Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

C1, c3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.32 KB, 5 trang )

Chương 1:
I/Địa chỉ IP
1.Địa chỉ local chính là
127.0.0.1
2.Địa chỉ dành riêng:
10.0.0.0-10.255.255.255
172.16.0.0-172.31.255.255
192.168.0.0-192.168.255.255
3.Địa chỉ ip của máy có thể thay đổi do:
DHCP sever
4.Địa chỉ duy nhất không thay đổi:
Địa chỉ MAC
5.Người dùng sẽ sa lầy khó có thể lưu thông trên mạng nếu không có tính:
Đóng gói (encapsulation)
6.Tầng được người dùng tập trung khai thác
Tầng OSI
7.Máy tính có thể dùng nhiều ứng dụng mạng đồng thời, dữ liệu cho biết ứng dụng
nào dùng nó là:
port number
8.Cho biết số port number của các giao thức:
20
FTP (data)
21
FTP (control)
25
SMTP (email, outgoing)
53
DNS (domain names)
80
HTTP (Web)
110


POP3 (email, incoming)
119
NNTP (news)
143
IMAP (email, incoming)
9.Cho biết các RFC quan trọng thuộc các giao thức:
RFC 821
RFC 954
RFC 959
RFC 1939
RFC 2616
RFC 793

SMTP (email, outgoing)
WHOIS
FTP (data)
POP3 (email, incoming)
HTTP (Web)
TCP

10.Người dùng chú ý đến chuẩn do 2 tổ chức lớn đưa ra là:
IETF và W3C
RFC do IETF định nghĩa .
HTML, XML do W3C định nghĩa.
II/ Lập trinh đối tượng trong C#
11.Tác dụng của namespace:


Tránh sự trùng lắp khi đặt tên lớp
Quản lý mã được dễ dàng

Giảm bớt sự phức tạp khi chay với các ứng dụng khác
Có thể khao báo namespace và class trong namespace khác
12. Cách khai báo 1 phương thức tĩnh
Ta khai tên lớp rồi khai tiếp tên phương thức của lớp không cần tạo một đối tượng
13. Ý nghĩa của hàm CONSTRUCTORS :
Phương thức đặc biệt trong lớp
Được gọi khi đối tượng được tạo.
Dùng để khởi dựng đối tượng.
Cùng tên với tên lớp.
Không có giá trị trả về.
Constructor có thể có tham số.
14. Private Constructor là gì? Sử dụng ra sao?
Sử dụng khi các thành phần trong lớp là static.
Không cần thiết tạo đối tượng cho lớp.
15. Ý nghĩa của lệnh foreach:
Duyệt qua tất cả các phần tử trong <tập hợp/ nhóm control/ mảng> và thực hiện
các phát biểu.
16. Kế thừa trong C#
Cho phép khai báo mới 1 lớp được dẫn xuất từ 1 lớp đã có.
Sử dụng lại các đoạn mã đã viết.
Hỗ trợ đơn kế thừa.
Không hỗ trợ đa kế thừa.
Cho phép thực thi nhiều interface.
17.Kiểu nào sau đây cho biết lớp không được phép kế thừa:
sealed
18.Lớp trừu tượng như thế nào
Không được tạo đối tượng.
Có thể định nghĩa các phương thức.
Có thể mở rộng từ lớp dẫn xuất.
Dùng để làm lớp cơ sở.

Có thể thực thi interface.
19. Interface như thế nào:
Không được tạo đối tượng.
Không thể định nghĩa các phương thức.
Lớp thực thi interface phải thực thi tất cả các phương thức của interface.
Interface có thể được kế thừa từ các interface khác.


Chương 3: SOCKETS
I/Socket
1.Socket là gì ?
Socket là một đối tượng thể hiện điểm truy cập mức thấp của IP stack.
Socket có thể ở chế độ mở, đóng hoặc một số trạng thái trung gian khác.
Socket có thể gửi, nhận dữ liệu.
Dữ liệu tổng quát được gửi theo từng khối (gọi là packet).
2.Dãy port được gán trên mỗi ứng dụng mạng:
từ 0-65535.
3.Dãy port dành cho người dùng:
Từ 1024-49151
4.Dãy port dành để dự trữ:
Từ 49152-65535
5.Cho 1 dãy số long, tính ra địa chỉ IP:
Cách tính:
Địa chỉ IP có dạng <a.b.c.d> (với a,b,c,d đi từ 0-255)
Ta lấy số long X chia lần 1 cho 256^3 : ta nhận được số nguyên chính là d.
Tiếp tục lấy số X-(256^3) x d (vừa tìm được)=X'.
Ta lấy X' chia lần 2 cho 256^2: Ta được số nguyên chính là c.
Tiếp tục lấy X'-(256^2) x c(vừa tìm được)= X''.
Ta lấy X'' chia lần cho 256: Ta được số nguyên chính là b.
Tiếp tục lấy X''-256 x b(vừa tìm được) = X'''.

Ta lấy X''' bây giờ chính là a.
Kết quả ta tìm được : a.b.c.d là dãy địa chỉ IP.
Ví dụ:
Đề cho 33663168 tìm địa chỉ IP có dạng : a.b.c.d
33663168/ (256^3)=2.0064 Ta nhận 2 là d
lấy 33663168-(256^3)x2=108736
108736/ (256^2)= 1.659 ta nhận 1 là c
Lấy 108736-(256^2)x1= 43200
Cứ như vậy ta sẽ tìm được a,b :D
6.Cho dãy địa chỉ IP và đổi thành số long:
Cách tính:
Ví dụ:
192.168.1.2
2x256^3+1x256^2+168x256+192=33663168
II/Lớp IPADDRESS
7.Thuộc tính nhận bất kỳ địa chỉ ip, cung cấp địa chỉ ip là:
Thuộc tính Any, IP:0.0.0.0 thuộc tính này chỉ đọc.
8.Phương thức AddressFamily là gì:
Trả về học địa chỉ của địa chỉ IP hiện hành.
Nếu địa chỉ IPv4 thì kết quả là Internetwork.
Nếu địa chỉ IPv6 thì kết quả là iternetworkV6.
9.Chuyển địa chỉ thành mảng byte ta có Phương thức:
GetAddressBytes (4byte)


10. Phương thức chuyển từ chuỗi sang IP
Phương thức Parse
11. Phương thức trả vể 1 địa chỉ IP ở dạng chuỗi:
Phương thức ToString
12.Phương thức kiểm tra 1 địa chỉ IP dạng chuỗi có hợp lệ hay không.

Phương thức TryParse
III/Lớp IPEndpoint
13.IPEndpoint cung cấp :
IPAddress và Port Number.
14.Ý nghĩa của hàm GetHostAddresses:
Trả về một mảng chứa tất cả các địa chỉ IP trên máy. Để sử dụng ta lấy chỉ số 0 để
chọn card mạng đầu tiên.
IV/Lớp IPHostEntry:
15. Ý nghĩa lớp IPHostEntry:
Là Lớp chứa các thông địa chỉ của các máy trạm trên internet, cần phải nạp thông
tin vào trước khi sử dụng.
V/Lớp DNS
16.Tác dụng DNS :
Giúp phân giải tên miền đơn giản.
17.Phương thức lấy về tất cả địa chỉ IP của một máy trạm khi truyền vào chuỗi tên
máy(IP):
GetHostAddresses(String ip hoặc tên)
18.Phương thức giải đáp tên hoặc địa chỉ IP truyền vào và trả về đối tượng
IPHostEntry tương ứng
GetHostEntry (String IP hoặc tên hoặc dạng IPAderress)
VI/Lớp UDPClient
19.Hình sau đây mô tả cho trình tự kết nối :

UDPClient.
20.Ý nghĩa phương thức BeginReceive:
Nhận dữ liệu không đồng bộ từ máy remote
21.Ý nghĩa phương thức Receive:
Nhận dữ liệu đồng bộ từ máy remote
22. Để chuyển từ dữ liệu mảng byte sang chuỗi ký tự ta dùng lớp:
Encoding.



23. Sự khác biệt giữa UDP và TCP:
UDP: Giao thức phi kết nối, tốc độ truyền nhanh, dễ cài đặt có thể gửi tin quảng
bá (Broadcast). Không tin cậy, không cần thiết lập kết nối, xác định địa chỉ và port của
máy nhận trong truyền dữ liệu.
TCP: Hoạt động tin cậy, phải thiết lập kết nối giữa client và sever, dữ liệu không
chứa địa chỉ và port máy nhận.
VI: Lớp TCPClient
24. Thuộc tính cho biết Soket tương ứng TCPClient hiện hành :
Client.
25.Thuộc tính cho biết trạng thái kết nối với sever:
Connected.
26.Hình sau đây mộ tả trình tự kết nối của:

TCPClient.
27.Gửi dữ liệu và nhận dữ liệu ở mức byte nhị phân thì dựng:
NetworkStream (truyền GetStream)
VII/TCPListener
28.Ý nghĩa lớp TCPListener:
Để người dung xây dựng sever, luôn lắng nghe và chấp nhận các kết nối từ Client.
29. Để xác định trục trặc trong ứng dụng multithreaded ta dùng:
System.Diagnostics.Trace
30.Phương chấp nhận yêu cầu kết nối trong TCPListener
AcceptTcpClient



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×