerol với axit stearic. Công thức phân tử của tristearin là
A. C57H110O6
B. C57H116O6
C. C55H104O6
D. C51H92O6
+H O
+ AgNO /NH
� B �����
� Ag . CTCT của A,B
Câu 16: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: C3H 6 O2 (A) ���
H ,t
lần lượt là
A. CH3COOCH3 , HCOOH
B. CH3COOCH3 , CH3CHO
C. HCOOCH2CH3 , HCOOH
D. HCOOCH2CH3 , CH3CHO
Câu 17: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối.
B. Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn.
C. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn.
D. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol.
Câu 18: Chất không phải axit béo là
A. axit axetic.
B. axit stearic.
C. axit panmitic.
D. axit oleic.
Câu 19. Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Xenlulozơ có phản ứng với Cu(OH)2.
B. Khi ăn cơm, nếu nhai kĩ sẽ thấy vị ngọt.

C. Nhỏ dd iot lên miếng chuối xanh xuất hiện màu xanh
D. Nước ép chuối chín cho phản ứng tráng bạc
Câu 20. Phát biểu nào dưới đây về ứng dụng của xenlulozơ là không đúng?
A. Xenlulozơ dưới dạng tre, gỗ,nứa, ... làm vật liệu xây, đồ dùng gia đình, sản xuất giấy,
B. Xenlulozơ được dùng làm một số tơ tự nhiên và nhân tạo.
C. Nguyên liệu sản xuất tơ nhân tạo
D. Thực phẩm cho con người.
Câu 21. Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và
A. phenol.
B. glixerol.
C. ancol đơn chức. D. este đơn chức.
Câu 22. Khi xà phòng hóa triolein ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol.
B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COONa và glixerol.
D. C17H33COONa và glixerol.
Câu 23. Chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất?
A.C4H9OH B.C3H7COOH
C.CH3COOC2H5
D.C6H5OH
Câu 24. Xà phòng hóa este C4H8O2 thu được ancol etylic. Axit tạo thành este đó là
A. axit axetic
C. axit propionic
B. axit fomic
D. axit oxalic
+

2

0


3

3


Câu 25. Xà phòng hoá hỗn hợp gồm CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 thu được sản phẩm
gồm :
A. Hai muối và hai ancol
B. Hai muối và một ancol
C. Một muối và hai ancol
D. Một muối và một ancol
Câu 26: Cho 3 chất sau: (X): CH3CH2CH2COOH;
(Y): CH3(CH2)3CH2OH;
(Z):
CH3COOC2H5. Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi là ?
A. Z < Y < X.
B. X < Y < Z.
C. Y< Z < X.
D. Z< X Câu 27. X có công thức phân tử C 3H6O2. Cho X tác dụng được với dung dịch KOH, không
tác dụng với Na. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 2
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 28. Phát biểu đúng là:
A. Phản ứng giữa axit và ancol có mặt H2SO4 đặc là phản ứng một chiều.
B. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là
muối và ancol.

C. Khi thuỷ phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2.
D. Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch
Câu 29. Có thể gọi tên este (C17H33COO)3C3H5 là
A. triolein
B. tristearin
C. tripanmitin
D. Stearic
Câu 30: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C 17H35COOH và C15H31COOH, số
loại trieste được tạo ra tối đa là:
A.6
B.5
C.4
D.3
Câu 31: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công
thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản
ứng xảy ra là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 32: X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi đối với CH4 là 5,5. Nếu
đem đun 2,2 gam este X với dung dịch NaOH (dư), thu được 2,05 gam
muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho H = 1, C =12, O = 16, Na
= 23)
A. HCOOCH2CH2CH3.
B. HCOOCH(CH3)2.
C. C2H5COOCH3.
D. CH3COOC2H5
Câu 33: Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hoá hơi
1,85 gam X, thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,7 gam N 2 (đo

ở cùng điều kiện). Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là (cho H = 1, C
= 12, N = 14, O = 16)
A. C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2.
B. HCOOC2H5 và
CH3COOCH3.
C. C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3.
D. HCOOCH2CH2CH3 và
CH3COOC2H5
Câu 34: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic,
phenol, phenylamoni clorua, ancol (rượu) benzylic, p-crezol. Trong các
chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 6.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu 35: Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo của nhau và đều chứa
vòng benzen. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O 2 (đktc), thu được
14,08 gam CO2 và 2,88 gam H2O. Mặt khác, cho m gam E phản ứng tối đa với dung


dịch chứa 2,4 gam NaOH, thu được dung dịch T chứa hai muối. Khối lượng muối của
axit cacboxylic trong T là:
A. 1,64 gam.
B. 2,72 gam.
C. 3,28 gam.
D. 2,46 gam.
Câu 36: Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo và đều chứa vòng
benzen. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2(đktc), thu được 14,08
gam CO2 và 2,88 gam H2O. Đun nóng m gam E với dung dịch NaOH (dư) thì có tối đa
2,80 gam NaOH phản ứng, thu được dung dịch T chứa 6,62 gam hỗn hợp ba muối. Khối

lượng muối của axit cacboxylic trong T là:
A. 3,84 gam.

B. 2,72 gam.

C. 3,14 gam.

D. 3,90 gam.

Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn a mol X (là trieste của glixerol với các axit đơn chức,
mạch hở), thu được b mol CO2 và c mol H2O (b – c = 4a). Hiđro hóa m1 gam X cần
6,72 lít H2 (đktc), thu được 39 gam Y (este no). Đun nóng m 1 gam X với dung dịch
chứa 0,7 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m 2 gam chất rắn. Giá
trị của m2 là:
A. 57,2.
B. 42,6.
C. 53,2.
D. 52,6.
Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm andehit malonic, andehit acrylic và
một este đơn chức mạch hở cần 2128 ml O2 (đktc) và thu được 2016 ml CO2 và 1,08 gam
H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 0,1 M, thu được
dung dịch Y (giả thiết chỉ xảy ra phản ứng xà phòng hóa). Cho Y tác dụng với AgNO3
trong NH3, khối lượng Ag tối đa thu được:
A. 4,32 gam
B. 8,10 gam
C. 7,56 gam
D. 10,80 gam
Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm CxHyCOOH, CxHyCOOCH3,
CH3OH thu được 2,688 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Mặt khác, cho 2,76 gam X phản
ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,96 gam CH 3OH. Công thức của

CxHyCOOH là:
A. C2H5COOH

B. CH3COOH

C. C2H3COOH

D. C3H5COOH

Câu 40: Thủy phân 37 gam hai este cùng công thức phân tử C3H6O2 bằng dung dịch
NaOH dư. Chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol Y và chất rắn khan Z.
Đun
nóng Y với H2SO4 đặc ở 1400C, thu được 14,3 gam hỗn hợp các ete. Biết rằng phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối trong Z là:
A. 40,0 gam

B. 38,2 gam

C. 42,2 gam

D. 34,2 gam




×