Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

G64 1 r thực tập tốt nghiệm XHH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 20 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA XÃ HỘI HỌC - CÔNG TÁC XÃ HỘI - ĐÔNG NAM Á

LƯU HÀNH NỘI BỘ
1


ă




I. Những điều tổng quát
II. Cách thức chọn đề tài, hình thức và nội dung báo cáo thực tập
tốt nghiệp
I. Những điều tổng quát
1. Mục đích của thực tập tốt nghiệp
- SV có cơ hội làm một nghiên cứu có tính xã hội học, thực tập
một số kỹ năng nghiên cứu xã hội học (làm bảng hỏi, phỏng
vấn, thống kê, SPSS…), phát triển kỹ năng viết, thuyết trình
và các kỹ năng mềm như kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm,
quản lý thời gian, tư duy sáng tạo, tư duy phản biện.
- Một số SV thực tập để nâng cao báo cáo thành nghiên cứu
khoa học cấp khoa hay trường hoặc khóa luận tốt nghiệp
2. Đề tài thực tập
SV có thể làm một trong những vấn đề sau đây:
- một vấn đề thuộc các tổ chức xã hội
- một vấn đề của xã hội học tổ chức
- một vấn đề xã hội cần nghiên cứu, tìm hiểu, đánh giá (trong
nghĩa rộng, nhưng dưới lối tiếp cận xã hội học)
3. Hình thức thực tập


- SV làm một nghiên cứu tối thiểu là 60 trang đánh máy. Hình
thức và nội dung tương tự một khóa luận tốt nghiệp (Xin xem
Đính kèm)
- Tối đa 4 sinh viên một nhóm
2


- Thời gian: 2,5 tháng – 3tháng.
4. Giảng viên hướng dẫn
- Thầy cô bộ môn xã hội học làm nòng cốt: Cô Nguyễn Bảo
Thanh Nghi, Cô Lâm Thị Ánh Quyên, Thầy Lê Minh Tiến,
Thầy Bùi Nhựt Phong, Thầy Đỗ Hồng Quân.
- Thầy cô chỉ hướng dẫn một số nhóm nhất định, tùy thuộc số
sinh viên thực tập. GV phụ trách thực tập phân bổ hướng dẫn
thực tập đều cho các Thầy Cô trong bộ môn.
5. Các bước thực hiện
- Thông báo trước cho SV: tự tìm đề tài, liên hệ cơ quan (nếu có
thể), thành lập nhóm (3-4 SV)
- Bộ phận thực tập thông báo cho các GV hướng dẫn số lượng
nhóm SV có thể hướng dẫn.
- Các nhóm tự liên hệ GV hướng dẫn và sau khi được GV
hướng dẫn đồng ý -> cần có chữ ký xác nhận của GV hướng
dẫn, tên đề tài dự kiến -> nộp Bộ phận phụ trách thực tập.
- SV có thể liên hệ Văn phòng khoa để xin giấy giới thiệu đến
các tổ chức (nếu cần thiết)
- Hàng tuần SV báo cáo tiến độ cho GV hướng dẫn. SV phải đến
gặp trực tiếp GV hướng dẫn ít nhất 3 lần/kỳ thực tập.
- Trước khi nộp báo cáo thực tập cần được GV hướng dẫn
thông qua.
ế




- GV hướng dẫn cho điểm dựa trên báo cáo thực tập (tương tự
Khóa luận tốt nghiệp), khi cho điểm có phân hóa SV trong
trường hợp làm việc theo nhóm
3


- SV bảo vệ nghiên cứu trước hội đồng. Điểm báo cáo cuối củng
là điểm trung bình của các thành viên hội đồng và của giảng
viên hướng dẫn (nếu không có mặt trong hội đồng). Trong
trường hợp cần thiết, ngành XHH có thể thay thế hình thức bảo
vệ trước hội đồng bằng cách chấm điểm của các giảng viên.
II. Cách thức chọn đề tài, hình thức và nội dung báo cáo thực
tập tốt nghiệp
(Tương tự một khóa luận tốt nghiệp)

Nguyễn Xuân Nghĩa, Phương pháp và kỹ thuật trong nghiên cứu
xã hội, Nhà xuất bản lao động, 2016

-

-

-

4



-

Bảng 2.2: Các bước cụ thể để xác định vấn đề nghiên cứu
Bước 1 :

Bước 2 :

Bước 3 :

Bước 4 :

Bước 5 :

Xác định
lãnh vực
quan tâm
(area)

Liệt kê các
lãnh vực
nhỏ (bằng
phương
pháp động
não, đọc tài
liệu…)
(sub area)

Chọn một
lãnh vực
nhỏ

làm
vấn
đề
nghiên cứu
(research
problem)

Đưa
ra
những câu
hỏi nghiên
cứu
(research
questions)

Hình thành
mục
tiêu
tổng quát
và những
mục tiêu cụ
thể
của
cuộc nghiên
cứu :

Ảnh
hưởng của
nghiện ma
tuý đối với

2) Nguyên gia đình
nhân

- ảnh hưởng
của
việc
nghiện đ/v
quan
hệ
trong
gia
đình

Mục
tiêu
tổng quát:
Nhằm tìm
hiểu
ảnh
hưởng của
nghiện ma
tuý đối với
gia đình

Ví dụ :
Nghiện
ma tuý

1)
Chân

dung
người
nghiện

3)
Quá
trình
trở

5


thành
người
nghiện

- ảnh hưởng Mục tiêu cụ
đối với kinh thể:
tế gia đình
- tìm hiểu
- ảnh hưởng ảnh hưởng
trên các khía của
việc
cạnh khác: nghiện đ/v
giáo dục con quan
hệ
cái…
trong
gia
đình


4)
Ảnh
hưởng của
nghiện ma
tuý đối với
gia đình
5)Thái độ
của cộng
đồng đ/v
người
nghiện

- xác định
ảnh hưởng
đối với kinh
tế gia đình

6) Các mô
hình chữa
trị...

- tìm ra ảnh
hưởng trên
các
khía
cạnh khác:
giáo
dục
con cái…


1.3. Chức năng của tựa đề và nguyên tắc đặt tựa đề đề tài nghiên
cứu:
Tựa đề của đề tài nghiên cứu cần được xác định một cách vắn tắt
và cho thấy được nội dung của cuộc nghiên cứu. Tựa đề phải
được hình thành như một khuôn khổ tham chiếu cho toàn công
trình nghiên cứu, nó cũng phải có tính độc đáo để phân biệt với
các công trình nghiên cứu khác.

6


Như vậy khi đặt tựa đề phải theo một số nguyên tắc sau đây:
- rõ ràng, không dị nghĩa: có thể thực hiện nguyên tắc này bằng
cách hỏi ý kiến của nhiều người khác nhau trước tựa đề này
xem họ có cùng suy nghĩ không.
- thích hợp, đi thẳng vào vấn đề.
- tựa đề có tính cách tìm hiểu hơn là thuyết minh.
- không có tính cách tuyên truyền, quảng cáo.
- chọn đề tài về những sự kiện đang xảy ra. Nguyên tắc này nên
được những người mới đi vào lãnh vực nghiên cứu quan tâm.
- các khái niệm chính nên được bao gồm trong tựa đề, và cho
thấy tương quan giữa chúng.
- tựa đề không những cho thấy vấn đề nghiên cứu mà nếu được
nên cho thấy cả đối tượng khảo sát.
- nếu cần thiết, phải giới hạn mặt không gian và thời gian của vấn
đề nghiên cứu (có thể trình bày trong phần dẫn nhập)

7





Ñieåm laïi thö tòch:

8


Mục tiêu tổng quát (có thể gọi là mục đích)

Mục tiêu cụ thể

Cơ sở lý luận, phương pháp luận và phương pháp

9




10



tóm tắt nối kết lại những điểm chính



11



-

-

12


kể

-

cả các tài liệu đã dòch ra tiếng Việt và xếp ở khối tiếng Việt
-

Tên tài liệu (in nghiêng),

13


Phương pháp và kỹ thuật
trong nghiên cứu xã hội,

14


Các văn bản pháp luật về xuất bản và báo chí
Luật báo chí

Niên giám thống kê 1987 Niên giám
thống kê, 1996


Phụ nữ, Giới và Phát
triển
Giới và Phát triển

Tìm hiểu nghèo đói ở nông thôn từ lối
tiếp cận văn hoá

15


An sinh xã hội & các vấn đề

hội,

Tuổi trẻ Chủ Nhật,
Tạp chí
Nghiên cứu tôn giáo

Research for Social
Workers
Questions de sociologie

16


17


18





19

ế


ướ

20



×