Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

10 daoducnghenghiep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.94 KB, 24 trang )

ĐẠO ĐỨC NGHỀ
NGHIỆP



Mục
tiêu

• Bản chất đạo đức và đạo đức nghề nghiệp
• Phân biệt đạo đức và pháp luật
• Đạo đức, đạo đức nghề nghiệp
• Tình huống khó
• Các bước giải quyết
• Cách giải quyết trong cuộc sống và trong công việc

• Nhận biết các chuẩn mực và tiêu chuẩn cơ bản của đạo đức nghề
nghiệp
• Nhận thức được các giá trị cốt lõi của đạo đức nghề nghiệp


Các khái
niệm
• Kỹ sư là gì?

• Bản chất của đạo đức là những tiêu chuẩn, nguyên tắc được dư luận
xã hội thừa nhận, qui định hành vi, quan hệ của con người đối với
nhau và đối với xã hội.
• Mọi xã hội, moi thời đại đều thừa nhận những chuẩn mực đạo đức cơ
bản: trung thực, chính trực, trung thành, công bằng, nhân ái, vị tha và
khoan dung.
• Mọi người ai cũng điều thích sống ở môi trường đạo đức


• Đạo đức không là hành vi hay lời nói bên ngoài. Đạo đức là gốc chi
phối hành vi và lời nói tốt đẹp bên ngoài.
(Từ điển Tiếng Việt)


Chuẩn mực đạo đức
của SV

• Sống có lý tưởng: vì sự nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh.
• Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
• Tinh thần trách nhiệm, chất lượng và hiệu quả trong học tập. Chủ động,
tích cực tự học, nghiên cứu, sáng tạo suốt đời.
• Trung thực, tự trọng, trong sáng và giản dị.
• Bản quyền
• Số liệu, dữ liệu phải trung thực

• Đoàn kết, nhân ái, yêu thương, giúp đỡ bạn bè trong học tập, rèn luyện.
• Tôn trọng pháp luật, kỷ luật, kỷ cương trong học tập và trong cuộc sống.


Đạo đức nghề
nghiệp

• Nghề là gì? Nghề là công việc chuyên làm theo phân công lao động xã
hội. (Từ điển Tiếng Việt)
• Đạo đức nghề nghiệp: hệ thống các chuẩn mực giá trị đạo đức xã hội
nhưng phù hợp với đặc điểm của mỗi loại nghề, phản ánh nhân cách
của người lao động.



Phân biệt Đạo đức và
Pháp luật

• Luật pháp: là các văn bản do cơ quan quyền lực nhà nước tối cao ban
hành, quy định những phép tắc trong quan hệ xã hội, buộc mọi người
Luật phải
pháp tuân theo.
Đạo đức
(Từ điển tiếng Việt)

- Tạo ra quy tắc để hướng dẫn hành vi
- Cân bằng các giá trị mâu thuẫn nhau
- Trừng phạt các hành vi bất hợp pháp

- Đưa ra những định hướng cho hành vi
- Chỉ ra các tình huống mà các giá trị cạnh tranh và
va chạm nhau
- Đồng tình hay phê phán hành vi nào đó

• Hợp pháp luật có đồng nghĩa với hợp đạo đức?
Luật pháp

Đạo đức

- Luật pháp xác định nghĩa vụ, quyền hạn,
hành vi cho phép.
- Tuân thủ luật pháp: chỉ thực hiện đầy đủ
nhiệm vụ được qui định


- Luật không chỉ ra được những tình huống khó xử
của đạo đức.
- Nhiệm vụ hợp pháp có thể không đạt tới tiêu
chuẩn của hành vi đạo đức.


Tình huống khó xử của đạo đức nghề
nghiệp
• Tình huống khó xử của đạo đức nghề nghiệp: bạn phải lựa chọn một
quyết định để thực hiện khi trong quyết định đó có một hoặc nhiều
yếu tố sau:
• Ẩn chứa các giá trị, quyền lợi và mục đích cạnh tranh
• Ẩn chứa những thiệt hại cho người ra quyết định
• Ẩn chứa những thiệt hại cho người khác
• Những ảnh hướng lâu dài do thực hiện quyết định


Giải
quyết
• Sinh viên có thể nêu được các giải quyết tình huống khó xử của đạo đức nghề
nghiệp với các yếu tố như sau:
• Xác định các dữ liệu có liên quan
• Xác định các việc phải làm
• Xác định những người có liên quan
• Xác định những giải pháp có thể
• Đánh giá từng giải pháp
• So sánh để lựa chọn giải pháp
• Quyết định giải pháp
• Hành động


• Dựa trên các lý thuyết như sau:
• Lý thuyết nhóm người có liên quan
• Lý thuyết về quyền lợi
• Lý thuyết về sự công bằng: phân phối hợp lý lợi nhuận và công việc
• Phép thử dư luận


Chuẩn mực đạo đức nghề
nghiệp

• Mục tiêu: bảo vệ cuộc sống, sức khỏe, tài sản của cộng đồng và luôn
hướng tới lợi ích xã hội.
• Các chuẩn mực:
• Trung thực, khách quan, giữ trọng sự an toàn, sức khỏe và lợi ích của cộng





đồng và xã hội
Chỉ thực hiện các công việc trong lĩnh vực thẩm quyền của mình
Kỹ sư làm việc và phục vụ người sử dụng lao động và khách hàng với đầy đủ
năng lực, sự tận tâm, công bằng, minh bạch.
Tôn trọng pháp luật và bảo vệ môi trường. Tránh các hành vi lừa đảo.
Kỹ sư luôn tự kiểm soát mình về vinh dự, trách nhiệm, đạo đức và tính hợp
pháp trong nghề nghiệp


Bổn phận kỹ sư với


hội
• Trách nhiệm chung

• Trách nhiệm với lợi ích xã hội
• Chỉ chứng nhận các bản thiết kế bảo đảm cuộc sống, sức khoẻ, phúc lợi hoặc tài sản… của cộng đồng (CĐ) và tuân thủ các
tiêu chuẩn ky thuật

• Cảnh báo

• Nếu một phán xét chuyên môn của kỹ sư bị bác bỏ có thể gây nguy hại đến CĐ thì người kỹ sư phải thông báo đến người
chủ, đồng nghiệp và những ai có liên quan.

• Trung thực trong công việc

• Khách quan, trung thực trong các báo cáo nghề nghiệp
• Không ra đưa ra các ý kiến nghề nghiệp nếu ý kiến này không dựa trên các kết quả đánh giá tin cậy

• Bổn phận thông tin rõ ràng

• Không đưa ra ý kiến chuyên môn về những vấn đề mà họ được vận động, được trả tiền để phát biểu

• Luật “bàn tay sạch”
• Không tham gia làm ăn, không liên quan đến các cá nhân, tổ chức có hành vi bất hợp pháp, làm ăn gian dối. Không vi
phạm bản quyền, không tham nhũng, hối lộ, rửa tiền

• Trách nhiệm đối với pháp luật xã hội

• Tuân thủ pháp luật. Khi biết về bất kỳ vi phạm luật nào có thể xảy ra thì phải báo cáo với các cơ quan chức năng



Bổn phận đối với người sử dụng
lao
động

khách
hàng
• Chuyên môn

• Chỉ nhận các nhiệm vụ mà mình có chuyên môn
• Chỉ ký vào các bản thiết kế khi họ nắm vứng hoặc đã điều hành, giám sát trực tiếp

• Bảo mật

• Không được tiết lộ thông tin nghề nghiệp

• Va chạm quyền lợi

• Không được nhận các đặc quyền, đặc lợi từ phía nhà thầu khi đang làm thuê
• Phải thông báo cho cấp trên hoặc khách hàng những xung đột có thể xảy ra

• Thông báo đầy đủ

• Khi tham gia vào dự án có nhiều công ty tham gia thì người kỹ sư không nhận tiền công hay
đền bù nhiều hơn 1 công ty

• Xung đột với lợi ích của nhà nước

• Kỹ sư của công ty A không được tìm kiếm hợp đồng chuyên môn từ tổ chức B nếu anh ta là
thành viên của tổ chức B



Bổ phận với kỹ sư
khác

• Với người sử dụng lao động tiềm năng

• Không được giới thiệu sai chức danh, bằng cấp của mình và cộng sự

• Xung đột quyền lợi
• Không được trực tiếp/gián tiếp tìm kiếm/nhận tặng phẩm, quà biếu, hoa
hồng … khi thực hiện nhiệm vụ chuyên môn. Không tham gia tổ chức
chính trị để mục đích tìm kiếm hợp đồng của cơ quan nhà nước

• Bảo vệ thanh danh đồng nghiệp

• Không được làm thương tổn, sai lệch, ảnh hưởng xấu đến uy tín chuyên môn
của đồng nghiệp cũng như phán xét mơ hồ về đồng nghiệp.
• Khi phê phán chuyên môn của đồng nghiệp phải cẩn trọng, khách quan, trung
thực


Ví dụ
13

Hành vi của một người được coi là có đạo đức khi
A.
B.
C.
D.


Làm điều gì tốt nhất cho bản thân
Có ý định tốt, chấp chấp mọi việc sẽ xảy ra như thế nào
Làm điều gì có lợi nhất cho mọi người
Làm điều gì đem lại lợi nhuận cao nhất


Hành vi nào dưới đâuy được coi là có đạo đức
I. Tuân thủ pháp luật
II. Hành động vì lợi ích tốt nhất cho xã hội
III. Không theo qui định của pháp luật mà theo cách xử sự tốt nhất được xã hội
thừa nhận
Trả lời
A. Tất cả điều trên
B. Chỉ II và III
C. Không có điều nào
D. Chỉ I


Kỹ sư cần tuân thủ những tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp vì
A. Giúp họ tránh các rắc rối về pháp luật
B. Giúp cung cấp một định nghĩa rõ ràng rằng cộng đồng có quyền mong đợi
điều gì từ những người kỹ sư có trách nhiệm
C. Tăng được hình ảnh nghề nghiệp kỹ sư và do đó người kỹ sư có thu nhập
cao hơn
D. Công đồng sẽ tin tưởng người kỹ sư hơn vì họ biết rằng người kỹ sư có một
bộ tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp


Kỹ sư phải hành động có đạo đức nghề nghiệp vì
A.

B.
C.
D.

Nếu không thì họ có thể bị kỷ luật hay đuổi việc
Người chủ yêu cầu họ hành động có đạo đức nghề nghiệp
Họ cảm thấy tốt
Đó là cách thể hiện hành vi của người kỹ sư có trách nhiệm


Bổn phận đầu tiên và cao nhất của người kỹ sư
A.
B.
C.
D.

Lợi ích cộng đồng
Người sử dụng lao động
Chính phủ
Nghề nghiệp kỹ thuật


Đăng ký vào hội nghề nghiệp, người KS phải cung cấp dịch vụ cho khách
hàng khi
A.
B.
C.
D.

Họ thực sự cần tiền

Giá đấu thầu của công ty họ là thấp nhất
Họ là người cạnh tranh về kỹ thuật tốt nhất để thực hiện dịch vụ đó
Việc thực hiện dịch vụ không tốn quá nhiều thời gian và không buộc họ
phải cố gắng quá nhiều


Đối với quy tắc ứng xử chuyên nghiệp của các kỹ sư
A. Các quy định là xấu vì nó khuyến khích các kỹ sư giám sát và phản bội đồng
nghiệp
B. Các quy định là hữu ích đối với quy phạm pháp luật bởi vì trước toà án các
KS có thể chứng minh rằng họ đã tuân thủ các quy định
C. Các qui định nâng cao hình ảnh nghề nghiệp và do đó đem lại lợi ích kinh
tế cho các thành viên
D. Các qui định là quan trọng trong việc cung cấp bảng tóm tắt về những gì
công chúng có quyền mong đợi từ các KS có trách nhiệm


Đối với quy tắc ứng xử chuyên nghiệp yêu cầu các kỹ sư phải tuân thủ
tất cả các quy tắc. Một quy tắc sau là không cần thiết
A.
B.
C.
D.

Không tính lệ phí quá mắc
Không cạnh tranh không công bằng với đồng nghiệp
Thực hiện các dịch vụ trong thẩm quyền của mình
Tránh xung đột lợi ích



Bạn là kỹ sư của một dự án chậm tiến độ, khách hàng rất mong dự án
hoàn thành. Ông chủ của bạn muốn bạn xác nhận một số phần dự án
đã hoàn tất mặc dù bạn biết có một số vấn đề kỹ thuật có thể thể tiềm
ẩn rủi ro. Bạn sẽ
A. Đồng ý xác nhận
B. Từ chối xác nhận
C. Nói rõ khách hàng về điều đó, nếu khách hàng chấp nhận thì bạn sẽ xác
nhận
D. Xác nhận nhưng sẽ theo dõi dự án trong tương lai


Ví dụ
10

Bạn là kỹ sư đồng thời là người quản lý của một công ty cung cấp dịch
vụ. Bạn biết rằng các thiết bị của bạn chế tạo và kiểm nghiệm ngoài
phạm vi kiểm tra của bạn. Tuy nhiên bạn lại là người quản lý và bạn
phải hoàn thành dự án . Khi đó bạn sẽ
A.
B.
C.
D.

Dùng vị trí là quản lý
Tung đồng xu
Bỏ phiếu
Dùng vị trí người kỹ sư


Đạo đức nghề

nghiệp

• Ở Việt Nam: />

Đạo đức nghề nghiệp
ngành CNTT

• đề xuất






Giúp đỡ những người có tinh thần học hỏi
Tránh những điều có hại
Không phát tán những thông tin nguy hiểm
Sử dụng có chừng mực
Luôn giữ bí mật

• /about/code-of-ethics



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×