Ngày soạn:23.8.08
Ngày giảng:26.8.08
phần 5: Di truyền học
Chơng I. Cơ chế di truyền và biến dị
Tiết 1: Gen, Mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Trình bày đợc khái niệm và mô tả ( vẽ sơ đồ ) cấu trúc chung của gen.
- Trình bày đợc khái niệm mã di truyền và các đặc điểm chung của nó
- Từ mô hình tái bản ADN, mô tả các bớc của quy trình tự nhân đôi ADN làm cơ sở cho
sự tự nhân đôi NST
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện và phát triển t duy phân tích, khái quát hoá
- Tích hợp giáo dục môi trờng, bảo vệ động thực vật quý hiếm.
II. Công cụ phơng tiện
- Tranh hình sgk phóng to, tranh nhỏ từng bớc trong cơ chế tự nhân đôi của ADN. Phiếu
học tập.
III. Tiến trình bài giảng:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức về ADN đã học ở lớp 10
3.Giảng bài mới:
Hoạt động Thày - Trò Nội dung ghi bảng
GV: Cho HS đọc mục 1-> Gen là gì?
GV: ADN có tính đa dạng nghĩa là gen đa
dạng hay đa dạng di truyền
(đa dạng vốn ge ). Cần có ý thức bảo vệ nguồn
gen, đặc biệt nguồn gen quý, bảo vệ chăm sóc
Đ- TV quý hiếm.
GV:HS thảo luận nhóm để tìm ra cấu trúc
chung của gen, hoàn thành phiếu học tập.
H: Vùng nào của gen quyết định cấu trúc phân
tử pr mà nó quy định tổng hợp? ( Chú ý tới
chiều của mạch mã gốc để xác định vị trí của
từng vùng)
I.Gen
1. Khái niệm:
- Gen là một đoạn phân tử ADN mang
thông tin mã hoá một sản phẩm nhất
định ( Chuỗi polinuclêôtit hay ARN ).
vd: Gen hêmôglôbin anpha, gen tARN.
2.Cấu trúc chung của gen cấu trúc:
Tên
Vùng
điều hoà
(1)
Vùng mã hoá ( 2 ) Vùng kết thúc
(3 )
Vị trí
Nằm ở
đầu 3
của mạch
mã gốc
của gen.
Nằm ở giữa vùng điều hoà và vùng kết
thúc.
Nằm ở đầu 5
của
mạch mã gốc của
gen.
Nhiệm
Khởi
động,
kiểm soát
Mang thông tin mã hoá các axit amin.
- Sinh vật nhân sơ: có vùng mã hoá liên
tục ( gen không phân mảnh)
Mang tín hiệu kết
thúc phiên mã
vụ
quá trình
phiên mã.
- SV nhân thực: vùng mã hoá không liên
tục ( gen phân mảnh )
+ đoạn mã hoá axit amin: êxôn
+ Đoạn không mã hoá axit amin: intron
GV: Lu ý hs cấu trúc của ADN gồm 2 mạch xoắn
ngợc chiều -> mạch khuôn luôn có chiều 3
-
5
( mạch có nghĩa ), mạch kia là mạch bổ sung
5
-3
( không phải mạch khuôn ).
GV: Gen có cấu tạo từ các nuclêôtit, pr cấu tạo từ
các a.a, vậy làm thế nào mà qen quy định tổng
hợp pr đợc?
HS: Thông qua mã di truyền.
H: Mã di truyền là gì?Tại sao mã di truyền lại là
mã bộ ba?
GV: Gen đợc cấu tạo từ các nu, pr lại đợc cấu tạo
từ các a.a. Trong ADN có 4 loại nu ( A, T, G, X ),
nhng trong pr có hơn 20 loại a.a.
- Nếu 1nu xác định 1 a.a -> thì có
4
1
= 4 tổ hợp ( cha đủ để mã hoá cho hơn 20 loại
a.a )
- Nếu 2 nu xác định 1 a.a -> 4
2
= 16 tổ hợp ( cha
đủ ).
- Nếu 3 nu xác định 1 a.a -> 4
3
= 64 tổ hợp ( Thừa
đủ để mã hoá hơn 20 loại a.a ).
KL:Mã di truyền là mã bộ ba(côđôn)
GV: Mã di truyền lu giữ trong ADN phiên mã
sang ARN. Do đó, sự giải mã mARN cũng chính
là giải mã ADN. Năm 1966, tất cả 64 bộ ba trên
mARN ( các côđon) tơng ứng với 64 bộ ba
( triplet ) trên ADN mã hoá cho các a.a đã đợc
giải hoàn toàn bằng thực nghiệm ( bảng1).
GV: Treo tranh phóng to bảng 1 sgk T8 -> Hớng
dẫn hs khai thác -> cách đọc mã di truyền trên 1
gen?
H: 1 bộ ba mã hoá đợc mấy a.a? có trờng hợp nào
đặc biệt không? có bộ ba nào không mã hoá a.a?
có phải mỗi a.a đều chỉ do bộ ba mã hoá quy
định?
Rút ra kết luận về đặc điểm chung cả mã di
truyền?
H: ADN nhân đôi trong pha nào của chu kì tế
bào? ( pha S ).
GV: Đa tranh câm về quá trình tự nhân đôi của
ADN lên bảng-> và đa ra tranh nhỏ từng bớc quá
trình nhân đôi của ADN -> yêu cầu hs lên bảng
II. Mã di truyền:
1.Khái niệm:
- Là trình tự các nu trong gen quy định
trình tự các a.a trong pr ( cứ 3 nu đứng
kế tiếp nhau quy định 1 a.a )
2. Mã di truyền là mã bộ ba.
- Có 64 mã bộ ba ( 3 nu xác định 1a.a
-> 4
3
= 64 bộ ba ).
- gen giữ thông tin di truyền dạng mã
di truyền, phiên mã sang mARN, dịch
mã thành trình tự a.a trên chuỗi
pôlipeptit.
3.Đặc điểm chung của mã di truyền:
- Mã di truyền đợc đọc từ một điểm xác
định theo từng bộ ba nu mà không gối
lên nhau.
- Mã di truyền có tính phổ biến, tức là
tất cả các loài đều có chung 1 mã di
truyền ( trừ 1 vài trờng hợp ngoại lệ ).
- Mã di truyền có tính đặc hiệu ( 1 bộ
ba chỉ mã hoá cho 1 a.a ).
vd: 1 bộ ba mở đầu chỉ mã hoá a.a mở
đầu ( AUG ), có 3 bộ ba kết thúc
( UAA, UAG, UGA ) không mã hoá
a.a
- Mã di truyền mang tính thoái hoá->
nhiều bộ ba cùng xác định 1 a.a ( trừ
AUG mã hóa Met, UGG- Trp ).
III. Quá trình nhân đôi ADN ( Tái
bản ADN ).
1.Bớc 1: Tháo xoắn phân tử ADN
- Nhờ các enzim tháo xoắn, 2 mạch đơn
của phân tử ADN tách nhau dần (chạc
ghép các bớc vào sơ đồ cho chính xác.
Yêu cầu các nhóm thảo luận mô tả các bớc trong
quá trình nhân đôi ADN -> đọc tên các enzim
tham gia
-> hoạt động của các mạch đơn ?
-> hình dạng của ADN?
-> Hoạt động của mạch khuôn? sự tổng hợp mạch
mới?
-> Sự khác nhau về sự tạo thành 2 mạch mới?
-> Trình bày nguyên tắc bổ sung? nguyên liệu
tổng hợp nên mạch mới lấy từ đâu?
H: Tại sao có hiện tợng một mạch đợc tổng hợp
liên tục, một mạch tổng hợp ngắt quãng?
H: Nhận xét về cấu trúc của 2 ADN con? nguyên
tắc bán bảo tồn có ý nghĩa gì?
hình chữ Y).
2. Bớc 2: Tổng hợp các mạch ADN
mới.
- Enzim ADN- pôlimeraza sử dụng một
mạch làm khuôn tổng hợp nên mạch
mới, ttrong đó A luôn liên kết với T
bằng 2 lk H, G luôn liên kết với X băng
3 lk H ( nguyên tắc bổ sung )
- Vì ADN- pôlimeraza chỉ tổng hợp
mạch mới theo chiều 5
-3
, nên trên
mạch khuôn 3
-5 đợc tổng hợp liên tục;
Còn trên mạch khuôn 5
-3
, mạch bổ
sung đợc tổng hợp ngắt quãng tạo nên
các đoạn ngắn (đoạn okazaki). Sau đó,
các đoạn okazaki đợc nối lại với nhau
nhờ enzim nối.
3. Bớc 3: 2 phân tử ADN đợc tạo thành.
- Giống nhau và giống ADN mẹ.
- Mỗi ADN con đều có một mạch mới
đợc tổng hợp từ nguyên liệu của môi tr-
ờng, mạch còn lại là của ADN mẹ
( nguyên tắc bán bảo tồn ).
*Nguyên tắc bán bảo tồn: Trong mỗi
phân tử ADN con có một mạch là mạch
cũ (mạch mẹ) và một mạch mới đợc
tổng hợp.
*ý nghĩa: Đảm bảo tính ổn định về vật
liệu di truyền giữa các thế hệ.
4.Củng cố:
- HS đọc phần kết luận trong SGK.
- Hãy chọn câu trả lời đúng: giả sử 1 gen chỉ đợc cấu tạo từ 2 loại nu là G và X . Trên
mạch gốc của gen đó có thể có tối đa:
a. 2 loại mã bộ ba b. 16 loại mã bộ ba.
c. 8 loại mã bộ ba d. 32 loại mã bộ ba.
5. Bài tập:
- Trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK,Đọc bài tiếp theo.
*Công thức cần nhớ:
- Gọi k là số lần tự nhân đôi của ADN:
k = 1-> 1ADN ban đầu tạo ra 2 ADN con: 2
1
h. A
1
+ T
1
+ G
1
+ X
1
= A
2
+ T
2
+ G
2
+ X
2
= N / 2
i. A
1
= T
2
; T
1
= A
2
; G
1
= X
2
; X
1
= G
2
- Số nu mỗi loại:
k. A = T = A
1
+ A
2
= T
1
+ T
2
; G = X = G
1
+ G
2
= X
1
+ X
2
m. => A+ G = N / 2 hay 2A + 2G = N
- Tính tỉ lệ % từng loại nu của gen:
n. % A + % G = 50%N ( tính trên cả 2 mạch )
o. Số gốc P = Số nu p. Số chu kì xoắn = L : 3,4 = N : 20
k = 2 -> 1ADN ban đầu tạo ra 4ADN con: 2
2
k lần tự nhân đôi -> 1ADN ban đầu tạo ra 2
k
ADN con.
- Tính chiều dài khi biết số lợng hoặc khối lợng của gen:
a. L = N: 2 x 3,4A
0
b. L = M: 300 đvC : 2 x 3,4A
0
- Tính số lợng nu khi biết chiều dài hoặc khối lợng của gen:
c. N = L : 3,4 x 2 x 300 đvC d. N = M : 300 đvC.
- Tính khối lợng khi biết chiều dài hoặc số lợng nu:
e. M = L : 3,4 x 2 x 300 đvC f. M = N x 300 đvC.
- Số nu mỗi loại theo nguyên tắc bổ sung:
g. A = T; G = X => A+G = T + X = N : 2
- Số nu trên mỗi mạch:
h. A
1
+ T
1
+ G
1
+ X
1
= A
2
+ T
2
+ G
2
+ X
2
= N / 2
i. A
1
= T
2
; T
1
= A
2
; G
1
= X
2
; X
1
= G
2
- Số nu mỗi loại:
k. A = T = A
1
+ A
2
= T
1
+ T
2
; G = X = G
1
+ G
2
= X
1
+ X
2
m. => A+ G = N / 2 hay 2A + 2G = N
- Tính tỉ lệ % từng loại nu của gen:
n. % A + % G = 50%N ( tính trên cả 2 mạch )
o. Số gốc P = Số nu p. Số chu kì xoắn = L : 3,4 = N : 20
Ngày soạn:23.08.08
Ngày giảng:28.08.08
Tiết 2: Phiên mã và dịch mã
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nắm đợc cơ chế phiên mã và dịch mã. Giải thích đợc vì sao TTDT giữ ở trong nhân
mà vẫn chỉ đạo đợc sự tổng hợp pr ở ngoài nhân.
2. Kĩ năng:- Rèn luyện và phát triển năng lực suy luận ở HS, có quan niệm đúng về
tính vật chất của hiện tợng di truyền.
II. Công cụ phơng tiện:
- Hình vẽ trong SGK,Phiếu học tập.
III. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức: 12A
1
: 12B
1
: 12C
1
: 12V
1
:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày kn gen? mã di truyền? đặc điểm chung của mã di truyền?
3. Giảng bài mới:
Hoạt động Thày - Trò Nội dung ghi bảng
GV:yêu cầu hs đọc mục I sgk. Trình bày khái
niệm mã di truyền? quá trình này xảy ra ở đâu
trong tế bào?
*lu ý: Mặc dù gen đợc cấu tạo từ 2 mạch nu nh-
ng trong mỗi gen chỉ có 1 mạch đợc sử dụng
làm khuôn (mạch mã gốc 3
-5
) để tổng hợp
nên phân tử ARN.
GV: Phát phiếu học tập cho hs,yêu cầu đọc
mục 1 sgk->hoàn thành phiếu học tập(GV có
thể cho hs chuẩn bị trớc ở nhà)
I.Phiên mã:
* Khái niệm: Phiên mã là quá
trình truyền TTDT từ ADN sang
ARN.
1. Cấu trúc và chức năng các
loại ARN.
Cấu trúc chức năng
ARN thông tin(m ARN)
ARN v/ c ( t ARN )
ARN ribôxôm ( r ARN)
GV:HS quan sát sơ đồ H 2.2 sgk ph
H: Hình vẽ thể hiện điều gì? những thành
phần nào đợc vẽ trên hình? QT đợc chia thành
mấy giai đoạn?
GV: HS quan sát giai đoạn mở đầu.
H: Enzim nào tham gia? vị trí tiếp xúc của
enzim vào gen? sự thay đổi của mạch gen sau
khi enzim tác động? mạch ADN nào làm
khuôn tổng hợp ARN?( TAX3
-5
)
- Chiều tổng hợp mARN của enzim ARN
pôlimeraza?( 5
-3
).
GV: HS quan sát giai đoạn kéo dài.
H: Chiều di chuyển của enzim?
- Hoạt động của mạch khuôn và sự tạo thành
mạch bổ sung ntn? nguyên tắc nào chi phối?
nguyên tắc này có ý nghĩa ntn trong việc
truyền TTDT?
2. Cơ chế phiên mã:
a. Giai đoạn mở đầu:
- Enzim ARN pôlimeraza bám vào
vùng điều hoà làm gen tháo xoắn
để lộ ra mạch mã gốc có chiều 3
-
>5
(mạch khuôn ).
b. Giai đoạn kéo dài:
- Enzim ARN pôlimeraza trợc dọc
theo mạch mã gốc trên gen có
chiều
3
-5
để tổng hợp nên mARN (theo
GV:HS quan sát giai đoạn kết thúc.
H: Vị trí tiếp xúc của enzim? tại sao quá trình
phiên mã đợc dừng lại?
*lu ý: mARN làm n/v truyền TTDT từ ADN
tới pr. Trong quá trình tổng hợp mARN đợc
dùng khuôn để tổng hợp pr tại ribôxôm.
-tARN có c/n vận chuyển a.a tới ribôxôm và
do biết 2 ngôn ngữ(nu và a.a ) nên đóng vai
trò nh ngời phiên dịch, dịch TT dới dạng trình
tự nu thành trình tự a.a trong phân tử pr.
- rARN tổ hợp với pr cấu tạo nên ribôxôm, bộ
máy tổng hợp pr.Vùng nào trên gen vừa phiên
mã xong thì 2 mạch đơn đóng xoắn ngay lại.
H:Với trình tự các nu trên ADN khuôn dới
đây, hãy xác định trình tự các nu tơng ứng trên
mARN?
+ Trình tự nu trên ADN:
3
- TAX TAG XXG XGA TTT- 5
->Trình tự nu trên ARN:
5
- AUG AUX GGX GXU AAA-3
.
H: Giữa mARN sơ khai và mARN đợc phiên
mã từ 1 gen cấu trúc ở sinh vật nhân thực, loại
mARN nào ngắn hơn? giải thích?
HS: mARN c/n ngắn hơn vì ARN pôlimeraza
phiên mã mạch khuôn
3
-5
tất cả các êxôn và intron theo NTBS
thành mARN sơ khai, sau đó các intron bị cắt
bỏ và nối các êxôn lại thành mARN chức
năng.
H:Điểm khác nhau giữa ARN vừa mới tổng
hợp ở sinh vật nhân sơ và nhân thực?
GV: Treo tranh vẽ về cơ chế dịch mã
H: Hình vẽ trên thể hiện điều gì? Xẩy ra ở đâu
trong tế bào?
HS: TBC. mARN sau khi đợc tổng hợp ở
trong nhân phải đi qua màng nhân ra TBC.
H: Có những thành phần nào tham gia vào quá
trình dịch mã đợc thể hiện trên tranh vẽ?
GV: Nếu coi dịch mã là công trờng xây dựng
thì:
- mARN: bản vẽ thiết kế.
- tARN: Xe vận tải đặc trng, chở nguyên vật
liệu.
- Các loại a.a tự do trong môi trờng: các loại
nguyên liệu.
- Ribôxôm: Ngời thợ
NTBS: A-U, T-A, G-X, X- G )
theo chiều 5
-3
.
c. Giai đoạn kết thúc:
- Enzim di chuyển tới cuối gen,
gặp tín hiệu kết thúc thì dừng
phiên mã
( mã kết thúc ), Phân tử mARN đ-
ợc giải phóng.
II. Dịch mã:
*KN: Là quá trình tổng hợp
prôtêin.
1. Hoạt hoá axit amin:
GV: Yêu cầu HS đọc mục 1 T 12
H: Hoạt hoá a.a là gì? có phải mỗi loại
nguyên vật liệu có thể xếp vào bất kì xe vận
tải nào không?Điều gì quy định? ( Bộ ba đối
mã).
GV: Sau giai đoạn hoạt hoá a.a tởng tợng
thùng xe vận tải đã chứa đầy nguyên liệu xếp
hàng chờ đợc chở đến công trờng.
GV: Treo tranh vẽ về quá trình tổng hợp chuỗi
polipeptit -> yêu cầu HS quan sát và đa ra các
câu hỏi gợi ý về các giai đoạn:
-Ribôxôm tiếp xúc với mARN ở vị trí nào, đầu
nào của mạch gen? sự di chuyển của phức hệ
a.a-tARN có sự lựa chọn không? nguyên tắc
nào cho sự lựa chọn đó?
- Chiều di chuyển của ribôxôm? Mỗi bớc di
chuyển là mấy bộ ba? hoạt động lựa chọn các
phức hệ a.a-tARN? Các a.a mang đến sẽ đợc
sử dụng ntn?
* Lu ý HS về mối liên kết peptit giữa các a.a
đã học ở lớp 10
H: Em hãy mô tả quá trình tiếp theo sẽ ntn?
H: Khi nào quá trình giải mã hoàn tất?
GV: Số a.a trong chuỗi so với số a.a mà mt
cung cấp? Số phân tử nớc đợc giải phóng so
với bộ ba mã di truyền trong gen?
GV: đa ra bài tập.
*Với các côđôn sau đây trên mARN, hãy xác
định các bộ ba đối mã của các tARN vận
chuyển a.a tơng ứng?
mARN:AUG UAX XXG XGA UUU
tARN: UAX AUG GGX GXU AAA
a.a : Tyr Met Gly Ala Lys
* Với các nu sau đây trên mạch khuôn gen,
hãy xác định các côđôn trên mARN, các bộ ba
đối mã trên tARN và các a.a tơng ứng trong pr
đợc tổng hợp?
ADN: TAX GTA XGG AAT AAG
mARN: AUG XAU GXX UUAUUX
tARN :UAX GUX XGG AAU AAG
a.a : Met His Ala Leu Phe
- Nhờ enzim đặc hiệu và năng lợng
ATP, các a.a đợc hoạt hoá và gắn
với tARN tơng ứng tạo nên phức
hợp a.a- tARN.
2. Tổng hợp chuỗi pôlipeptit:
a. Mở đầu:
- Tiểu đơn vị bé của ribôxôm gắn
với mARN ở vị trí nhận biết đặc
hiệu
- Bộ ba đối mã của phức hợp mở
đầu
Met-tARN(UAX) bổ sung chính
xác với cođôn mở đầu (AUG) trên
mARN.
- Tiểu đơn vị lớn của ribôxôm kết
hợp tạo ribôxôm hoàn chỉnh.
b. Kéo dài chuỗi pôlipeptit:
-Côđôn thứ 2 trên mARN gắn bổ
sung với anticôđôn của phức hợp
Glu-tARN(XUU)-> ribôxôm giữ
vai trò nh một khung đỡ mARN và
phức hợp a.a- tARN với nhau, đến
khi 2 a.a Met và Glu tạo nên liên
kết peptit giữa chúng.
-Ribôxôm dịch đi 1 côđôn trên
mARN để đỡ phức hợp côđôn
anticôđôn tiếp theo cho đến khi a.a
thứ 3 (Arg) gắn với a.a thứ 2 (Glu)
bằng liên kết peptit.
-Ribôxôm lại dịch chuyển đi một
côđôn trên mARN và tiếp tục nh
vậy đến cuối mARN.
c. Kết thúc:
Khi ribôxôm tiếp xúc với mã kết
thúc trên mARN ( UAG, UAA,
UGA) thì quá trình dịch mã hoàn
tất.
Axit amin mở đầu đợc cắt ngay
khỏi chuỗi polipeptit vừa đợc tổng
hợp nhờ enzim đặc hiệu-> Chuỗi
pôlipeptit tiếp tục đợc hình thành
các cấu trúc bậc cao hơn, trở thành
pr có hoạt tính sinh học.
*Lu ý: Trong quá trình dịch mã,
mARN thờng gắn với nhiều
ribôxôm cùng một lúc -> gọi là
pôliribôxôm ( Pôlixôm )-> tăng
hiệu suất tổng hợp.
*KL: Cơ chế phân tử của hiện tợng
di truyền đợc thể hiện theo sơ đồ:
Phiên mã Dịch
mã
ADN---> mARN---->Pr--->tính
trạng
4.Củng cố: GV lu ý HS về cấu tạo của một a.a và liên kết peptit
VD: R R
1
R
n
| | |
NH
2
- CH COOH + H-N- CH- COOH + ... H-N- CH- COOH.
| |
R R
1
H R
n
H
| | |
NH
2
- CH-CO-NH-CH-CO -.... NH CH-COOH + ( n-1) H
2
O
\
Liên kết peptit
/ ( n là số a.a )
*Tỉ lệ % từng loại nu của gen
- %A= %G= 50%N. Tính trên cả 2 mạch: %A+%T+%G+%X= 100%N
- Số gốc P= Số nu, Số chu kì xoắn = L/3,4 = N/20 ( 1 chu kì xoắn=10 cặp nu)
- Quan hệ giữa số lợng và tỷ lệ % từng loại nu với ribônu
A=T= rA+ rU; %A=%T= (%rA+%rU) / 2;
G=X=rG + rX; %G =%X = ( %rG+ %rX) / 2
- Mối liên hệ giữa số lợng từng loại nu của gen với số lợng từng loại rnu của m ARN t-
ơng ứng là:
NTBS NTBS
mARN <------> Mạch gốccủa ADN<----> Mạch bổ sungcủa ADN
rA = T
1
= A
2
rU = A
1
= T
2
rX = G
1
= X
2
rG = X
1
= G
2
-> rA+rU=T
1
+A
1
=T
1
+T
2
=T(gen)=A(gen);
-> rX+rG=X
1
+G
1
=X
1
+X
2
=X(gen)= G(gen)
Phiếu học tập: Cấu trúc và chức năng của ARN
Cấu trúc Chức năng
ARN thông tin(m ARN) Phiên bản của gen, 1
mạch thẳng, làm khuôn
mẫu cho dịch mã ở
ribôx
Đầu 5
có vị trí đặc hiệu
gần mã mở đầu để
ribôxôm nhận biết và
Chứa TT quy định
tổng hợp 1 loại chuỗi
pôlipeptit(sv nhân
thực)hoặc n loại
pr(nhân sơ)
gắn vào
ARN v/ c ( t ARN ) Cấu trúc 1 mạch có đầu
cuộn tròn,có liên kết bổ
sung
Mang a.a đến ribôxôm
tham gia dịch mã
ARN ribôxôm ( r ARN) Cấu trúc1mạch có lk bổ
sung
kết hợp pr tạo ribôxô
5.Bài tập: HS làm bài tập SGK + Đọc bài tiếp theo
Ngày
soạn:26.08.08
Ngày giảng:03.09.08
Tiết3: Điều hoà hoạt động của gen
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- HS nêu đợc khái niệm và các cấp độ điều hoà hoạt động của gen. Nắm đợc sự điều
hoà ở sinh vật nhân sơ, ý nghĩa của sự điều hoà hoạt động của gen.
- Giải thích đợc tại sao trong tế bào lại chỉ tổng hợp prôtêin khi cần thiết.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện và phát triển t duy logic và khả năng khái quát hoá cho HS.
II. Công cụ phơng tiện:
- Sơ đồ H3.1; 3.2 SGK.
III. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức: 12A
1
: 12B
1
: 12C
1
: 12V
1
:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Diễn biến và kết quả của quá trình phiên mã?
- Quá trình dịch mã tại ribôxôm diễn ra ntn?
3. Giảng bài mới:
Hoạt động Thày - Trò Nội dung ghi bảng
H: Trong tế bào lúc nào thì gen hoạt
động tạo ra sản phẩm? (khi cơ thể cần
sản phẩm của gen).
H: Làm thế nào để tế bào có thể điều
khiển cho gen hoạt động đúng vào thời
điểm cần thiết?
GV: Đó là nhờ cơ chế điều hoà hoạt
động của gen mà chúng ta sẽ ng/c trong
bài hôm nay.
GV: Đa ra 1 số vd
I.Khái quát về điều hòa hoạt động
của gen
1. Khái niệm:
-Điều hoà HĐ của gen chính là ĐH l-
ợng sản phẩm của gen đợc tạo ra, giúp
tế bào điều chỉnh sự tổng hợp pr cần
thiết vào lúc cần thiết.
- Phụ thuộc vào từng giai đoạn phát
triển của cơ thể hay thích ứng với các
điều kiện môi trờng.
-ở động vật có vú các gen tổng hợp pr
sữa chỉ hoạt động ở cá thể cái, vào giai
đoạn sắp sinh và cho con bú.
-ở vi khuẩn E.coli các gen tổng hợp
những enzim chuyển hoá đờng lactôzơ
chỉ hoạt động khi môi trờng có lactôzơ.
H: Thế nào là điều hoà hoạt động của
gen?
H: Tại sao lại có sự khác nhau đó? (TB
nhân sơ quá trình phiên mã và dịch mã
xảy ra đồng thời, TB nhân thực có màng
nhân nên 2 qt này xảy ra không đồng
thời).
H: Trong tế bào có những loại gen nào?(
Gen cấu trúc, gen điều hoà, gen vận
hành).
GV: Trong tế bào nhân sơ các gen cấu
trúc có liên quan về chức năng thờng
đứng cạnh nhau và cùng hoạt động theo
sự điều khiển của 1 gen điều hoà. Gen
điều hoà có thể đứng ngay phía trớc
hoặc cách xa nhóm gen cấu trúc mà nó
điều khiển.
H: Opêron là gì?
H: Ng/c H 3.1 -> nêu rõ chức năng của
mỗi thành phần cấu trúc của operon lac?
H: Trong 2 vùng O và P, vùng nào nằm
ngay trớc các gen cấu trúc?
H: Hãy quan sát và đọc các chú giải
trong hình 3.2a -> Mô tả hoạt động của
operon lac khi mt không có lactôzơ?
2.Các cấp độ điều hoà hoạt động của
gen.
Trong cơ thể, việc điều hoà hoạt động
của gen có thể xẩy ra ở nhiều cấp độ:
Cấp ADN, phiên mã, dịch mã, cấp sau
dịch mã.
*Tế bào nhân sơ: chủ yếu ở cấp độ
phiên mã
*Tế bào nhân thực: ở tất cả các cấp độ.
II. điều hoà hoạt động của gen ở sinh
vật nhân sơ.
*Khái niệm operôn: Là cụm gen cấu
trúc có liên quan về chức năng, có
chung một cơ chế điều hoà.
1.Mô hình cấu trúc của opêron lac.
* Z,Y,A: Các gen cấu trúc quy định
tổng hợp các enzim tham gia vào các
phản ứng phân giải đờng lactôzơ có
trong môi trờng để cung cấp năng lợng
cho tế bào.
* O (operator): Vùng vận hành là trình
tự nu đặc biệt, tại đó pr ức chế có thể
liên kết ngăn cản sự phiên mã.
* P( prômoter): Vùng khởi động, nơi
mà ARN pôlimeraza bám vào và khởi
đầu phiên mã.
Lu ý: Một gen khác không nằm trong
thành phần của opêron, R gen điều
hoà: đóng vai trò quan trọng trong điều
hoà hoạt động các gen của operon ->
Khi hoạt động sẽ tổng hợp nên pr ức
chế và liên kết với vùng vận hành ->
ngăn cản phiên mã các gen trong
operon.
2. Sự điều hoà hoạt động của operon
lac.
* Khi môi trờng không có lactôzơ:
Gen điều hoà R kiểm soát tổng hợp pr
ức chế. Pr này có ái lực với vùng vận
hành nên gắn vào vùng vận hành O gây
ức chế phiên mã các gen cấu trúc Z, Y,
A -> các gen này không hoạt động.
*Khi môi trờng có Lactôzơ:
Gen điều hoà R kiểm soát tổng hợp pr
H: Hãy quan sát sơ đồ H 3.2b -> mô tả
hoạt động các gen trong operon khi mt
có lactôzơ?
GV: ở tế bào nhân sơ, mỗi promoter có
thể điều hoà phiên mã cho 1 cụm các
gen cấu trúc (opêron), còn ở tế bào nhân
thực mỗi gen có 1 promoter riêng và sau
khi toàn bộ gen đợc phiên mã thì ARN
sơ khai đợc sửa đổi để cắt bỏ các intron
và nối các êxôn lại với nhau -> mARN
trởng thành.
ức chế. Lactozơ với vai trò là chất cảm
ứng gắn với pr ức chế làm biến đổi cấu
hình không gian 3 chiều của pr ức chế
nên nó không thể gắn vào vùng vận
hành O-> ARN pôlimeraza có thể liên
kết với vùng khởi động
( promoter) để tiến hành phiên mã, sau
đó các phân tử mARN của các gen cấu
trúc đợc dịch mã tạo ra các enzim phân
giải đờng lactôzơ.
- Khi đờng lactôzơ bị phân giải hết thì
pr ức chế lại liên kết với vùng vận hành
và quá trình phiên mã bị dừng lại.
4. Củng cố:HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
5. Bài tập: Trả lời câu hỏi SGK + Đọc trớc bài tiếp theo.
Ngày
soạn:27.08.2008
Ngày
giảng:09.09.2008
Tiết 4: Đột biến gen
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- HS trình bày đợc khái niệm đột biến gen, nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến
gen, đặc điểm đột biến gen.
2. Kĩ năng:
- Tích hợp giáo dục môi trờng, giải thích một số hiện tợng thực tế trong đời sống.
II. Công cụ phơng tiện:
- H4.1, 4.2 phóng to; Phiếu học tập; Tranh ảnh về đột biến: Ung th da ở ngời. dị dạng ở
lợn, thân cây lùn ở lúa....
III. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức: 12A
1
: 12B
1
: 12C
1
: 12V
1
:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là phiên mã? trình bày cơ chế của quá trình phiên mã?
- Dịch mã là gì? Làm bài tập 4 SGK
a. 5
GXT XTT AAA GXT3
3
XGA GAA TTT XGA5
( Mạch gốc)
5
GXU XUU AAA GXU3
(mARN )
Ala Leu Lys Ala ( trình tự a.a trong pr )
b. Leu Ala Val Lys. Vì có nhiều bộ ba cùng mã hoá 1 a.a nên có thể có nhiều
đáp án khác nhau. vd:
UUA GXU GUU AAA ( mARN )
3
AAT XGA XAA TTT5
5
TTA GXT GTT AAA3
=> ADN
3. Giảng bài mới.
Hoạt động Thày - Trò Nội dung ghi bảng
GV: yêu cầu HS đọc mục 1 sgk -> Trình
bày kn ĐBG? Tại sao gọi là đột biến
điểm?
HS: Quan sát tranh ảnh và đa ra nhận xét.
H: Tần số ĐBG tự nhiên là lớn hay nhỏ?
Có thể thay đổi tần số này không?
GV: Yêu cầu Hs nghiên cứu nội dung sgk
kết hợp với kiến thức đã học ở lớp 9 ->
hoàn thành phiếu học tập số 1
HS: Thảo luận theo nhóm.Đại diện nhóm
trình bày, các nhóm khác bổ sung.
H: Tại sao cùng là đột biến thay thế 1 cặp
nu mà có trờng hợp ảnh hởng đến cấu
trúc pr, có trờng hợp không?yếu tố quyết
I.Khái niệm và các dạng đột biến gen
1. Khái niệm:
* Đột biến gen là những biến đổi nhỏ
trong câú trúc của gen liên quan đến một
( đột biến điểm ) hay một số cặp nu.
- Mỗi đột biến gen dẫn đến thay đổi
trình tự nu tạo ra các alen khác nhau.
- Đa số đột biến gen tự nhiên là có hại,
phải hạn chế sự xuất hiện. Một số có lợi
hoặc trung tính.
- Tần số ĐBG tự nhiên là rất thấp. Tần
số này có thể thay đổi do yếu tố môi tr-
ờng.
* ĐBG có thể xẩy ra ở tế bào sinh dỡng
hoặc tế bào sinh dục.
* Cá thể mang gen đột biến đã biểu hiện
định điều này là gì?
HS: Yếu tố quyết định là bộ ba mã hoá
a.a có bị thay đổi không? bộ ba sau đb có
quy định a.a mới không?
GV: Minh hoạ bằng sơ đồ sau.
MG: -XGA-GAA-TTT-XGA-
mARN:-GXU-XUU-AAA-GXU-
a.a : - Ala- Leu- Lys - Ala-
* Thay A ở vị trí số 5 bằng X
MG: - XGA-GXA-TTT-XGA-
mARN:-GXU-XGU-AAA-GXU-
a.a :- Ala- Arg- Lys- Ala
* Thêm A sau nu thứ 3 mạch gốc
MG: -XGA-AGA-ATT-TXG-A-
mARN:-GXU-UXU-UAA-AGX-U-
a.a :-Ala- Ser- KT
H: Trong các dạng đột biến trên dạng nào
gây hậu quả lớn hơn? giải thích?
HS: đột biến thay thế 1 cặp nu chỉ làm
thay đổi 1a.a, đột biến thêm hay mất 1nu
dẫn tới tạo ra mARN mà ở đó khung đọc
dịch đi 1nu bắt đầu từ vị trí xảy ra đb ->
côđôn khác thờng -> Trình tự a.a khác th-
ờng-> nghiêm trọng.
H: Trình bày những nguyên nhân dẫn đến
ĐBG?
GV: Đa ra 2 sơ đồ về cơ chế phát sinh đột
biến Sự kết cặp không đúng trong nhân
đôi ADN
Yêu cầu HS chỉ ra sơ đồ đúng và giải
thích.
GV: Đột biến phát sinh sau mấy lần
ADN tái bản?
Yêu cầu HS điền tiếp vào phần nhánh
dòng kẻ còn để trống trong hình, đó là
cặp nu nào?
H: Hậu quả và ý nghĩa của ĐBG?
ra kiểu hình gọi là thể đột biến.
2. Các dạng đột biến gen.
( Phiếu học tập )
II.Nguyên nhân và cơ chế phát sinh
Đột biến gen.
1.Nguyên nhân.
-Do tác nhân vật lí, hoá hay sinh học ở
ngoại cảnh ( Tia phóng xạ, tia tử ngoại,
sốc nhiệt, các hoá chất, một số vi rút...).
- Rối loạn sinh lí, hoá sinh trong tế bào.
2. Cơ chế phát sinh ĐBG
a. Sự kết cặp không đúng trong nhân
đôi ADN( Không hợp đôi).
- Bazơ nitơ thuộc dạng hiếm(hỗ biến) có
những vị trí liên kết hiđrô bị thay đổi
khiến chúng kết cặp không đúng khi tái
bản làm phát sinh đột biến.
b.Tác động của các tác nhân gây đột
biến.
- Tác nhân vật lí ( tử ngoại): ĐBG
- Tác nhân hoá học ( 5BU): Thay thế cặp
A-T= G-X.
- Tác nhân sinh học(1 số virut):ĐBG
III. Hậu quả và ý nghĩa của ĐBG
1.Hậu quả:
- Đa số có hại, giảm sức sống: gen đột
biến làm rối loạn qúa trình sinh tổng hợp
pr.
- Một số có lợi hoặc trung tính.
2. Vai trò và ý nghĩa của đột biến gen:
a. Đối với tiến hoá:
- Làm xuất hiện các alen khác nhau
cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá.
- Tạo nên nguồn biến dị di truyền->
nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống.
b. Đối với thực tiễn:
- Cung cấp nguyên liệu cho qt tạo giống.
- Phiếu học tập số 1: Các dạng đột biến gen
Dạng đột
biến
Khái niệm Hậu quả
Thay thế một
cặp nu
Một cặp nu riêng lẻ trên
gen đợc thay thế bằng 1
cặp nu khác.
- Thay thế cùng loại, mã di truyền
không thay đổi, không ảnh hởng đến
phân tử pr nó điều khiển tổng hợp.
- Thay thế khác cặp, làm thay đổi mã
di truyền,gây ảnh hởng đến pr nó
tổng hợp.
Thêm hay
mất 1 cặp nu
Gen bị mất đi một cặp nu
hoặc thêm vào 1 cặp nu
nào đó.
Hàng loạt bộ ba bị bố trí lại kể từ
điểm bị đột biến dẫn đến làm thay
đổi trình tự a.a trong chuỗi pôlipeptit
và chức năng của pr.
4. Củng cố: Cho HS làm bài tập củng cố ( Sách tham khảo trang 88 )
5. Bài tập: HS làm bài tập sgk + đọc bài tiếp theo.
Ngày soạn:2.09.2008
Ngày
giảng:11.09.2008
TIết 5: Nhiễm sắc thể và đột biến
cấu trúc nhiễm sắc thể
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Mô tả đợc hình thái, cấu trúcvà chức năng của NST, nêu đợc các đặc điểm bộ NST đặc
trng cho mỗi loài
- Trình bày khái niệm và nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc NST, mô tả đợc các
loại đột biến cấu trúc NST và hậu quả, ý nghĩa của nó trong tiến hoá.
2. Kĩ năng:
- Quan sát tranh hình phát hiện kiến thức => HS có khả năng t duy lôgic phát hiện kiến
thức.
II. Công cụ phơng tiện:
-Tranh vẽ phóng to H 5.1, 5.2 sgk.
- Tranh vẽ các dạng đột biến cấu trúc NST, Hoặc sử dụng tiêu bản đột biến cấu trúc
NST do Bộ GD và ĐT cung cấp.
III. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức: 12A
1
: 12B
1
: 12C
1
: 12V
1
:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày cơ chế phát sinh và cơ chế biểu hiện của đột biến gen?
3. Giảng bài mới:
Hoạt động Thày Trò Nội dung ghi bảng
GV: Yêu cầu HS đọc mục I.1 và cho biết vật
chất di truyền ở vi rút và sv nhân sơ?
HS nghiên cứu nội dung sgk -> tìm hiểu về
NST ở sv nhân thực:
- Vật chất cấu tạo nên NST ?
- tính đặc trng của bộ NST ở mỗi loài? Trạng
I.Hình thái và cấu trúc NST.
1. Hình thái NST:
a. ở một số vi rút:
- VCDT là ADN képhoặc đơn hoặc
ARN.
b. ở sinh vật nhân sơ:
- Là ADN kép dạng vòng.
c. ở sinh vật nhân thực:
thái tồn tại của NST trong các tế bào xôma?
H: hãy mô tả hình thái NST qua các kì phân
bào và đa ra nhận xét?
GV:quan sát H5.1 sgk -> mô tả cấu trúc hiển
vi của NST? Sự khác nhau về hình thái của
NST ở tế bào cha phân chia và kì giữa của
nguyên phân?
Chú ý: Căn cứ vào tâm động có thể phân loại
NST cân tâm, NST lệch tâm, NST tâm mút.
GV hớng dẫn HS quan sát H5.2
H: Hình vẽ trên thể hiện điều gì? (Cấu trúc
xoắn theo các mức độ của NST). Mô tả rõ
từng cấp độ xoắn?
-Trong nhân mỗi tế bào đơn bội ở ngời chứa
1m ADN. Bằng cách nào lợng ADN khổng lồ
này có thể xếp gọn trong nhân?
GV gợi ý về hình tợng 1 đoạn dây thép, khi
để thẳng hoặc xoắn lại thành lò so.
HS: ADN đợc xếp vào 23 NST và đợc gói
bọc theo các mức độ xoắn cuộn khác nhau
làm chiều dài co ngắn hàng ngàn lần.
H: Dựa vào cấu trúc hãy nêu chức năng của
NST? Tại sao NST lại có những chức năng
đó?
HS: Lu giữ vì NST mang gen(ADN). Bảo
quản vì ADN liên kết với Histôn nhờ trình tự
nu đặc hiệu và các mức độ xoắn khác nhau.
Truyền đạt vì NST có khả năng nhân đôi,
phân li và tổ hợp trong nguyên phân và giảm
phân- thụ tinh.
GV: Yêu cầu HS đọc SGK -> Mô tả khái
niệm đột biến cấu trúc NST?
H: Có thể phát hiện đột biến cấu trúc NST
bằng cách nào?
HS: Phơng pháp tế bào vì NST là VCDT ở
cấp độ tế bào.
GV: Treo sơ đồ về các dạng đột biến cấu trúc
NST.
GV: Phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS
thảo luận theo nhóm -> Từng nhóm báo cáo
kết quả.
H: Quan sát sơ đồ và dựa vào những kiến
thức các em vừa ng/c, hãy cho biết NST sau
khi bị biến đổi khác với NST ban đầu ntn?
- Lên bảng ghép tên cho từng dạng?
* Đại cơng về NST:
- NST đợc cấu tạo từ chất nhiễm sắc
gồm ADN và prôtêin histôn
- Mỗi loài có bộ NSt đặc trng về số l-
ợng, hình thái, cấu trúc.
- Trong tế bào xôma ( tb sinh dỡng )
NST tồn tại thành từng cặp tơng
đồng > do đó các gen trên NST
cũng tồn tại
thành từng cặp tơng ứng.
-Bộ NST chứa các cặp NST tơng
đồng -> Bộ NST lỡng bội (2n). Bộ
NST trong giao tử chỉ chứa 1 NST
của mỗi cặp tơng đồng -> bộ NST
đơn bội (n).
- NST gồm 2 loại: NST thờng và
NST giới tính.
* Cấu trúc hiển vi của NST ở tế bào
ĐV và TV:
- Quan sát rõ nhất ở kì giữa của
nguyên phân.
- Kì giữa nguyên phân có cấu trúc
kép gồm 2 crômatit gắn nhau ở tâm
động. NST ở tế bào không phân chia
có cấu trúc đơn, tơng ứng một
crômatit của NST ở kì giữa.
2. Cấu trúc siêu hiển vi của NST
- Mỗi NST chứa 1 phân tử ADN dài
dài gấp hàng trăm ngàn lần so với đ-
ờng kính của nhân tế bào.
+ SV nhân thực: Mỗi tế bào chứa
nhiều NST.
+ SV nhân sơ: Mỗi tế bào chứa 1
phân tử ADN mạch kép, có dạng
vòng.
- Các mức cấu trúc:
* Nuclêôxôm:
+ Sợi cơ bản ( mức xoắn 1)
+ Sợi chất nhiễm sắc ( mức xoắn 2)
+ Crômatit ( mức xoắn 3)
*Mỗi NST có 3 bộ phận: Tâm động,
đầu mút, trình tự khởi đầu nhân đôi
ADN.
* Chức năng của NST:
- Lu giữ, bảo quản và truyền đạt
TTDT.
Bộ NST của loài sinh sản hữu tính đ-
H: Trong đột biến mất đoạn -> đoạn mất có
thể là EF.G đợc không? Tại sao đột biến
dạng này thờng gây chết? (mất cân bằng hệ
gen)
- Tại sao trong đột biến đảo đoạn ít hoặc
không ảnh hởng đến sức sống của sv? (không
tăng, giảm vcdt. Chỉ làm tăng sự sai khác
giữa các NST).
- Hiện tợng chuyển đoạn giữa 2 trong 4
crômatit của cặp NST tơng đồng xảy ra ở kì
đầu giảm phân I có phải đột biến không?
- Tại sao dạng chuyển đoạn lại gây hậu quả
nghiêm trọng, đặc biệt ảnh hởng đến sức sinh
sản của sinh vật?
HS: Sự chuyển đoạn có thay đổi lớn trong
cấu trúc NST, khiến các NST trong cặp mất
trạng thái tơng đồng, dẫn đến gặp khó khăn
trong quá trình phát sinh giao tử.
ợc duy trì ổn định qua cá thế hệ nhờ
nguyên phân, giảm phân, thụ tinh.
II. Đột biến cấu trúc NST.
1.Khái niệm:
- Là những biến đổi trong cấu trúc
NST, có thể làm thay đổi hình dạng
và cấu trúc NST.
2. Nguyên nhân:
- Các tác nhân vật lí: tia phóng xạ
- Hoá học: hoá chất độc hại..
- Tác nhân sinh học: vi rút...
3. Các dạng đột biến cấu trúc
NST:
Dạng đột
biến
Khái niệm Hậu quả Ví dụ
1. Mất
đoạn
* Sự rơi rụng từng đoạn NST,
Làm giảm số lợng gen trên
đó.
*Thờng gây
chết. mất đoạn
nhỏ không ảnh
hởng.
*Mất đoạn NST
thứ 22 ở ngời ->
ung th máu.
2. Lặp
đoạn
* Một đoạn NST bị lặp lại 1
hay nhiều lần làm tăng số l-
ợng gen trên đó
* Làm tăng
hoặc giảm c-
ờng độ biểu
hiện của tính
trạng.
* Lặp đoạn 2
lần trên NST X
(Đoạn 16A) của
ruồi giấm ->
mắt lồi thành
mắt dẹt
* ở đại mạch,
đột biến lặp
đoạn làm tăng
hoạt tính của
enzim Amilaza,
có ý nghĩa trong
sản xuất bia.
3. đảo
đoạn
* Một đoạn NST bị đứt ra rồi
quay ngợc 180
0
làm thay đổi
trình tự phân bố gen trên đó.
*Làm thay đổi
hoạt động của
gen, hoặc giảm
khả năng sinh
sản
* Có thể ảnh h-
ởng hoặc
không ảnh h-
*12 dạng đảo
đoạn trên NST
số 3 liên quan
đến khả năng
thích ứng nhiệt
độ khác nhau
của môi trờng.
ởng đến sức
sống.
4.Chuyển
đoạn
* Là sự trao đổi đoạn trong 1
NST hoặc giữa các NST
không tơng đồng
(Sự TĐG giữa các nhóm liên
kết).
*Chuyển đoạn
lớn thờng gây
chết hoặc mất
khả năng sinh
sản, đôi khi có
sự hợp nhất các
NST làm giảm
số lợng NST
của loài, là cơ
chế quan trọng
hình thành loài
mới.Chuyển
đoạn nhỏ
không ảnh h-
ởng gì.
* Sử dụng các
côn trùng mang
chuyển đoạn
làm công cụ
phòng trừ sâu
hại bằng biện
pháp di truyền.
4. Củng cố: Các đột biến cấu trúc NST có thể chia thành 2 nhóm
Bên trong 1 NST: Mất, lặp, đảo đoạn. Giữa các NST: chuyển đoạn.
5. Bài tập: HS trả lời câu hỏi SGK + Đọc bài tiếp theo.
Ngày soạn: 05.09.2008
Ngày
giảng:16.09.2008
Tiết 6: Đột biến số lợng nhiễm sắc thể
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS trình bày đợc khái niệm đột biến NST; khái niệm, phân loại, cơ chế hình thành các
đột biến lệch bội, hậu quả và ý nghĩa của nó.
- Phân biệt đợc tự đa bội và dị đa bội.
- Trình bày đợc hiện tợng đa bội thể trong tự nhiên.
- Trọng tâm: Lệch bội và đa bội
2. Kĩ năng:
- Quan sát tranh hình phát hiện kiến thức.
II. Công cụ phơng tiện:
- Các hình vẽ 6.1, 6.2, 6.3,6.4 SGK.
- Phiếu học tập
III. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức: 12A
1
: 12B
1
: 12C
1
: 12V
1
:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày cấu trúc và chức năng của NST?
- Các dạng độtbiến cấu trúc NST?
3. Giảng bài mới:
Hoạt động thày - Trò Nội dung ghi bảng
GV: yêu cầu HS ng/c nội dung SGK
H: Đột biến NST là gì? có mấy loại đột
biến số lợng NST?
H:Thế nào là đột biến lệch bội? có những
loại đột biến lệch bội nào?
H: Quan sát H 6.1 SGK-> phân biệt các thể
không, thể 1, thể 3, thể 4?
HS: Tế bào lỡng bội bị mất 1 cặp NST nào
đó đợc gọi là thể không.
- Mất 1 NST của 1 cặp -> thể 1
- Thêm 1 NST vào 1 cặp -> thể 3
- Thêm 2 NST vào 1 cặp -> thể 4.
H: Nguyên nhân làm ảnh hởng đến quá
trình phân li của NST?(do rối loạn phân
bào).
* NST thờng:
VD: 1 cặp NST nào đó không phân li
( h ) I I x I I ( h )
/ \ / \
giao tử: I I II O
( n ) (n+1) ( n-1)
hợp tử: III I
( 2n+1) (2n-1)
- Giao tử (n+1) + giao tử bình thờng(n) ->
hợp tử là thể 3 nhiễm (2n+1).
- Giao tử (n-1) + giao tử bình thờng (n) ->
hợp tử là thể 1 (2n -1).
* NST giới tính: ở ngời
XX
X
O
X XXX OX
Y XX
Y
OY
- xxx ( hội chứng 3x): nữ, buồng trứng và
dạ con không phát triển, rối loạn kinh
*KN chung: Đột biến số lợng NST là
đột biến làm thay đổi số lợng NST
trong tế bào. Gồm: ĐB lệch bội
(dị bội) và đa bội (tự đa bội và dị đa
bội)
I. Đột biến lệch bội( dị bội thể).
1. Khái niệm và phân loại:
a. KN:
- Là những thay đổi về số lợng NST
chỉ xảy ra ở 1 hoặc 1 số cặp NST tơng
đồng.
b. Phân loại:
* Thể không nhiễm (2n-2) -> khuyết
nhiễm
* Thể 1 nhiễm ( 2n-1).
* Thể 1 nhiễm kép ( 2n-1-1).
* Thể 3 nhiễm (2n+1)
* Thể 4 nhiễm (2n+2).
* Thể 4 nhiễm kép ( 2n+2+2).
2. Cơ chế phát sinh:
* Trong giảm phân: 1 hay vài cặp NST
nào đó không phân li trong giảm phân
tạo giao tử thừa hoặc thiếu 1 vài NST.
Các giao tử này kết hợp với giao tử
bình thờng sẽ tạo các thể lệch bội.
* Trong nguyên phân(tế bào sinh d-
ỡng): Một phần cơ thể mang đột biến
dị bội và hình thành thể khảm.
3. Hậu quả:
- Làm mất cân bằng của toàn hệ gen:
Thờng giảm sức sống, giảm khả năng
nguyệt, khó có con.
- ox (hội chứng tơcnơ): nữ, lùn, cổ ngắn,
không có kinh nguyệt, vú không phát triển,
âm đạo hẹp, dạ con nhỏ, trí tuệ chậm phát
triển.
- XXY (claifentơ): nam, mù màu, thân cao,
chân tay dài, tinh hoàn nhỏ, si đần, vô sinh.
- OY: không thấy ở ngời, hợp tử chết sau
khi thụ tinh.
H: Đột biến lệch bội gây ra những hậu quả
ntn? vd?
H: ý nghĩa của đột biến lệch bội?
H: Ng/c nội dung sgk phần II, cho biết thế
nào đột biến đa bội? các dạng đột biến đa
bội?
GV: hớng dẫn HS quan sát H 6.2
H: Hình vẽ thể hiện điều gì? Trình bày cơ
chế hình thành thể tam bội và thể tứ bội?
- Các giao tử 2n và n đợc hình thành ntn?
nhờ quá trình nào? ngoài cơ chế trên, thể tứ
bội còn đợc hình thành từ cơ chế nào nữa?
vd:
Thể 3n: 2n x 2n
| |
gt: n 2n
hợp tử: 3n
Thể 4n: * Trong giảm phân
P: 2n x 2n
giao tử: 2n 2n
hợp tử: 4n
*Trong nguyên phân:
P: 2n x 2n
gt: n n
hợp tử: 2n
|
nguyên phân không hình thành thoi vô sắc.
4n
H: Sự khác nhau giữa thể tự đa bội và thể
lệch bội? ( lệch bội chỉ xảy ra với 1hoặc vài
cặp NST, tự đa bội xảy ra với cả bộ NST).
sinh sản hoặc chết.
vd: Bệnh đao, bệnh tơcnơ...ở ngời.
4. ý nghĩa:
- Cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá.
- Trong chọn giống có thể sử dụng các
cây không nhiễm để đa các NST theo
ý muốn vào cây lai.
II. Đột biến đa bội
1.Khái niệm và cơ chế phát sinh thể
tự đa bội:
a. Khái niệm:
- ĐB đa bội là dạng đột biến làm tăng
1 số nguyên lần bộ NST đơn bội của
loài và lớn hơn 2n.
* Thể đa bội lẻ: 3n, 5n, 7n...
* Thể đa bội chẵn: 4n, 6n, 8n...
b. Cơ chế phát sinh:
- Là do sự không phân li tất cả các cặp
NST trong phân bào.
vd: giao tử n x giao tử 2n -> 3n.
giao tử 2n x giao tử 2n -> 4n, hoặc
cả bộ NST không phân li trong lần
nguyên phân đầu tiên của hợp tử.
2. Khái niệm và cơ chế phát sinh thể
dị đa bội:
a. Khái niệm:
- Là hiện tợng làm gia tăng số bộ NST
đơn bội của 2 loài khác nhau trong
một tế bào.
b. Cơ chế phát sinh:
- Loại đột biến này chỉ phát sinh ở các
con lai khác loài.
* Lai xa: lai giữa 2 dạng bố mẹ thuộc
2 loài khác nhau hoặc thuộc các chi,
GV: Yêu cầu HS quan sát H6.3 sgk
H: Hình vẽ trên thể hiện điều gì?
H: Cơ chế phát sinh các thể dị đa bội?
HS: Lai 2 loài khác nhau AA và BB tạo đợc
con lai AB bất thụ.ở một số loài TV, các
con lai bất thụ AB tạo đợc các giao tử 2n
(AB) do sự không phân li của bộ NST A và
bộ NST B. Các giao tử này có thể tự thụ
phấn tạo ra thể dị tứ bội AABB hữu thụ.
H: Phép lai thể hiện trong hình có tên gọi là
gì?
H: Cơ thể lai xa có đặc điểm gì?bộ NST của
cơ thể lai xa trớc và sau khi trở thành thể tứ
bội?
- Phân biệt hiện tợng tự đa bội và dị đa bội?
HS: tự đa bội là ht tăng nguyên lần số NST
đơn bội của cùng 1 loài, lớn hơn 2n. Còn dị
đa bội là ht tăng nguyên lần số NST đơn bội
của 2 loài khác nhau.
H: Thế nào là song nhị bội?( ht trong tế bào
có 2 bộ NST lỡng bội của 2 loài khác
nhau ).
H: Hậu quả và vai trò của đột biến đa bội?
GV: ở động vật đa bội thể là hiếm, chỉ gặp
ở loài lỡng tính hay trinh sản.
H: Tại sao ĐB lệch bội thờng gây hậu quả
nặng nề cho thể đột biến hơn là đb đa bội?
họ khác nhau.
- Cơ thể lai xa bất thụ (không ss đợc).
- ở một số thực vật các cơ thể lai xa
bất thụ tạo đợc các giao tử lỡng bội do
sự không phân li của NST không tơng
đồng. Giao tử này kết hợp với nhau để
tạo ra thể tứ bội hữu thụ ( thể song nhị
bội).
3. Hậu quả và vai trò của đột biến
đa bội.
- Tế bào to, cơ quan sinh dỡng lớn,
phát triển khoẻ, chống chịu tốt.
- Các thể tự đa bội lẻ không sinh giao
tử bình thờng.
- Phổ biến ở thực vật, hiếm ở động vật.
- Đóng vai trò quan trọng trong tiến
hoá vì góp phần hình thành loài mới,
chủ yếu các loài TV có hoa.
4. Củng cố: HS đọc phần kết luận SGK
5. Bài tập: Trả lời câu hỏi SGK + Đọc bài tiếp theo
Ngày soạn: 07.09.2008
Ngày
giảng:17.09.2008
Tiết 7. Thực hành
Quan sát các dạng đột biến số lợng NST trên tiêu bản cố định và tiêu bản tạm
thời.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS thực hiện đợc :
+ Quan sát hìnhthái và đếm số lợng NST của ngời bình thờng và các dạng đột biến số l-
ợng NST trên tiêu bản cố định.
+ Vẽ hình thái và thống kê số lợng NST đã quan sát trong các trờng hợp.
+ Có thể làm đợc tiêu bản tạm thời để xác định hình thái và đếm số lợng NST ở châu
chấu đực.
2. Kĩ năng:-Rèn luyện kĩ năng làm thực hành, ý thức làm việc khoa học, cẩn thận,
chính xác.
II. Công cụ phơng tiện: Mỗi nhóm chuẩn bị công cụ phơng tiện nh sgk đã trình bày.
III. Tiến trình bài giảng:
1.ổn định tổ chức: 12A
1
: 12B
1
: 12C
1
: 12V
1
:
2. Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra phần chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm của HS
3. Giảng bài mới:
Hoạt động thầytrò Nội dung ghi bảng
GV: Trình bày mục
đích và yêu cầu của
thí nghiệm.
HS: Phải quan sát
thấy, đếm đợc số l-
ợng và vẽ đợc hình
thái của bộ NST
trên các tiêu bản có
sẵn.
GV: Hớng dẫn các
bớc tiến hành và
thao tác mẫu.
chú ý: Điều chỉnh
để nhìn đợc các tế
bào mà NST rõ
nhất.
HS: Thực hành theo
nhóm.
GV: Yêu cầu HS
trình bày cách làm
thí nghiệm theo
SGK.
HS: Tự làm
I.Nội dung:
1. Nội dung1: Quan sát các dạng đột biến NST trên tiêu bản cố định.
a. Cách làm:
- Đặt tiêu bản lên kính hiển vi, Quan sát tiêu bản từ đầu này đến đầu kia
dới vật kính 10x để sơ bộ xác định vị trí của những tế bào mà NST đã
tung ra.
- Chỉnh vùng có nhiều tế bào vào giữa trờng kính và quan sát dới vật kính
40x.
b. Yêu cầu:
-Thảo luận nhóm, Vẽ hình thái NST ở một tế bào thuộc mỗi loại.
- Đếm số lợng NST trong mỗi tế bào vào vở.
2.Nội dung 2: Làm tiêu bản tạm thời và quan sát NST.
a. Cách làm:
- Dùng kéo cắt bỏ cánh và chân của châu chấu đực -> Tay trái cầm phần
ngực, tay phải kéo phần bụng ra (tách khỏi ngực) -> có 1 số nội quan
trong đó có tinh hoàn bung ra.
- Đa tinh hoàn lên lam kính, nhỏ vào đó vài giọt nớc cất. Dùng kim phân
tích tách mỡ xung quanh tinh hoàn, gạt sạch mỡ khỏi lam kính.
- Nhỏ vài giọt Ooxein axêtic lên tinh hoàn trong thời gian 15 20 phút.
-Đậy lamen, dùng ngón tay ấn nhẹ lên mặt lamen cho tế bào dàn đều và
vỡ để NST bung ra.
- Đa tiêu bản lên kính quan sát: Lúc đầu quan sát ở bội giác nhỏ, sau đó
ở bội giác lớn.
b. Yêu cầu:
- Đếm số lợng và quan sát hình thái NST và vẽ vào vở.
II. GV tổng kết nhận xét chung.
4. Củng cố: Nhận xét về công tác chuẩn bị bài thực hành,Thái độ và ý thức kỉ luật trong
giờ.
5. Bài tập: Làm báo cáo tờng trình, đọc bài tiếp theo.
Ngày
soạn:10.09.08
Ngày giảng:
19.09.08
Chơng II. Tính quy luật của hiện tợng di truyền
Tiết 8. Quy luật men đen: quy luật phân li
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS giải thích đợc tại sao Men đen lại thành công trong việc phát hiện ra các quy luật
di truyền.
- Trình bày đợc quy luật phân li và giải thích bằng cơ sở tế bào học.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng suy luận lôgic và khả năng vận dụng kiến thức toán học.
II. Công cụ phơng tiện:
-Bảng8 và H8.2 sgk, Phiếu học tập
III. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức: 12A
1
: 12B
1
: 12C
1
: 12V
1
:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thu bài tờng trình.
3. Giảng bài mới:
Hoạt động Thày - Trò Nội dung ghi bảng
GV: Giới thiệu về G. J. Menđen (1822 1884).
H: Tại sao chỉ bằng việc phân tích kết quả các phép lai.
Menđen lại có thể biết đợc bên trong tế bào của cơ thể,
mỗi cặp nhân tố di truyền quy định một tính trạng và
trong mỗi giao tử lại chỉ có một nhân tố di truyền?
GV: Yêu cầu HS ng/c SGK -> thảo luận tìm hiểu phơng
pháp dẫn đến thành công của Menđen thông qua việc
phân tích thí nghiệm của ông -> Sau đó điền thông tin
vào phiếu học tập số1.
GV: Gợi ý để hs tóm tắt kq thí nghiệm vào phiếu học tập
số1 => nét độc đáo trong thí nghiệm của Menđen.
- Biết cách tạo ra các dòng t/c khác nhau dùng nh những
dòng đối chứng.
- Biết phân tích kết quả của mỗi cây lai về từng tính trạng
riêng biệt qua nhiều thế hệ.
- Lặp lại thí nghiệm nhiều lần để tăng độ chính xác.
- Tiến hành lai thuận và lai nghịch để tìm hiểu vai trò của
bố mẹ trong sự di truyền của tính trạng.
- Lựa chọn đối tợng ng/c thích hợp: Cây đậu hà lan ( tự
thụ phấn, t/g thế hệ ngắn, số lợng hạt / cây nhiều, có
nhiều dòng khác biệt nhau về các tính trạng...).
GV: Yêu cầu HS ng/ c SGK -> trình bày thí nghiệm của
Menđen và giải thích kết quả thí nghiệm.
GV: Yêu cầu HS ng/c nội dung sgk và hoàn thành phiếu
học tập số 2.
Kết hợp với bảng 8 sgk: Các giao tử kết hợp với nhau
một cách ngẫu nhiên tạo nên các hợp tử.
H: Tỉ lệ phân li kiểu gen ở F
2
(1:2:1) đợc giải thích dựa
trên cơ sở nào?
HS: Xác suất 1 giao tử F
1
chứa alen A là 0,5; và 1 giao tử
chứa alen a là 0,5 => xác suất 1 hợp tử(F
2
) chứa cả 2 alen
A sẽ = tích của 2 xác suất ( 0,5 x 0,5 = 0,25).
xác suất 1 hợp tử chứa cả 2 alen a = 0,25.
xác suất 1 hợp tử F
2
có kiểu gen dị hợp (Aa):
I.Phơng pháp nghiên cứu di
truyền học của Menđen.
* Phơng pháp nghiên cứu của
Menđen:
1. Tạo dòng thuần chủng về từng
tính trạng qua nhiều thế hệ.
2. Lai các dòng thuần chủng khác
biệt nhau về 1 hoặc nhiều tính trạng
rồi phân tích kết quả lai ở đời F
1
,
F
2
, F
3
.
3. Sử dụng toán xác suất để phân
tích kết quả lai, sau đó đa ra giả
thuyết để giải thích kết quả.
4. Tiến hành thí nghiệm chứng
minh cho giả thiết.
II.Hình thành học thuyết khoa
học:
1.Nội dung giả thuyết:
- Mỗi tính trạng đều do một cặp
nhân tố di truyền quy định. Trong
tế bào nhân tố di truyền không hoà
trộn vào nhau.
- Bố (Mẹ) chỉ truyền cho con (qua
giao tử) 1 trong 2 thành viên của
cặp nhân tố di truyền.
- Khi thụ tinh, các giao tử kết hợp
với nhau một cách ngẫu nhiên tạo
nên các hợp tử.
2. Kiểm tra giả thuyết:
- Bằng phép lai phân tích (lai kiểm
nghiệm) đều cho tỉ lệ kiểu hình xấp
xỉ 1:1 nh dự doán của Menđen.
3. Nội dung của quy luật:
- Mỗi tính trạng do 1 cặp alen quy
định, một có nguồn gốc từ bố, 1 có
nguồn gốc từ mẹ. Các alen của bố
0,25 + 0,25 = 0,5.
H: Theo em, Menđen đã thực hiện phép lai ntn để kiểm
nghiệm lại giả thuyết của mình?(Lai cây dị hợp với cây
đồng hợp aa sơ đồ:Aaxaa)
H: Hãy phát biểu nội dung của quy luật phân li theo
thuật ngữ hiện đại?
GV: Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm
- Tính trạng: Là một đặc điểm nào đó của sinh vật ( vd:
màu hoa, hình dạng quả, hình dạng hạt...). Tính trạng lại
có thể biểu hiện thành những kiểu hình cụ thể trên cơ thể
sinh vật
( tính trạng màu sắc hoa: hoa đỏ, hoa trắng)
- Gen: Là 1 k/n chỉ 1 đơn vị của vcdt (đoạn phân tử
ADN) quy định 1 tính trạng nào đó.
- Lôcút gen: chỉ một vị trí nhất định của gen trên NST.
- ALen: chỉ một trạng thái nhất định của 1 lôcut gen
( cũng là trình tự nu gen)
- Cặp Alen: Những trạng thái khác nhau của cùng một
gen ( A, a).
- Cặp tính trạng tơng phản: Là 2 trạng thái biểu hiện trái
ngợc nhau của cùng 1 loại tính trạng ( hạt trơn và hạt
nhăn ).
- Nhân tố di truyền (alen): quy định các tính trạng của
sinh vật. vd: nhân tố di truyền quy định màu sắc hoa hay
màu sắc hạt đậu.
- Giống (hay dòng) thuần chủng là giống có đặc tính di
truyền đồng nhất, các thế hệ sau giống thế hệ trớc ( chỉ
nhắc tới các tính trạng đang đợc ng/c).
GV: Cho HS quan sát sơ đồ cơ sở tế bào học của hiện t-
ợng phân li kết hợp với H 8.2 sgk
H: Hình này thể hiện điều gì? Vị trí của alen A so với
alen a trên NST?
H: Sự phân li của NST và sự phân li của các gen trên nó?
- Tỉ lệ giao tử chứa alen A và giao tử chứa alen a? Điều gì
quyết định tỉ lệ đó?
và mẹ tồn tại trong tế bào của cơ
thể con một cách riêng rẽ, không
hoà trộn vào nhau. Khi hình thành
giao tử, các thành viên cặp alen
phân li đồng đều về các giao tử, nên
50% số giao tử chứa alen này còn
50% số giao tử chứa alen kia.
III.Cơ sở tế bào học của quy luật
phân li.
- Trong tế bào sinh dỡng, các gen
và NST luôn tồn tại thành từng cặp.
Các gen nằm trên các NST.
- Khi giảm phân tạo giao tử, các
NST tơng đồng phân li đồng đều về
giao tử, kéo theo sự phân li đồng
đều của các alen trên nó.
Phiếu học tập số 1:
Quy trình thí
nghiệm
- Bớc 1: Tạo ra các dòng t/c có kiểu hình tơng phản (hoa đỏ-
trăng)
- Bớc 2: Lai các dòng t/c với nhau để tạo ra đời con lai F
1
- Bớc 3: Cho các cây F
1
tự thụ phấn để tạo ra đời con F
2
- Bớc 4: Cho từng cây F
2
tự thụ phấn để tạo ra đời con F
3
.
Kết quả thí
nghiệm ( chú ý:
cây F
1
mọc lên
từ hạt trong quả
của cây P ).
F
1:
100% cây hoa đỏ.
F
2
: Cho 3/4 cây hoa đỏ và 1/ 4 cây hoa trắng ( tỉ lệ 3 trội : 1
lặn ).
F
3
: 1/3 số cây hoa đỏ F
2
cho toàn cây F
3
hoa đỏ;
2/3 số cây hoa đỏ F
2
cho F
3
Với tỉ lệ 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng.
100% cây hoa trắng F
2
cho F
3
toàn cây hoa trắng.
Phiếu học tập số 2:
Giải thích kết
quả
( hình thành giả
thuyết).
- Mỗi tính trạng do một cặp nhân tố di truyền quy định (cặp
alen), một có nguồn gốc từ bố và 1 có nguồn gốc từ mẹ.
- Các nhân tố di truyền của bố và mẹ tồn tại ở cơ thể con 1 cách
riêng rẽ, không hoà trộn vào nhau và khi giảm phân chúng phân
li đồng đều về các giao tử
Kiểm định giả
thuyết
Nếu giả thuyết nêu trên là đúng thì cây dị hợp Aa khi giảm phân
sẽ cho 2 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau. Có thể kiểm tra điều
này bằng phép lai phân tích.
4. Củng cố:
Một số kí hiệu thờng dùng:
P (parentes): Cặp bố mẹ xuất phát.
G (gemete): giao tử. Giao tử đực hoặc cơ thể đực:
Giao tử cái hoặc cơ thể cái:
F (filia): Thế hệ con. F
1
: thế hệ thứ nhất....
5. Bài tập:
- HS làm bài tập SGK + Đọc bài tiếp theo.
Nguyễn thị Oanh
Sở Giáo Dục và Đào Tạo Mã
đề: 001
Trờng THPT Trần Nhật Duật
Đề kiểm tra 15 phút
Môn: sinh học Lớp 12
I. Tự luận:
* Câu 1: Một ADN ban đầu nhân đôi liên tiếp 3 lần thì thu đợc bao nhiêu ADN con?
Nếu ADN đó có tổng số nuclêôtit là 3000 thì quá trình nhân đôi ấy cần nguyên liệu
của môi trờng là bao nhiêu nuclêôtit tự do?
* Câu 2: Với các nuclêôtit sau đây trên mạch khuôn của gen, hãy xác định các côđon
trên mARN, các bộ ba đối mã trên tARN và các axit amin tơng ứng trong phân tử
prôtêin? ( biết rằng bộ ba quy định các a.a nh sau: AUG - Met; XAU - His; GXX -
Ala; UUA - Leu; UUX - Phe)
Các bộ ba trên mạch khuôn ADN: TAX GTA XGG AAT AAG
II. Trắc nghiệm: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
Câu 1. Cấu trúc nào dới đây chứa các thông tin di truyền có khả năng tự nhân đôi?
a. Prôtêin b. ADN c. mARN d. Nhiễm sắc thể
Câu 2. Ngày nay, các nhà di truyền học chứng minh ADN tái bản theo nguyên tắc:
a. Bảo tồn b. Bán bảo tồn c. Gián đoạn d. Cả a,b,c đều sai
Câu 3. Phân tử ADN rất linh hoạt là do:
a. Trong phân tử có liên kết phôtphođieste b. Trong phân tử có liên
kết hiđrô
c. Có cấu trúc xoắn kép d. Dễ biến tính
Câu 4. mARN đợc tổng hợp từ mạch nào của ADN?
a. Từ mạch mang mã gốc b. Từ cả 2 mạch
c. Từ mạch 1 của ADN d. Từ mạch 2 của ADN
Câu 5. Khi bắt đầu quá trình tự nhân đôi?
a. 2 sợi của phân tử ADN xoắn chặt lại với nhau. b. 2 sợi của phân tử
ADN tháo xoắn
c. 2 sợi của phân tử ADN xoắn chặt với nhau ở từng đoạn d. Cả a,b,c đều sai
Câu 6. Các bộ ba nào dới đây là mã bộ ba làm nhiệm vụ kết thúc quá trình tổng hợp
prôtêin?
a. AUA, AUG, UGA b. UAA, AUG, UGA. c. UAA, UAG, UGA. d. AAU,
GAU, UGA.
Hết