Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

BaoCao hethongquanlykho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 22 trang )

PHẦN MỀM QUẢN LÝ KHO
Môn học: Kỹ nghệ phần mềm


DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 1 LỚP D16C02A
STT

Họ và tên

MSSV

1

Trần Minh Quyền

D16C02A1002

2

Nguyễn Huỳnh Khánh Vương

D16C02A1703

3

Hà Văn Tùng

D16C02A1918

4


Phan Mạnh Hùng

D16C02A1058

5

Nguyễn Thị Quỳnh Như

D16C02A1905


CHƯƠNG 2
Đặt tả yêu cầu phần mềm và đặt tả yêu cầu hệ thống


II.1. Yêu cầu phần mềm


Yêu cầu phần mềm là các đòi hỏi không thể thiếu về các chức năng/ dịch vụ và phầm mềm
dự kiến phải cung cấp và các rằng buộc mà phần mềm và các hệ thống phải tuân thủ khi
vận hành. Yêu cầu phần mềm phải được viết sao cho người sử dụng có thể hiểu được và
không cần một kiến thức chuyên môn đặc biệt nào. Yêu cầu phần mềm được biểu diễn bằng
các mô tả trừu tượng.



Yêu cầu cho một hệ thống phần mềm mô tả những việc mà hệ thống làm và những rằng
buộc mà nó phải tuân thủ khi hoạt động.



II.2. Phân loại yêu cầu phần mềm



Các yêu cầu phần mềm được chia làm hai loại:

-

Các yêu cầu chức năng: các dịch vụ mà phần mềm/ hệ thống phải cung cấp. Yêu cầu chức
năng hiểu theo nghĩa rộng cũng có thể là yêu cầu không nên thực hiện chức năng nào đó.

-

Các yêu cầu phi chức năng: các ràng buộc mà phần mềm/ hệ thống phải tuân theo. Đó là
những ràng buộc bắt các dịch vụ hoặc chức năng mà hệ thống cung cấp phải tuân thủ.


II.3. Yêu cầu hệ thống


Yêu cầu hệ thống được mô tả theo các mức khác nhau phục vụ cho những người đọc khác
nhau. Yêu cầu người sử dụng phải định hướng tới mức quản lý, tức là các khách hàng và
người quản lý thầu đều hiểu được. Trong khi đó đặc tả yêu cầu hệ thống là hướng tới nhóm
kỹ thuật và những người quản lý dự án. Người sử dụng hệ thống có thể đọc cả hai loại tài
liệu nói trên. Cuối cùng, đặc tả yêu cầu phần mềm là tài liệu hướng tới việc triển khai. Nó
được viết cho các kỹ sư phần mềm, những người tham gia vào quá trình phát triển hệ
thống.


II.4. Nắm bắt nhu cầu hệ thống




Bước đầu tiên của tiến trình phân tích hệ thống bao gồm việc nắm bắt nhu
cầu. Để bắt đầu, người phân tích giúp cho khách hàng xác định các mục tiêu
của hệ thống (sản phẩm):

-

Nhu cầu của khách hàng: Nhận hàng, giao hàng, trả hàng.

-

Điều mong muốn của khách hàng: Phân loại hàng, xử lý hàng lỗi, tạo chuyến
đi, lập danh sách.


II.5. Đặc tả yêu cầu phần mềm



Việc xác định yêu cầu là việc đặc tả hướng khách hàng và được viết bởi
ngôn ngữ của khách hàng. Khi đó có thể dùng các khái niệm không chính
xác, ngôn ngữ tự nhiên và các biểu đồ. Đặc tả yêu cầu (được gọi là đặc tả
chức năng) là cơ sở cho hợp đồng làm hệ thống: nó phải không được mơ hồ.



Đặc tả yêu cầu thường được trình bày bằng các mô hình hệ thống.



II.5. Đặc tả yêu cầu phần mềm



Tính khả thi:

-

Đây là giai đoạn có tầm quan trọng đặc biệt, vì nó liên quan đến việc lựa
chọn giải pháp

-

Làm rõ được các điểm mạnh điểm yếu của hệ thống cũ, đánh giá được mức
độ tầm quan trọng của từng vấn đề, định giá được các vấn đề cần phải giải
quyết.

-

Có 4 lĩnh vực chính: kinh tế, kỹ thuật, hợp pháp, phương án.


II.6. Mô tả hệ thống


Người quản lý kho nắm được số lượng hàng nhận, lưu, giao, gửi, trả trong kho.




Người kiểm kho nhận hàng từ nhà phân phối và khách hàng, phân loại hàng và lưu kho; tổng
hợp những đơn hàng, lập danh sách hàng giao và tạo chuyến đi cho nhân viên giao hàng;
tổng hợp những đơn hàng lưu kho quá thời hạn, đơn hàng lỗi để tạo danh sách hàng trả và
trả cho nhà phân phối; và thống kê trạng thái của hàng tại ở một thời điểm cụ thể.



Nhân viên giao hàng thực hiện giao hàng cho khách và nhận hàng từ nhà phân phối giao
đến kho. Nếu khách không nhận hàng thì mang hàng về để lưu kho.


II.7. Bảng phân tích
Động từ

Danh từ

Nhận xét

Nhận hàng

Hàng hoá

=

Phân loại hàng

Kho

=


Lưu kho

Nhà phân phối

Tác nhân

Tổng hợp hàng giao

Khách

Tác nhân

Lập danh sách giao

Danh sách hàng giao

HSDL

Tạo chuyến đi

Danh sách hàng trả

HSDL

Giao hàng
Xử lý hàng lỗi
Tổng hợp hàng trả
Lập danh sách trả
Trả hàng
Thống kê hàng



II.8. Biểu đồ ngữ cảnh


9. Biểu đồ phân rã chức năng


II.10. Biểu đồ luồng dữ liệu


CHƯƠNG 3
Thiết kế phần mềm


III.1. Khái niệm thiết kế phần mềm



Thiết kế phần mềm là một tiến trình chuyển hoá các yêu cầu thành
một biểu diễn phần mềm.



Một khi các yêu cầu phần mềm đã được phân tích và đặc tả thì thiết kế
phần mềm là một trong ba hoạt động kĩ thuật – thiết kế, lập trình,
kiểm thử - những hoạt động cần để xây dựng và kiểm chứng phần
mềm.



III.2. Vai trò thiết kế phần mềm



Là cách duy nhất để chuyển hoá chính xác yêu cầu của khách hàng
thành mô hình thiết kế hệ thống phần mềm, làm cơ sở cho việc triển
khai chương trình phần mềm.



Là tài liệu cung cấp đầy đủ các thông tin cần thiết để bảo trì hệ thống.



Nếu không có thiết kế thì hệ thống không tin cậy, gây nguy cơ thất bại.


III.3. Mô hình thực thể kết hợp


III.3. Mô hình thực thể kết hợp


III.4. Mô hình dữ liệu quan hệ

Warehouse (WarehouseID, Name, ManagerID, Mobile, Address)
Account (Username, Password, Name)
Trip (TripID, CreateTime, CreateBy, ShipperID)
TripDetail (TripID, PackageID)
Distributor (DistributorID, Name, Address, Mobile)

Shipper (Username, Password, Name)
PackageStatus (PackageStatusID, Status)
Package (PackageID, DistributorID, ExistingWarehouse, CreateTime, CreateBy, Note, ReceiverName,
ReceiverMobile, ReceiverAddress, Status)


III.5. Cơ sở dữ liệu




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×