Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

22 huong dan on tap quan tri thuong hieu nguyen thuy huyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (692.87 KB, 13 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA
MÔN: QUẢN TRỊ THƢƠNG HIỆU
Mục đích
Tài liệu này nhằm hỗ trợ cho học viên hình thức giáo dục từ xa nắm vững nội dung ôn tập
và làm bài kiểm tra hết môn hiệu quả.
Tài liệu này cần được sử dụng cùng với tài liệu học tập của môn học và bài giảng của
giảng viên ôn tập tập trung theo chương trình đào tạo.
Nội dung hƣớng dẫn
Nội dung tài liệu này bao gồm các nội dung sau:
Phần 1: Các nội dung trọng tâm của môn học. Bao gồm các nội dung trọng tâm
của môn học được xác định dựa trên mục tiêu học tập, nghĩa là các kiến thức hoặc
kỹ năng cốt lõi mà người học cần có được khi hoàn thành môn học.
Phần 2: Cách thức ôn tập. Mô tả cách thức để hệ thống hóa kiến thức và luyện tập
kỹ năng để đạt được những nội dung trọng tâm.
Phần 3: Hướng dẫn làm bài kiểm tra. Mô tả hình thức kiểm tra và đề thi, hướng
dẫn cách làm bài và trình bày bài làm và lưu ý về những sai sót thường gặp, hoặc
những nỗ lực có thể được đánh giá cao trong bài làm.
Phần 4: Đề thi mẫu và đáp án. Cung cấp một đề thi mẫu và đáp án, có tính chất
minh hoạ nhằm giúp học viên hình dung yêu cầu kiểm tra và cách thức làm bài thi.

-1-


PHẦN 1. CÁC NỘI DUNG TRỌNG TÂM
Chƣơng 1: Tổng quan về Thƣơng Hiệu
Phần 1: Khái quát về thƣơng hiệu
1 Khái niệm về Thương hiệu
2. Chức năng của Thương hiệu


3. Vai trò của Thương hiệu
Phần 2:
1

Chƣơng 2: Xây dựng thƣơng hiệu
2. Xác lập đ

và tính cách thương hiệu

3. Thiết lập h th ng nh n di n thương hi u
4

t

Chƣơng 3: Phát triển
2. Quản trị danh mục thương hiệu
Chƣơng 4: Bảo vệ Thƣơng hiệu
1
2
Chƣơng 5: Khai thác thƣơng hiệu
1.

i ni m

2.

c

3.


c phương

thương hi u

nh th c khai

c thương hi u

p đ nh

thương hi u

-2-


PHẦN 2. CÁCH THỨC ÔN TẬP
Chƣơng 1: Tổng quan về Thƣơng Hiệu
Phần 1: Khái quát về thƣơng hiệu
1 Khái niệm về Thương hiệu
o Các khái niệm cần nắm vững:
 Thương hiệu là gì? Thương hiệu được dịch từ thuật ngữ gốc tiếng nước

ngoài nào, và có nghĩa là gì?
 Các yết tố cấu thành nên thương hiệu là gì? Những yếu tố phổ biến

thường được các doanh nghiệp sử dụng làm yếu tố cấu thành nên thương
hiệu?
 Những tên gọi nào được coi là chỉ dẫn địa lý/ xuất xứ hàng hóa của các

đặc sản nổi tiếng ở các vùng miền của Việt nam, góp phần cấi thành

thương hiệu của đặc sản đó?
 Phân biệt thương hiệu với các thuật ngữ khác như tên hiệu, nhãn hiệu,

nhãn hiệu hàng hóa, nhãn hàng, nhãn hàng hóa, nhãn mác.
o Tham khảo TLHT .
 Xem video clip Giới thiệu nội dung môn học Quản trị thương hiệu - Phần

1: Giới thiệu về thương hiệu và tài sản thương hiệu.
 Xem Bài giảng đa phương tiện môn Quản trị thương hiệu – Bài 1
 Nghe bài giảng phát thanh/ đĩa CD thu thanh bài giảng môn Quản trị

thương hiệu – Bài 1
 Tham khảo trang web của Cục sở hữu trí tuệ VN: www.noip.gov.vn để

cập nhật thông tin về các chỉ dẫn địa lý/ tên gọi xuất xứ hàng hóa của các
đặc sản vùng miền nổi tiếng của Việt nam đã được cấp giấy chứng nhận
bảo hộ.
2. Chức năng của Thương hiệu
o Các khái niệm cần nắm vững:
 Thương hiệu có 3 chức năng cơ bản, đó là những chức năng gì?
 Chức năng nào là chức năng gốc, chức năng đặc trưng và là chức năng

quan trọng nhất?
o Tham khảo TLHT .
 Xem video clip Giới thiệu nội dung môn học Quản trị thương hiệu - Phần

1: Giới thiệu về thương hiệu và tài sản thương hiệu.
 Xem Bài giảng đa phương tiện môn Quản trị thương hiệu – Bài 1
 Nghe bài giảng phát thanh/ đĩa CD thu thanh bài giảng môn Quản trị


thương hiệu – Bài 1
3. Vai trò của Thương hiệu
o Các khái niệm cần nắm vững:
-3-


 Vai trò của thương hiệu đối với người tiêu dùng?
 Vai trò của thương hiệu đối với doanh nghiệp?

o Tham khảo TLHT .
 Xem video clip Giới thiệu nội dung môn học Quản trị thương hiệu - Phần

1: Giới thiệu về thương hiệu và tài sản thương hiệu.
 Xem Bài giảng đa phương tiện môn Quản trị thương hiệu – Bài 1
 Nghe bài giảng phát thanh/ đĩa CD thu thanh bài giảng môn Quản trị

thương hiệu – Bài 1
Phần 2:
1
o Các khái niệm cần nắm vững:
 Tài sản thương hiệu được dịch từ thuật ngữ gốc nào tiếng nước ngoài?
 Tài sản thương hiệu là gì?

o Tham khảo TLHT .
 Xem video clip Giới thiệu nội dung môn học Quản trị thương hiệu - Phần

1: Giới thiệu về thương hiệu và tài sản thương hiệu.
 Xem Bài giảng đa phương tiện môn Quản trị thương hiệu – Bài 1
 Nghe bài giảng phát thanh/ đĩa CD thu thanh bài giảng môn Quản trị


thương hiệu – Bài 1
o Các khái niệm cần nắm vững:
 Các yếu tố cấu thành Tài sản thương hiệu bao gồm những yếu tố nào?
 Nhận biết thương hiệu là gì? Mức độ nhận biết thương hiệu cùa người tiêu

dùng về một thương hiệu được chia thành mấy cấp độ? Tháp mức độ nhận
biết thương hiệu của người tiêu dùng từ thấp lên cao, hoặc từ cao xuống
thấp theo trình tự như thế nào? Công thức tính tổng độ nhận biết thương
hiệu?
 Phân biệt các khái niệm: nhận diện thương hiệu, hệ thống nhận diện

thương hiệu, hình ảnh thương hiệu. Nhận diện thương hiệu là gì? Nhận
diện cốt lõi là gì? Nhận diện mở rộng là gì? Hình ảnh thương hiệu là gì?
Hình ảnh thương hiệu nằm ở đâu? Hệ thống nhận diện thương hiệu là gì?
 Nhận thức về giá trị là gì? Thương hiệu có thể mang lại cho khách hàng

những lợi ích gì? Phân biệt giữa lợi ích cảm tính và lợi ích lý tính.
 Chất lượng cảm nhận là gì? Giá trị cảm nhận là gì?
 Liên tưởng qua thương hiệu là gì? Liên tưởng qua thương hiệu thường

được tạo lập bằng cách gì ? Lợi ích của việc tạo lập liên tưởng qua thương
hiệu?
 Lòng trung thành của khách hàng đối với thương hiệu là gì? Lòng trung

thành của khách hàng đối vói thương hiệu thường được đo lường bằng chỉ
-4-


tiêu nào? Có những cách thức nào để tạo lập và duy trì lòng trung thành
của khách hàng đối với thương hiệu?

o Tham khảo TLHT .
 Xem video clip Giới thiệu nội dung môn học Quản trị thương hiệu - Phần

1: Giới thiệu về thương hiệu và tài sản thương hiệu.
 Xem Bài giảng đa phương tiện môn Quản trị thương hiệu – Bài 2
 Nghe bài giảng phát thanh/ đĩa CD thu thanh bài giảng môn Quản trị

thương hiệu – Bài 2
Chƣơng 2: Xây dựng thƣơng hiệu
o Các khái niệm cần nắm vững:
 Tiến trình xây dựng thương hiệu gồm có mấy bước cơ bản? Là những

bước nào? Trình tự của các bứơc đó? Nội dung công việc chính cần phải
thực hiện trong từng bước?
 Các yếu tố môi trường bên trong doan nghiệp/ bên ngoài doanh nghiệp

(môi trường vĩ mô/ vi mô) có ảnh hưởng đến hoạt động xây dựng thương
hiệu của doanh nghiệp?
 Xác định cấu trúc nền móng cho thương hiệu là xác định những vấn đề gì?
 Phân biệt các khái niệm tầm nhìn, sứ mạng, mục đích, mục tiêu, chỉ tiêu

xây dựng thương hiệu ?
o Tham khảo TLHT .
 Xem video clip Giới thiệu nội dung môn học Quản trị thương hiệu - Phần

2: Xây dựng và phát triển thương hiệu.
 Xem Bài giảng đa phương tiện môn Quản trị thương hiệu – Bài 3
 Nghe bài giảng phát thanh/ đĩa CD thu thanh bài giảng môn Quản trị

thương hiệu – Bài 3

2. Xác lập đị

và tính cách thương hiệu

o Các khái niệm cần nắm vững:
 Xác định cấu trúc nền móng cho thương hiệu là xác định những vấn đề gì?


và tính cách thương hiệu?



?



u?



?

 Khi nào cần t

?

3. Thiết lập h th ng nh n di n thương hi u
o Các khái niệm cần nắm vững:

-5-





c
nh ph n cơ n a h th ng nh n di n thương hi u? Những tiêu
chí cơ bản cần phải quan tâm khi thiết lập hệ thống nhận diện thương
hiệu?

 Những tiêu chí cơ bản cần quan tâm khi đặt tên thương hiệu? Trong đó,

tiêu chí nào cần phải được ưu tiên hàng đầu? Tên thương hiệu nên có mấy
âm tiết thì được coi là có độ dài lý tưởng? Có thể đặt tên thương hiệu theo
những cách nào?
 Những tiêu chí cơ bản cần quan tâm khi thi t k bi u t

ng (logo)? Có thể

thiết kế logo theo những cách nào?
 Những tiêu chí cơ bản cần quan tâm khi thi t k câu kh u hi u (slogan)?

Câu khẩu hiệu nên có tối đa mấy âm tiết thì được coi là có độ dài lý
tưởng?
 Qui trình đặt tên thương hiệu, thiết kế biểu tượng và câu khẩu hiệu? Để có

tên thương hiệu, biểu tượng và câu khẩu hiệu khác biệt, không trùng lắp
với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường, thì doanh nghiệp nên thực hiện
những bước nào trong qui trình đó?
 Có nên thay đổi thường xuyên tên thương hiệu, biểu tượng, câu khẩu


hiệu?
ng

ng

c công

Truy n thông ti p

ch h p

ng

thương hi u

o Các khái niệm cần nắm vững:
 Khái niệm truyền thông tiếp thị tích hợp (IMC)? IMC bao gồm những

hoạt động truyền thông nào? Trong đó những hoạt động truyền thông tiếp
thị nào được sử dụng phổ biến tại VN để quảng bá thương hiệu? Tại sao
cần phải sử dụng một cách tích hợp các công cụ, hoạt động truyền thông
tiếp thị đó?
 Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng các hoạt động truyền

thông tiếp thị tích hợp để quảng bá thương hiệu?
 Phân biệt hoạt động bề nổi (ATL) và hoạt động bề chìm (BTL)
 Phân biệt quảng cáo truyền thông và PR qua các phương tiện truyền thông
 Phân biệt khuyến mãi và khuyến mại
 Phân biệt tiếp thị trực tiếp và bán hàng cá nhân
 Phân biệt tài trợ thương mại và tài trợ từ thiện


Chƣơng 3: Phát triển thƣơng hi u
1.

c mô

nh ki n

c thương hi u

o Các khái niệm cần nắm vững:
 Có những mô
 Ưu

nh

nh ki n

c đi m

c thương hi u nào?

a t ng mô

2. Quản trị danh mục thương hiệu
o Các khái niệm cần nắm vững:
-6-

nh ?



 Khái niệm quản trị danh mục thương hiệu?
 Có thể mở rộng và phát triển danh mục thương hiệu tới đâu?
 Khi nào cần thu hẹp danh mục thương hiệu?

Chƣơng 4: Bảo vệ Thƣơng hiệu
1.

o

c

o

n

ng ch ng

nh vi xâm

m quy n s h u thương hi u

o Các khái niệm cần nắm vững:
 Rào cản kỹ thuật, rào cản kinh tế - tâm lý, rào cản pháp lý để bảo vệ

thương hiệu là gì?
 Những yếu tố cấu thành nên thương hiệu nào có thể đựơc bảo vệ bởi pháp

luật, và những yếu tố nào không thể?
 Những điểm cần lưu ý khi sử dụng rào cản pháp lý để bảo vệ thương


hiệu?
2.

i quy t

i

v i

c tr

ng h p xâm

m quy n s h u thương hi u

o Các khái niệm cần nắm vững:
 Các qui định cơ bản của pháp luật về xử lý hành vi xâm phạm quyền sở

hữu thương hiệu bằng các Biện pháp hành chính, dân sự, hình sự?
 Doanh nghiệp nên xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu thương hiệu

theo trình tự và cách thức như thế nào?
Chƣơng 5: Khai thác thƣơng hiệu
1.

i ni m

thương hi u


o Các khái niệm cần nắm vững:
 Khái niệm giá trị thương hiệu?
 Giá trị thương hiệu được dịch từ thuật ngữ gốc nào?
 Phân biệt khái niệm giá trị thương hiệu với tài sản thương hiệu?
 Giá trị thương hiệu đóng góp vào khối tài sản chung của doanh nghiệp

như thế nào?
2.

c phương

p đ nh

thương hi u

o Các khái niệm cần nắm vững:
 Có những phương pháp phổ biến nào để định giá giá trị thương hiệu ?

3.

c

nh th c khai

c thương hi u

o Các khái niệm cần nắm vững:
 Những hình thức khai thác giá trị thương hiệu phổ biến ?
 Phân biệt hình thức phân phối trực tiếp và gián tiếp?
 Phân biệt hình thức phân phối tổng hợp, phân phối chuyên ngành, phân


phối độc quyền?
-7-


 Hợp tác – liên minh thương hiệu là gì?
 Phân biệt chuyển giao Li-xăng và nhựơng quyền thương mại?

-8-


PHẦN 3. HƢỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA
a/ Hình thức kiểm tra và kết cấu đề
Thi trắc nghiệm có 50 câu (10 điểm) được phân phối như sau:
-

Thương hiệu (8 câu)

-

Tài sản thương hiệu (8 câu)

-

Xây dựng thương hiệu (8 câu)

-

Hệ thống nhận diện thương hiệu (4 câu)


-

Quảng bá thương hiệu (6 câu)

-

Phát triển thương hiệu (6 câu)

-

Bảo vệ thương hiệu (4 câu)

-

Khai thác thương hiệu (6 câu)

Đối với hệ từ xa: đề mở (được tham khảo tài liệu)
b/ Hƣớng dẫn cách làm bài phần trắc nghiệm
Chọn câu trả lời đúng nhất và điền vào bảng trả lời. Có thể đánh trước trên đề và
điền vào sau, nhưng phải dành thời gian cho việc này vì KHÔNG ĐÁNH VÀO
BẢNG SẼ KHÔNG ĐƯỢC TÍNH ĐIỂM.
Chọn câu dễ làm trước.

-9-


PHẦN 4. ĐỀ THI MẪU VÀ ĐÁP ÁN
Chƣơng 1: Tổng quan về Thƣơng Hiệu
Phần 1: Khái quát về thƣơng hiệu (3 câu)
1 Khái niệm về Thương hiệu: 1 câu

2. Chức năng của Thương hiệu: 1 câu
3. Vai trò của Thương hiệu: 1 câu
Phần 2:

(2 câu)
: 1 câu
: 1 câu

Chƣơng 2: Xây dựng thƣơng hiệu (4 câu)
(1 câu)
ương hiệu (1 câu)

2. Xác lậ

3. Thiết lập h th ng nh n di n thương hi u (1 câu)
IMC

(1 câu)

Chƣơng 3: Phát triển thƣơng hi u (2 câu)
1.

c mô

2. Ưu

nh ki n

nh


c đi m

c thương hi u (1 câu)
a t ng mô

nh (1 câu)

Chƣơng 4: Bảo vệ Thƣơng hiệu (2 câu)
1.

o

c

o

n

ng ch ng

nh vi xâm

m quy n s h u thương hi u (1

ng h p xâm

m quy n s h u thương hi u (1

câu)
2.


i quy t
câu)

i

v i

c tr

Chƣơng 5: Khai thác thƣơng hiệu (2 câu)
1.
2.

i ni m
c

thương hi u (1 câu)

nh th c khai

c thương hi u (1 câu)

- 10 -


STT

Nội dung


ĐÁP
ÁN

1

Theo ngôn ngữ Na Uy cổ thì thương hiệu là:
A. “Con dấu bằng sắt nung”
B. “Tên gọi, thuật ngữ, dấu hiệu”
C. “Thuật ngữ, dấu hiệu, biểu tượng”
D. “Khác biệt về kiểu dáng”

A

2

Ý nào dưới đây không phải là chức năng của Thương hiệu?
A. Khẳng định trình độ áp dụng khoa học kỹ thuật
B. Nhận biết và phân biệt sản phẩm / dịch vụ
C. Thông tin sản phẩm và chỉ dẫn tiêu dùng
D. Tạo sự cảm nhận và tin cậy khi tiêu dùng

A

3

Đối với người tiêu dùng, thương hiệu giữ vai trò:
A. Quyết định hành vi mua sắm của người tiêu dùng, giảm thiểu rủi ro trong
tiêu dùng và định vị nhóm xã hội của người tiêu dùng.
B. Giảm thiểu rủi ro trong tiêu dùng và định vị nhóm xã hội của người tiêu
dùng

C. Định vị nhóm xã hội của người tiêu dùng và quyết định hành vi mua sắm
của họ nhưng không giảm thiểu được rủi ro.
D. Quyết định hành vi mua sắm và giảm thiểu rủi ro trong tiêu dùng nhưng
không định vị được nhóm xã hội của người tiêu dùng.

A

4

Mức độ ảnh hưởng khác nhau từ nhận thức trong tâm trí khách hàng về
thương hiệu là:
A. Tài sản thương hiệu (Brand Equity)
B. Giá trị thương hiệu (Brand Value).
C. Tầm nhìn thương hiệu (Brand Vision).
D. Sứ mệnh thương hiệu (Brand Mission).

A

5

Tài sản thương hiệu bao gồm:
A. Nhận biết thương hiệu, nhận thức về giá trị, liên tưởng qua thương hiệu
và trung thành với thương hiệu
B. Nhận biết thương hiệu, nhận thức về giá trị, chất lượng cảm nhận và trung
thành với thương hiệu
C. Tổng độ nhận biết thương hiệu, nhận thức về giá trị, chất lượng cảm nhận
và trung thành với thương hiệu
D. Nhận biết thương hiệu, nhận thức về giá trị, chất lượng kỹ thuật và trung
thành với thương hiệu


A

6

Tiến trình xây dựng thương hiệu thường bao gồm các bước cơ bản như sau:
A. Tìm hiểu môi trường hoạt động của doanh nghiệp  Xác lập cấu trúc nền
móng cho thương hiệu  Quảng bá thương hiệu  Đo lường hiệu chỉnh.
B. Xác lập cấu trúc nền móng cho thương hiệu  Quảng bá thương hiệu 
Tìm hiểu môi trường hoạt động của doanh nghiệp  Đo lường hiệu
chỉnh.

A

- 11 -


STT

Nội dung

ĐÁP
ÁN

C. Quảng bá thương hiệu  Tìm hiểu môi trường hoạt động của doanh
nghiệp  Xác lập cấu trúc nền móng cho thương hiệu Đo lường hiệu
chỉnh.
D. Xác lập cấu trúc nền móng cho thương hiệu  Tìm hiểu môi trường hoạt
động của doanh nghiệp  Quảng bá thương hiệu Đo lường hiệu chỉnh.
7


Phương án định vị thương hiệu nên hình thành khi nào?
A. Ngay trong giai đoạn nghiên cứu và phát triển sản phẩm
B. Khi tung sản sản phẩm ra thị trường
C. Trong giai đoạn phát triển sản phẩm.
D. Khi nhận được phản hồi của khách hàng từ các chương trình dùng thử

A

8

Để có tên thương hiệu khác biệt, không trùng lắp với các đối thủ cạnh tranh
trên thị trường, thì doanh nghiệp nên:
A. Đăng ký bảo hộ cả tên đã được chọn và các tên dự phòng khác tương tự
về cách đọc hoặc cách viết, để tránh bị trùng lặp, nhầm lẫn.
B. Đầu tư đúng mức cho hoạt động sáng tạo, thiết kế
C. Tra cứu, sàng lọc để tránh gây trùng lắp/ nhầm lẫn với những cái tên đã
có trước
D. Cả a, b và c.

A

9

Các hoạt động IMC bao gồm:
A. Quảng cáo (Media Advertising), Quan hệ công chúng (PR), Thúc đẩy bán
hàng (Sales Promotion), Bán hàng cá nhân (Personal Selling), Tiếp thị
trực tiếp (Direct Marketing)
B. Quảng cáo (Media Advertising), Quan hệ công chúng (PR), Thúc đẩy bán
hàng (Sales Promotion)
C. Quảng cáo (Media Advertising), Quan hệ công chúng (PR), Thúc đẩy bán

hàng (Sales Promotion), Bán hàng cá nhân (Personal Selling)
D. Cả a, b, c đều đúng nhưng chưa đủ

D

10

Kiến trúc thương hiệu của tập đoàn Unilever được thiết kế theo mô hình:
A. Ngôi nhà thương hiệu.
B. Thương hiệu chung.
C. Thương hiệu chính bảo trợ mạnh.
D. Thương hiệu chính dẫn đạo

A

11

Việc lựa chọn mô hình kiến trúc thương hiệu nào tuỳ thuộc vào:
A. Sự khác biệt về định vị giữa thương hiệu chính và các thương hiệu phụ
B. Sự hiểu biết về quản trị thương hiệu và tâm lý của nhà quản trị
C. Năng lực của tổ chức tư vấn xây dựng thương hiệu của doanh nghiệp.
D. Tùy thuộc vào tập quán và tâm lý tiêu dùng của nhà quản trị

A

- 12 -


STT


Nội dung

ĐÁP
ÁN

12

Để được pháp luật bảo vệ thương hiệu của mình, công ty cần tiến hành đăng
ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp (để được bảo hộ độc quyền các yếu tố
cấu thành thương hiệu như nhãn hiệu hàng hóa, kiểu dáng công nghiệp, sáng
chế, giải pháp hữu ích) như thế nào?
A. Đăng ký dự phòng cho tất cả các thị trường đã, đang và sẽ họat động
B. Đăng ký sớm ngay khi xây dựng thương hiệu
C. Đăng ký rộng cho tất cả các ngành hàng, sản phẩm đang và sẽ có khả
năng kinh doanh
D. Cả a, b, c đều đúng

D

13

Khi phát hiện ra nhãn hiệu hàng hóa hoặc kiểu dáng sản phẩm của doanh
nghiệp mình bị người khác làm giả, làm nhái, vi phạm quyền sở hữu độc
quyền đã được nhà nước bảo hộ, trước hết doanh nghiệp nên làm gì?
A. Liên hệ với các cơ quan hành chính như Công an, UBND Phường/xã,
Phòng kinh tế Quận/ Huyện, chi cục quản lý thị trường để nhờ các đơn vị
này xử lý vi phạm.
B. Liên hệ với Cục sở hữu trí tuệ là cơ quan đã cấp văn bằng độc quyền, yêu
cầu nơi này xử lý vụ việc.
C. Liên hệ với Tòa án Dân sự địa phương, để nộp đơn và yêu cầu Tòa xử

kiện hành vi vi phạm.
D. Liên hệ với công an, viện kiểm sát, Toà án Hình sự địa phương để phạt tù
hành vi vi phạm.

A

14

Giá trị thương hiệu (Brand Equity):
A. Là trị giá của thương hiệu được qui ra thành tiền.
B. Được đo lường bởi mức độ nhận thức trong tâm trí khách hàng về thương
hiệu ấy
C. Được đo lường bởi mức tăng doanh số của công ty theo thời gian
D. Được đo lường bởi số lần mua hàng lặp lại của khách hàng

A

15

Đặc điểm giống nhau giữa hợp đồng nhượng quyền thương mại và hợp đồng
chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp là chuyển giao :
A. Quyền sử dụng chứ không chuyển giao quyền sở hữu.
B. Quyền sở hữu.
C. Chuyển giao quyền sử dụng và quyền sở hữu.
D. Cả 3 câu trên đều sai.

A

- 13 -




×