Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

ĐỀ CƯƠNG HOÁ học lớp 11 học kỳ i

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.42 KB, 35 trang )

Bài tập ôn tập chương học kỳ I-Hóa học 11

Năm học 2019- 2020

CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI
A-TỰ LUẬN :
Câu 1. Viết phương trình điện li
HNO3, HNO2, H2SO3, H2SO4, H3PO4, KOH, Ba(OH)2, Zn(OH)2, FeCl3, CuSO4,
Al2(SO4)3, Mg(NO3)2, K2SO4, Pb(NO3)2, Na3PO4, NH4Cl, (NH4)2SO4, CaBr2, K2S,
NaAlO2, NaHSO4, NaHCO3.
Câu 2. Viết phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng xảy ra trong
dung dịch (nếu có):
a, K2SO4 + BaCl2
b, NaOH + HNO3
c, Mg(OH)2 + HCl
d, K2SO4 + MgCl2
e, Fe2(SO4)3 + KOH
f, Na3PO4 + AgNO3
g, KHCO3 + HCl
h, NaHCO3 + NaOH
i, NH4Cl + NaOH
k, FeCl2 + H2S
l, Zn(OH)2 + NaOH
m, Al(OH)3 + NaOH
n, AlCl3+ KOH dư
o, KHCO3+Ba(OH)2 dư
p, AlCl3+Na2CO3+H2O
Câu 3. Viết phương trình phân tử của các phản ứng có phương trình ion rút gọn sau
đây:
a. Pb2+ + SO42- → PbSO4
b. Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2


c. S2- + 2H+ → H2S
d. 2H+ + CO32- → H2O + CO2
e. CaCO3 +2H+ → Ca2+ + CO2 + H2O
Câu 4. Trong dung dịch có thể tồn tại đồng thời các ion sau đây được không?
a) Na+, Cu2+, Cl-, OH-;
b) NH4+, K+, Cl-, OH-.;
c) Ba2+, Cl-, HSO4-, CO32-;
d) Fe2+, H+, SO42-, NO3-;
e) Na+, Ba2+, HCO3-, OH-;
f) K+, Fe2+, Cl-, SO42-;
Câu 5.
a) Cho Ba lần lượt vào các dung dịch sau đây, cho biết hiện tượng và viết các
phương trình phản ứng: MgCl2, (NH4)2SO4, FeCl3, FeCl2, Al(NO3)3, (NH4)2CO3,
NaNO3, K2SO4.
b) Có thể dùng kim loại Ba để nhận biết được tất cả các dung dịch đó không?
Câu 6.
a. Phân biệt các dung dịch sau : MgCl2, AlCl3, CuCl2, FeCl2, FeCl3, NaCl, NH4Cl.
b. Chỉ dùng thêm quì tím hãy phân biệt các dung dịch sau: HCl, NaOH, Na 2SO4,
(NH4)2SO4, BaCl2, AgNO3.
Câu 7. Chỉ có quì tím và các dung dịch HCl, Ba(OH)2 có thể nhận biết được các ion
nào trong dung dịch chứa các ion Na+ , NH4+, CO32-, HCO3-, SO42-.
Câu 8. a. Một dung dịch chứa các ion: NH4+, Na+, PO43-, CO32-. Số mol các ion
tương ứng là a, b, c, d. Lập biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d và công thức tính khối
lượng muối trong dung dịch đó.
b. Một dung dịch có chứa 0,2 mol K +; 0,3 mol Mg2+; 0,1 mol SO42- và x
mol Cl-. Tính x và khối lượng muối khan thu được sau khi cô cạn dung dịch.
Đáp số: x = 0,6; mmuối = 45,9g
GV: Trần văn Quang

Trang 1



Bài tập ôn tập chương học kỳ I-Hóa học 11

Năm học 2019- 2020

c. Một dung dịch chứa 2 cation Fe2+( 0,1 mol) và Al3+ ( 0,2 mol) và 2 anion Cl  ( x
mol) và SO 24 ( y mol ). Biết rằng khi cô cạn dung dịch thu được 46,9g chất rắn
khan. Tìm x và y?
Đáp số: x = 0,2; y = 0,3.
Câu 9. a) Cho 40 ml dung dịch H2SO4 0,375M vào 160 ml dung dịch chứa đồng
thời NaOH 0,16M và KOH 0,04M thu được dd X. Tính pH của dung dịch X. (Coi
H2SO4 phân li hoàn toàn ở 2 nấc).
Đáp số: pH = 12.
b) Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml
dung dịch gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M thu được dung dịch X.Tính pH
của dung dịch X?
Đáp số: pH = 2.
Câu 10. Trộn các dung dịch H2SO4 0,105M; HNO3 0,03M; HCl 0,06M với thể tích
bằng nhau thu được dung dịch X. Lấy V ml dung dịch X trộn với 150 ml dung dịch
Y chứa BaCl2 0,01M ; NaOH 0,01M; Ba(OH)20,02M thu được a gam kết tủa và
dung dịch có pH = 2. Tính a và V.
Đáp số : 0,8155 gam ; 100 ml.
2+
Câu 11. Dung dịch A chứa các ion Mg , NH4+, SO42-, Cl-; biết rằng khi cho A tác
dụng với dung dịch Na2CO3 vừa đủ thu được 1,176 gam kết tủa và dung dịch B.
Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch B, đun nóng thu được 0,3136 lít khí
(đktc) và 1,631 gam kết tủa. Tính tổng khối lượng của các muối có trong A.
Đáp số : 2,254 gam.
Câu 10 : Cho 2,709 gam hỗn hợp A gồm Mg và Al vào 175 ml dung dịch X chứa 2

axit HCl 1 M và H2SO4 0,5 M được dung dịch B và 3,0576 lít H2 (đktc) .
a) Chứng minh rằng dung dịch B vẫn còn dư axít .
b) Tính % khối lượng kim loại trong hỗn hợp A.
c) Tính thể tích dung dịch C gồm NaOH 0,02 M ; Ba(OH) 2 0,01 M để trung hoà hết
axít dư trong B .
Đáp số : b) 37,21% Mg ; 62,79% Al ; c) 1,925 lít.
B- TRẮC NGHIỆM :
NHẬN BIẾT
1. Câu nào sau đây đúng khi nói về chất điện ly ?
A. Sự điện ly là sự hoà tan một chất vào nước thành dung dịch
B. Sự điện ly là sự phân ly một chất dưới tác dụng của dòng điện.
C. Sự điện ly là sự phân ly một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan
trong nước hay ở trạng thái nóng chảy.
D. Sự điện ly là quá trình oxi hoá- khử.
2. Thuộc loại chất điện ly gồm có:
A. các chất tan trong nước.
B. Axit, bazơ, muối
C. oxit, axit, bazơ, muối.
D. A, B, C đều đúng
3. Chất nào sau đây khi hòa tan vào nước không bị điện li
GV: Trần văn Quang

Trang 2


Bài tập ôn tập chương học kỳ I-Hóa học 11

Năm học 2019- 2020

A.CuCl2.

B. Saccarozơ (C12H22O11).
C. BaCl2.
D. HBr.
4. Theo thuyết A-re-ni-ut axit là chất
A. khi tan trong nước phân li ra ion OH_
B. khi tan trong nước chỉ phân li ra ion H+
C. khi tan trong nước phân li ra ion H+
D. khi tan trong nước chỉ phân li ra ion OH5. Phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li xảy ra khi :
A. Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa hoặc chất bay hơi hoặc chất điện li yếu
B. Sản phẩm tạo màu
C. Chất phản ứng là các chất dễ tan
D. Chất phản ứng là các chất điện li mạnh
6. Phát biểu nào sau đây đúng nhất?
A. Al(OH)3là một bazơ
B. Al(OH)3 là một bazơ lưỡng tính
C. Al(OH)3 là một chất lưỡng tính
D. Al(OH)3 là một hiđroxit lưỡng tính
7. Chọn câu phát biểu đúng:
A. Muối trung hoà là muối mà dd có pH = 7.
B. Một hợp chất mà phân tử chứa nguyên tử H là một axit.
C. Muối trung hoà là muối không còn hiđro trong phân tử.
D. Muối axit là muối mà gốc axit vẫn còn hiđro có khả năng phân li ra ion H+.
8. Muối nào sau đây là muối axit
A. NaHCO3
B. NaBr
C. Na2CO3
D. CH3COONa
9. Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết:
A. Những ion nào tồn tại trong dd.
B. Nồng độ những ion nào trong dd lớn nhất.

C. Bản chất của phản ứng trong dd các chất điện li.
D. Không tồn tại phân tử
trong dd các chất điện li.
10. Trường hợp nào sau đây không dẫn điện được :
A. Nước biển
B. Nước sông
C. KCl khan
D. Dung dịch NaOH
11. Nhóm nào sau đây gồm các chất đều thuộc loại chất điện ly?
A. CH3COOH, C2H5OH, Al(NO3)3
B. H2S, C12H22O11 (đường), NaOH
C. HI, CaO, SO3, Cl2
D. H2SO4,Ba(OH)2, CH3COONa.
12. Nhóm nào sau đây gồm các chất điện ly mạnh?
A. CuSO4, NaAlO2, H2SO3, H2C2O4
B. HCOOH, Na2SO4, Ca(OH)2, H2O
C. HClO, CaOCl2, H3PO4, NaOH
D. HI, Ca(OH)2, KNO3, HClO4
13. Nhóm nào sau đây gồm các chất điện ly yếu?
A. HI, HCN, HNO2, CH3COOH
B. KClO3, HF, KIO4, Na2ZnO2
C. HClO, H2O, H2S, H2CO3.
D. H2CO3, (NH4)2SO4, Na3AlF6, HNO2
+
-10
14. Một dung dịch có [H ] = 2.10 Môi trường của dung dịch là :
A. axit
B. kiềm
C. trung tính
D. lưỡng tính

15. Chọn phát biểu đúng trong số các phát biểu sau đây
GV: Trần văn Quang

Trang 3


Bài tập ôn tập chương học kỳ I-Hóa học 11

Năm học 2019- 2020

A. Giá trị pH tăng thì độ axit giảm.
B. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng.
C. Dd có pH < 7 làm quỳ tím hoá xanh.
D. Dd có pH >7 làm quỳ tím hoá đỏ.
16. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. Ba(OH)2 và H3PO4
B. Al(NO3)3 và NH3
C. (NH4)2HPO4 và KOH
D. Cu(NO3)2 và HNO3
17. Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl?
A. MgCl2.
18.

D. Al(OH)3.

B. KNO3.

C. HCl.

D. HCl


Dung dịch chất nào sau đây có thể hòa tan được CaCO 3?

A. HCl.
20.

C. Al(NO3 )3.

Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch KHCO3?

A. K2 SO4.
19.

B. BaCl2.

B. KCl.

C. KNO3.

D. NaCl.

Chất nào sau đây là muối axit?

A. CuSO4.

B. Na2 CO3.

C. NaH2 PO4.

D. NaNO3.


THÔNG HIỂU
21.Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol/lít. Dung dịch nào sau đây dẫn điện
kém nhất là
A. NaCl
B. HCl
C. HF
D. KOH
22.Phương trình điện ly nào sau đây không đúng?
A. NaHSO4  Na+ + H+ + SO42B. (NH4)2Cr2O7  2NH4+ + Cr2O72C. Na2ZnO2  2Na+ + Zn2+ + 2O2- D. K2MnO4  2K+ + MnO4223.Chất nào dưới đây vừa tác dụng được với HCl và vừa tác dụng với NaOH?
A. Fe(NO3)3
B. NaHCO3
C. Na2CO3
D. K2SO4
24.Các chất nào trong dãy các chất sau đây vừa tác dụng với dung dịch kiềm mạnh
vừa tác dụng với dung dịch axit mạnh.
A. Al(OH)3 ; CO2 ; NH4Cl
B. Ba(OH)2 ; AlCl3 ; ZnO
C. Mg(HCO3)2 ; FeO ; KOH
D. NaHCO3 ; Zn(OH)2 ; CH3COONH4
25.Cho dãy các chất : Ca(HCO3)2, NaHSO4, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3,
Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính lưỡng tính là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-9
26.Một dung dịch có [OH ] = 3.10 . Môi trường của dung dịch là :
A. axit
B. kiềm

C. trung tính
D. lưỡng tính
+
27.Dung dịch nào sau đây có nồng độ ion H cao nhất ?
A. Nước chanh pH = 2
B. Thuốc tẩy dầu pH= 11
C. Cà phê đen pH = 5
D. Máu pH = 7,4
GV: Trần văn Quang

Trang 4


Bài tập ôn tập chương học kỳ I-Hóa học 11

Năm học 2019- 2020

28.Trong dung dịch axit CH3COOH có cân bằng sau:
CH3COOH
H+ + CH3COOTìm phát biểu không đúng:
A. Độ điện li của axit sẽ tăng khi pha loãng dung dịch bằng nước.
B. Độ điện li của axit sẽ tăng khi nhỏ vài giọt dd NaOH.
C. Độ điện li của axit sẽ không thay đổi khi nhỏ vài giọt dd Na2CO3.
D. Độ điện li của axit sẽ giảm khi nhỏ vài giọt dd HCl.
29.Phản ứng có phương trình ion rút gọn S2- + 2H+  H2S là
A. H2 + S  H2S
B. BaS + H2SO4 (loãng)  H2S +2 BaSO4.
C. FeS(r) + 2HCl  2H2S + FeCl2 D. Na2S +2 HCl  H2S +2 NaCl.
30. Phương trình ion thu gọn H+ + OH-  H2O biểu diễn bản chất của các phản ứng
hoá học nào sau đây?

A. 2HNO3 + Mg(OH)2  Mg(NO3)2 + 2H2O
B. NaOH + NaHCO3  Na2CO3 + 2H2O
C. NaHSO4 + Ba(OH)2  BaSO4 + H2O
D. 2HCl + Ba(OH)2  BaCl2 + 2H2O
31.Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) (NH4)2SO4 + BaCl2 
(2) CuSO4 + Ba(NO3)2 
(3) Na2SO4 + BaCl2  (4) H2SO4 + BaSO3 
(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 
(6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 
Các phản ứng đều có cùng 1 phương trình ion rút gọn là: Ba2+ + SO 24  BaSO4 
A. 2
B. 3
C. 4.
D. 5
32.Trộn từng đôi một các cặp dung dịch sau đây lại với nhau: NaOH, FeSO 4, BaCl2,
HCl, số phản ứng xáy ra tối đa là
A. 1
B. 2
C. 3.
D. 4
33.Trong các cặp sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong một dung dịch
A. AlCl3 và Na2CO3
B. HNO3 và NaHCO3
C. Ca(HCO3)2 và KOH
D. Na2SO4 và Cu(NO3)2
34. Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong một dung dịch ?
A. CaCl2 và Na2CO3. B. HCl và NaHCO3. C. BaCl2 và KOH. D. CuSO4 và NaOH.
35.Những ion nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch
A. Mg2+, SO 24 , Cl-, Ba2+.

B. Fe2+ , CH3COO -, Al3+, H+.
C. Na+, H+ , Cl- , CO32- .
D. Ba2+, NO 3 , Fe3+, Cl-.
36. Cho các cặp chất: (a) Na2CO3 và BaCl2 ; (b) NaCl và Ba(NO3)2 ; (c) Na2CO3 và
H2SO4; (d) H3PO4 và AgNO3. Số cặp chất xảy ra phản ứng trong dung dịch thu
được kết tủa là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
GV: Trần văn Quang

Trang 5


Bài tập ôn tập chương học kỳ I-Hóa học 11

Năm học 2019- 2020

37.Cho các phản ứng có phương trình hóa học sau:
(1) NaOH + HCl → NaCl + H2O
(2) Mg(OH)2 + H2SO4 → MgSO4 + 2H2O
(3) 3KOH + H3PO4 → K3PO4 + 3H2O
(4) Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O
Số phản ứng có phương trình ion thu gọn: H+ + OH- → H2O là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
VẬN DỤNG

38.Dung dịch H2SO4 0,005M có pH bằng:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
39.Dung dịch NaOH 0,01M có pH bằng:
A. 2.
B. 12.
C. 1.
D. 13.
40. Trộn lẫn 300 ml dung dịch NaOH 0,03M với 200 ml dung dịch HCl 0,02M
được dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là
A. 1
B. 2
C. 3
D . 12
41.Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Dung dịch với [OH-] = 10-12 có môi trường axit.
B. Dd axit HNO3 0,1M có pH = 1.
C. Dd axit yếu HNO2 0,1M có pH = 1.
D. Dd axit yếu HNO2 chứa các ion có [H+] = [NO2–].
42.Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol/l: NH3 (1); NaOH (2); Ba(OH)2 (3). pH
của ba dung dịch được xếp theo dãy:
A. (1) < (2) < (3). B. (3) < (2) < (1).
C. (2) < (3) < (1).
D. (2) < (1) < (3).
43. Có 3 dung dịch axit: HCl, CH 3COOH, H2SO4 nồng độ phân tử như nhau, pH
của chúng lần lượt là a, b, c. Kết luận nào sau đây đúng?
A. a < b < c.
B. a > b > c.

C. c < a < b.
D. a = b = 2c.
44. Sắp xếp các dung dịch có cùng nồng độ phân tử sau đây theo thứ tự pH tăng
dần: NaOH (A), HCl (B), K2SO4 (C), Ba(OH)2 (D), H2SO4 (E).
A. D < A < C < B < E.
.
B. C > D > A > B > E.
C. E < B < A < D < C.
D. E < B < C < A < D.
+
45. Dung dịch X gồm các ion: Na (0,1M) ; Mg2+ (0,05 M); Cl- (0,06M) và SO42--.
Nồng độ ion SO42- trong dung dịch là:
A. 0,14 M
B. 0,05 M
C. 0,07 M.
D. 0,06 M
2+
2+
46. Một dung dịch có chứa 0,07 mol Ca ; x mol Mg ; 0,07 mol Cl-; 0,21 mol NO3-.
Khối lượng chất rắn khan thu được khi cô cạn dung dịch là :
A. 19,985 gam.
B. 23,345 gam
C. 19,8814 gam
D. 23,065 gam
47. Một dung dịch có chứa 0,01 mol K+; 0,02 mol Ca2+; 0,02 mol HCO 3 ; a mol ion
X. Ion X và giá trị của a là
A. Cl- và 0,01.
B. NO3- và 0,03.
C. CO32- và 0,03.
D. OH- và 0,03.

GV: Trần văn Quang

Trang 6


Bài tập ôn tập chương học kỳ I-Hóa học 11

Năm học 2019- 2020

48.Một dung dịch có chứa các ion: Fe3+ (0,1mol); Cl- (x mol); Al3+(0,2mol); SO 24 (y
mol). Biết khi cô cạn dung dịch thu được 50,45g chất rắn khan. x, y bằng:
A. 0,3 mol và 0,2 mol.
C. 0,4 mol và 0,1 mol.
B. 0,3 mol và 0,3 mol.
D. 0,2 mol và 0,3 mol.
49. Cho 400 ml dung dịch NaOH 0,25M tác dụng với dung dịch chứa 5,13 gam
Al2(SO4)3. Sau phản ứng khối lượng kết tủa thu được là
A. 2,34 gam.
B. 1,56 gam.
C. 3,12 gam.
D. 0,78 gam.
50.Cho 100 ml dung dịch NaOH 1M vào 100 ml dung dịch Al(NO3)3 aM. Sau phản
ứng lọc và nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 1,02
gam chất rắn. Giá trị của a là:
A. 0,2
B. 0,1
C. 0,2 hoặc 0,3.
D. 0,3.
51. Cho V lít dung dịch NaOH 0,5M vào dung dịch chứa 0,1 mol AlCl 3 và 0,1 mol
H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 5,85 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất

của V để thu được lượng kết tủa trên là:
A. 1,05
B. 0,85
C. 0,45
D. 0,525.
52.Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vaò dung dịch AlCl 3, kết quả thí nghiệm
được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol).
nAl(OH)

0,24

0

0,4

x

n

NaOH
Giá trị của x là
2
A. 0,82.
B. 0,86.
C. 0,80.
D. 0,84.
53.Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3, kết quả thí
nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol).

nAl(OH)


a
0,5a

Tỷ lệ x : y là A. 6 : 7.
B. 7: 8.
C. 5 : 4.
D. 4 : 5.
nNaOH
x y
0
54. Cho từ từ V ml dung dịch NaOH 1M vào 200 ml dung dịch gồm HCl 0,5M và
Al2(SO4)3 0,25M. Đồ thị biểu diễn khối lượng kết tủa theo V như hình vẽ:
nAl(OH)

a
GV: Trần văn Quang
0

b

Trang 7
nNaOH


Bài tập ôn tập chương học kỳ I-Hóa học 11

Năm học 2019- 2020

Giá trị của a, V tương ứng là

A. 0,1 và 400.
B. 0,05 và 400.
C. 0,2 và 400.
D. 0,1 và 300.
55. Rót từ từ V(ml) dung dịch HCl 0,1M vào 200 ml dung dịch KAlO 2 x M. Khối
lượng kết tủa thu được phụ thuộc vào V được biểu diễn trên đồ thị sau:
mAl(OH)

a
0

200

1000

Giá trị của a và x là là
A. 1,56 và 0,2.
B. 0,78 và 0,1.

V HCl

C. 0,2 và 0,2.

D. 0,2 và 0,78.

VẬN DỤNG CAO
56.Trộn 1ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 4 ml dung dịch
chứa H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M, thu được dung dịch X. Giá trị pH của
dung dịch là:
A. 1.

B. 2.
C. 7.
D. 12.
57. Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch
NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là
(trong mọi dung dịch [H+][OH-] = 10-14)
A. 0,15.
B. 0,30.
C. 0,03.
D. 0,12.
58. Trộn V1 lít dung dịch axit mạnh có pH = 5 với V 2 lít dung dịch bazơ mạnh có
pH = 9 thì dung dịch thu được có pH = 6. Xem thể tích dung dịch không đổi. Tỉ
lệ V1 / V2 là :
A. 1/ 2.
B. 11 / 9.
C. 2 /1.
D. 9/11.
59. Trộn lẫn 3 dd H2SO4 0,1M; HNO3 0,2M và HCl; 0,3M với những thể tích bằng
nhau thu được ddA. Lấy 300ml ddA cho phản ứng với V lít ddB gồm NaOH
0,2M và KOH 0,29M thu được ddC có pH = 2. Giá trị V là:
A. 0,134 lít.
B. 0,214 lít.
C. 0,414 lít.
D. 0,424 lít.
2+
2+
60. Chia dung dịch G chứa các ion Mg , SO4 , NH4 , Cl thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, được 0,58g kết tủa và
0,672lit khí (ĐKTC). Phần 2 tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư, được 4,66g kết
tủa. Tổng khối lượng chất tan trong dung dịch G là

A. 8,706g.
B. 8,01g.
C. 6,11g.
D. 7,53g.
GV: Trần văn Quang

Trang 8


Bài tập ôn tập chương học kỳ I-Hóa học 11

Năm học 2019- 2020

61. Dung dịch X chứa 0,12 mol Na +; x mol SO42-; 0,12 mol Cl− và 0,05 mol NH4+.
Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn
khan. Giá trị của m là
A. 7,190.
B. 7,705.
C. 7,875.
D. 7,020.
3+
2+
62. Cho dung dịch X chứa 0,1 mol Al , 0,2 mol Mg , 0,2 mol NO3-, x mol Cl-, y
mol Cu2+. Nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được
86,1 gam kết tủa.
- Nếu cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì khối lượng kết tủa
thu được là:
A. 24,3 gam.
B. 20,4 gam.

C. 21,05 gam.
D. 25,3 gam.

63.Cho dd X chứa các ion: Ca2+, Na+, HCO3 và Cl , trong đó số mol của ion Cl là
0,1. Cho 1/2 dd X phản ứng với dd NaOH (dư), thu được 2 gam kết tủa. Cho 1/2
dd X còn lại phản ứng với dd Ca(OH)2 (dư), thu được 3 gam kết tủa. Mặt khác,
nếu đun sôi đến cạn dd X thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 9,21
B. 9,26
C. 8,79.
D. 7,47
64.Cho m gam Na vào 200 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và Ba(OH) 2 0,5M, đến
phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho dung dịch X vào 200 ml dung
dịch hỗn hợp Al2(SO4)3 0,5M và HCl 1M, đến phản ứng hoàn toàn thu được 31,1
gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của m là:
A. 4,6.
B. 23.
C. 2,3.
D. 11,5.
65.Hỗn hợp X gồm Al, Al2O3 , K và K2O ( trong đó nguyên tố O chiếm 20,036% về
khối lượng). Hòa tan hoàn toàn 55,9 gam hỗn hợp X vào nước thu được dung
dịch Y và 10,08 lit H2 (đktc). Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Y. Thấy đồ
thị biểu diễn số mol kết tủa thu được với số mol HCl như sau:
Số mol kết tủa

1,5a
a
0

2x


5,6x

Giá trị của x là:
A. 0,3.
B. 0,2.
66. (THPT 2018- MĐ 201) Cho từ từ
đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch
chứa m gam hỗn hợp Al2(SO4)3 và AlCl3.
Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa

Số mol HCl

C. 0,25.

D. 2,5.

y

17,1

GV: Trần văn Quang

Trang 9
0

0,16

x



Bài tập ôn tập chương học kỳ I-Hóa học 11

Năm học 2019- 2020

(y gam) vào số mol Ba(OH)2(x mol)
được biểu diễn bằng đồ thị bên.
Giá trị của m là
A. 10,68.

B. 6,84.

C. 12,18.

D. 9,18.

CHƯƠNG 2: NITƠ - PHOTPHO
A. TỰ LUẬN :
Bài 1. Hoàn thành các chuỗi phản ứng sau, ghi rõ điều kiện nếucó:
1)

NH3
(7)
��


(1)
��

��


(2)

N2

NH4Cl

(3)
(4)
(5)
(6)
��
� Mg3N2 ��
� NH3 ��
� NH4NO3 ��
� N2O

(8)
��


(12 )
13)

  NO  (


(9)
� NH3
NH4NO3 ��


(10)
���
(NH2)2CO  (11) 

(NH4)2CO3

(17 )
(16 )
18)

 O2
  NO2    KNO3  (
NO2  (14) HNO3  (15) Cu(NO3)2  

(1)
(2)
� (NH4)2SO4 ��
� NH3
2) NH3 ��
(7)
(8)
(9)
��
� NO2 ��
� HNO3 ��
� Al(NO3)3

(3)
(4)

(5)
(6)
��
� NH4NO3 ��
� N2 ��
� NH3 ��
� NO
(10)
���
Al2O3.

(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
� H2 ��
� NH3 ��
� Cu ��
� Cu(NO3)2 ��
� NO2 ��
� HNO3 ��
� H3PO4
3)Fe ��
(10 )
(8)
(9)
11)

��
� Ca3(PO4)2 ��
� Ca(H2PO4)2    CaHPO4  (
 Ca3(PO4)2.

4) Ca3(PO4)2

(1)
��


P

(2)
(3)
��
� Ca3P2 ��


(1)
(2)
� P2O5 ��
� Ca3(PO4)2
5) P ��
(7)
� Ag3PO4.
Na3PO4 ��

PH3


(4)
(5)
(6)
��
� P2O5 ��
� H3PO4 ��
� Na3PO4

(3)
(4)
(5)
(6)
��
� H3PO4 ��
� NaH2PO4 ��
� Na2HPO4 ��


Bài 2. Xác định các chất và viết các phương trình phản ứng thực hiện dãy chuyển
hoá:
H
FeCl

  (X3)
(X1)  
(X2)  
2

3


(X)

Fe(NO3)2
Hỗn hợp khí

2O
 H


(X4)

 (M
) 

(X5)

Biết (X2) màu đỏ, hỗn hợp khí màu nâu đỏ; (M) là kim loại
Bài 3 (ĐHKB 2003). Cho hỗn hợp gồm FeS2 , FeCO3 tác dụng hết với dd HNO3
đặc , nóng thu được dd A, hỗn hợp khí B gồm NO2 và CO2. Cho dd A tác dụng với

GV: Trần văn Quang

Trang 10


Bài tập ôn tập chương học kỳ I-Hóa học 11

Năm học 2019- 2020

BaCl2 dư. Hấp thụ hỗn hợp khí B bằng dd NaOH dư. Viết phương trình phân tử và

ion thu gọn của các phản ứng xảy ra.
Bài 4. A1 là muối có khối lượng phân tử là 64 u và có công thức đơn giản là
NH2O. A3 là một oxit của Nitơ có tỷ lệ

M A1
M A3



32
.
23

a. Xác định công thức phân tử của A1 và A3.
b. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
A1

t�
��


N2

O2
O2
H 2O
Cu
t�
��
� A2 ��

� A3 ���
� A4 ��
� A5 ��
� A3.

Bài 5. Viết các phương trình phản ứng giải thích các hiện tượng sau :
a) Cho Al vào dung dịch HNO3, không thấy khí thoát ra, nhưng nếu cho dung
dịch thu được tác dụng với NaOH, đun nóng, thấy thoát ra khí có mùi khai.
b) Cho Zn vào dung dịch chứa NaOH và NaNO3 thu dược hỗn hợp khí H2 và
NH3.
c) Cho Cu vào dung dịch chứa HCl và NaNO3, thấy thoát ra khí không màu dễ
hoá nâu trong không khí.
d) Cho hỗn hợp FeS2, Fe3O4, FeCO3 hòa tan hết trong HNO3 đặc, nóng được
dung dịch trong suốt và hỗn hợp 2 khí . Thêm dung dịch BaCl 2 vào dung
dịch trên , thấy xuất hiện kết tủa trắng không tan trong axit dư.
Bài 6. Nhận biết sự có mặt của 3 axit HCl, H 2SO4, HNO3 trong cùng một dung dịch
loãng.
Bài 7. Đem 1,77 gam hỗn hợp A gồm Al và Cu hoà tan hết trong 100 ml dung dịch
HNO3 2M thì giải phóng 896 ml khí NO duy nhất (ở đktc) và dung dịch B
a) Tính %khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A .
b) Tính thể tích dung dịch KOH 1M tối thiểu cần cho vào dung dịch B để thu
được kết tủa cực đại, cực tiểu.
Đáp số : a. %mAl = 45,76% ; %mCu = 54,24%

b. Vmax = 160ml; Vmin = 190ml

Bài 8. Chia 34,8 gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Fe và Cu thành 2 phần bằng nhau:
- Phần I: Cho vào dung dịch HNO3 đặc nguội, dư thu được 4,48 lít khí NO2 (ở đktc).
- Phần II: Cho vào dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít H2 (ở đktc).
Hãy xác định % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

Đáp số: 36,78% Cu; 31,03% Al; 32,18%Fe
GV: Trần văn Quang

Trang 11


Bài tập ôn tập chương học kỳ I-Hóa học 11

Năm học 2019- 2020

Bài 9. Đem 3,04 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu hoà tan hết trong 100 ml dung dịch
HNO3 2M thì giải phóng 896 ml khí NO duy nhất (ở đktc) và dung dịch B
a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A .
b) Cho vào dung dịch B 300 ml dung dịch KOH 1M , lọc bỏ kết tủa lấy nước
lọc cô cạn rồi lấy bã rắn tạo thành nung khan ở nhiệt độ cao đến khối lượng không
đổi thì thu được m gam chất rắn khan . Tính m.
Đáp số : a/ mFe = 1,12g ; mCu = 1,92g
b/ m = 15,84 gam
Bài 10. Hoà tan hoàn toàn 12,15 gam bột Al vào dung dịch HNO3 loãng lấy dư thu
được hỗn hợp khí A gồm NO và N2O ( dA/H2 = 20,25 ) và dung dịch B (không
chứa NH4NO3). Tính thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp A ở đktc .
Đáp số : VNO = 1.12 (lít) => VN2O = 3,36 (1ít)
Bài 11. Cho 4,431 gam hỗn hợp Al, Mg hòa tan hết trong dung dịch HNO 3 loãng
thu được dung dịch A (không chứa NH4NO3) và 1,568 lít (đktc) hỗn hợp 2 khí
không màu (trong đó có một khí hóa nâu trong không khí) có khối lượng 2,59 gam.
a) Tính % khối lượng mỗi kim loại.
b) Tính khối lượng HNO3 phản ứng
c) Tính khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng.
Đáp số: a) 12,8 % Al; 87,2 % Mg; b) 30,87 gam; c) 28,301 gam.
Bài 12. Hòa tan 62,1 gam kim loại M trong dung dịch HNO 3 (l), được 16,8 lít hỗn

hợp khí X (đktc) gồm 2 khí không màu, không hóa nâu ngoài không khí. Tỉ khối
hơi của hỗn hợp X so với H2 bằng 17,2.
a) Xác định kim loại M.
b) Nếu sử dụng dung dịch HNO3 2M thì thể tích đã dùng bằng bao nhiêu lít,
biết rằng đã lấy dư 25% so với lượng cần thiết.
Đáp số :a) Al;
b) 5,25 lit
Bài 13. Hòa tan 1,625 gam kim loại M trong dung dịch HNO 3, được 0,672 lít hỗn
hợp khí X (đktc) gồm 2 khí: 1 khí màu nâu, 1 khí hóa nâu ngoài không khí. Tỉ khối
hơi của hỗn hợp X so với H2 bằng 61/3.
a) Xác định kim loại M.
b) Nếu sử dụng dung dịch HNO3 5M thì thể tích đã dùng bằng bao nhiêu lít, biết
rằng đã lấy dư 30% so với lượng cần thiết.
Đáp số : 1) Zn ; 2) 0,0208 lít.
Bài 14. Cho 7,22 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M hóa trị không đổi. Chia hỗn
hợp làm 2 phần bằng nhau. Hòa tan hết phần 1 trong dung dịch HCl, được 2,128 lít
H2 (đktc). Hòa tan hết phần 2 trong dung dịch HNO3 được 1,792 lít khí NO duy
nhất. Xác định M và % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp X.
Đáp số: Al; 77,56 % Fe; 22,44 % Al.
Bài 15. Hòa tan 2,24g hỗn hợp gồm Mg và Cu vào dung dịch HNO3 dư thu được
1,792 lít hỗn hợp khí Agồm NO và NO2 có tỉ khối đối với H2 là 21, và dung dịch B.
GV: Trần văn Quang

Trang 12


Bài tập ôn tập chương học kỳ I-Hóa học 11

Năm học 2019- 2020


a) Tính %V của các khí trong hỗn hợp A.
b) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
c) Tính thể tích của dd HNO3 2M đã dùng biết dùng dư 20% so so với lượng cần
thiết cho phản ứng.
d) Tính thể tích dd HNO3 2M cần để cho vào dung dịch B thu được kết tủa lớn
nhất nhỏ nhất.
Bài 16. Cho 28,4g hỗn hợp các kim loại: Fe,Cu, Ag tác dụng hết với dung dịch
H2SO4 loãng dư thu được 4,48 lít khí H 2 (đktc), dung dịch A và phần không tan B.
Cho B tác dụng hết với dung dịch HNO3 85% (dư 10% so với lí thuyết) thu được
4,48 lít hỗn hợp khí NO, NO2 (đktc) có d/H2=21.
a- Tính % theo khối lượng các kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b-Tính khối lượng dung dịch HNO3 đã dùng.
c- Cho dung dịch A tác dụng hết với V lít ddNH 3 2M thu được m gam kết tủa.Tính
m và V.
Bài 17. Một hỗn hợp A gồm 3 kim loại ở dạng bột là Al, Mg và Ag. Cho m gam A
tác dụng với 150 ml dung dịch H2SO4 loãng (vừa đủ) thu được 2,128 lít (đktc) khí
B; dung dịch C và phần không tan D. Lấy D cho tác dụng hết với HNO 3 đặc, nóng,
thu được 0,224 lít (đktc) khí màu nâu bay ra. Cho dung dịch C tác dụng với một
lượng dư dung dịch NaOH 0,2M thu được kết tủa, lấy kết tủa rửa sạch rồi nung đến
khối lượng không đổi thu được 2 gam chất rắn.
a) Tính % khối lượng các kim loại trong A.
b) Tính nồng độ dung dịch H2SO4 đã dùng.
c) Tính thể tích dung dịch NaOH cần thiết tác dụng với dung dịch C để cho kết tủa
lớn nhất.
Đáp số : a) 26,2%Al ; 38,8%Mg ; 35%Ag ;
b) 0,633M ; c) 0,95 lít.
Bài 18. Cho hỗn hợp X (gồm Cu và Fe) có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 7 :3. Lấy
m gam phản ứng hoàn toàn với dd dung dịch có chứa 0,7mol HNO 3. Sau phản ứng
còn lại 0,75m gam chất rắn và có 0,25 mol khí Y gồm NO và NO2.Tìm m.
Bài 19. Cho 61,2g hh(X) gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng,

đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 lít khí
NO duy nhất và dung dịch Y và còn lại 2,4g kim loại. Cô cạn dung dịch Y thu được
mg muối khan. Tìm m.
Bài 20. Nung 51 gam muối nitrat kim loại đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi
cho toàn bộ khí thu được vào dung dịch NaOH thấy tạo 200 gam dung dịch chứa
một muối duy nhất có nồng độ 12,75% và còn dư một lượng khí không bị hấp thụ.
a) Xác định công thức của muối nitrat.
b) Tính thể tích khí không bị hấp thụ ở đktc.
Đáp số : a) AgNO3; b) 1,68 lít.
GV: Trần văn Quang

Trang 13


Bài tập ôn tập chương học kỳ I-Hóa học 11

Năm học 2019- 2020

B. TRẮC NGHIỆM :
BIẾT
1. Số oxi hóa của nitơ trong hợp chất NH4NO3 lần lượt là
A. -3 và +5.
B. +5 và -3.
C. -3 và +3.
D. +3 và -3.
2. Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào là đúng?
A. Số oxi hóa của nitơ trong các hợp chất và ion AlN, N2O4, NH4+, NO3-, NO2- lần
lượt là -3,+4, -3,+5,+3.
B. Khi tác dụng với kim loại hoạt động, nitơ thể hiện tính khử.
C. Vì có liên kết ba nên phân tử nitơ rất bền và ở nhiệt độ thường nitơ khá trơ về

mặt hóa học.
D. Nitơ không duy trì sự hô hấp vì nitơ là khí độc.
3. N2 phản ứng với H2 trong điều kiện thích hợp, thành phần hỗn hợp sau phản ứng
gồm:
A. Chỉ có NH3.
B. NH3, N2.
C. NH3, H2, N2.
D. NH3, H2.
4. Nitơ đóng vai trò chất oxi hoá trong phản ứng với
A. hiđro và oxi.
B. kim loại và oxi.
C. lưu huỳnh và oxi.
D. kim loại và hiđro.
5. Điều chế nitơ trong phòng thí nghiệm người ta sử dụng phản ứng nhiệt phân chất
nào sau đây?
A. KNO3.
B. NH4Cl.
C. NH4NO3.
D. NH4NO2.
6. Trong công nghiệp, N2 thường được điều chế bằng cách:
A. Nhiệt phân NH4NO3
B. Nhiệt phân NH4NO2
C. Oxi hoá NH3 bằng O2
D. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
7. Amoiac đóng vai trò chất khử khi tác dụng với.
A. Kim loại.
B. CuO.
C. HCl.
D. H2O
8. Phân tử NH3 có tính bazơ là do

A. Trên nguyên tử N còn cặp electron chưa tham gia liên kết .
B. Nitơ có độ âm điện lớn.
C. Liên kết N-H phân cực mạnh.
D. Nitơ có oxi hoá -3.
9. NH3 có tính khử là do
A. NH3 dễ tan trong nước.
B. Nitơ có độ âm điện lớn.
C. Nitơ có số oxi hoá -3 trong NH3.
D. Trên nguyên tử N còn cặp electron chưa tham gia liên kết.
10. Phát biểu nào sau đây chưa đúng?
A. Amoniac là một bazơ.
B. Phản ứng tổng hợp Amoniac là phản ứng thuận nghịch.
GV: Trần văn Quang

Trang 14


Bài tập ôn tập chương học kỳ I-Hóa học 11

Năm học 2019- 2020

C . Đốt cháy NH3 không có xúc tác thu N2, H2O.
D. NH3 khí không màu, không mùi, tan nhiều trong nước.
11. Dãy chất nào sau đây gồm tất cả các chất đều phản ứng được với dung dịch
amoniac?
A. HCl, P2O5, AlCl3, CuSO4.
B. NaCl, N2O5, H2SO4, HNO3.
C. Ba(NO3)2, SO3, ZnSO4, H3PO4.
D. FeSO4, CuO, KCl, H2S.
12. Muối nào sau đây dùng để tạo độ xốp cho một số loại bánh?

A. (NH4)2SO4.
B. NH4HCO3.
C. NH4Cl.
D. NH4NO2
13. Cho dãy các chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất
trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dd HNO3 đặc, nóng :
A. 3.
B. 5.
C. 4
D. 6.
14. HNO3 đặc, nóng phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây?
A. Mg(OH)2, CuO, NH3, Au.
B. CaO, FeCl3, NaOH, NH3.
C. Fe, BaCO3, KOH, NH3.
D. CaCO3, CuSO4, Cu, Ba(OH)2.
15. Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO3 từ
A. NaNO2 và H2SO4 đặc.
B. NaNO3 và H2SO4 đặc.
C. NH3 và O2.
D. NaNO3 và HCl đặc.
16. Khi bị nhiệt phân, dãy muối nitrat nào sau đây đều cho sản phẩm là kim loại,
khí nitơ đioxit và khí oxi?
A. Zn(NO3)2, Pb(NO3)2.
B. Ca(NO3)2, NaNO3, KNO3.
C. Hg(NO3)2, AgNO3, LiNO3.
D. Hg(NO3)2, AgNO3.
17. Lần lượt nhiệt phân các muối: NaNO3, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 ,AgNO3 khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thì sản phẩm rắn thu được là:
A. Na2O, Fe2O3, CuO, Ag
B. NaNO2 , FeO, CuO, Ag

C. NaNO2 , Fe2O3, CuO, Ag
D. NaNO2 , Fe3O4, CuO, Ag
18. Phản ứng nhiệt phân không đúng là
A. 2KNO3
2KNO2 + O2.
B. NH4NO2
N2 + 2H2O.
C. NH4Cl
NH3 + HCl.
D. NH4NO3
NH3 + HNO3.
19. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Ở cùng điều kiện, photpho đỏ hoạt động hóa học mạnh hơn photpho trắng.
B. Photphorit và apatit là hai khoáng vật chứa photpho.
C. Photpho phản ứng được với dung dịch HNO3 đặc, nóng.
D. Photpho thể hiện tính khử trong phản ứng với oxi.
20. Câu trả lời nào dưới đây không đúng khi nói về axit photphoric?
A. Axit photphoric là axit ba nấc.
B. Axit photphoric là axit có độ mạnh trung bình.
C. Dung dịch axit photphoric làm quỳ tím chuyển màu đỏ.
D. Axit photphoric có tính oxi hóa rất mạnh.
GV: Trần văn Quang

Trang 15


Bài tập ôn tập chương học kỳ I-Hóa học 11

Năm học 2019- 2020


21. Dung dịch axit nitric và dung dịch axit photphoric cùng có phản ứng với tất cả
các chất trong nhóm nào sau đây?
A. MgO, KOH, Cu, NH3.
B. CuCl2, KOH, Na2CO3, NH3.
C. BaCl2, KOH, Na2CO3, NH3.
D. KOH, K2O, NH3, Na2CO3.
22. Photphorit là khoáng vật có công thức
A. Ca3(PO4)2.
B. CaCO3.MgCO3. C. 3Ca3(PO4)2. CaF2. D. NH4H2PO4.
23. Phân bón ure có công thức
A. (NH4)2CO3.
B. (NH2)2CO.
C. NH4NO3.
D. (NH4)2CO.
24. Nitrophotka là hỗn hợp của
A. (NH4)2HPO4 và KNO3.
B. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.
C. NH4H2PO4 và KNO3.
D. NH4H2PO4, (NH4)2HPO4 và KNO3.
25. Sử dụng phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất?
A. KCl.
B. NH4NO3.
C. NaNO3.
D. K2CO3.
26. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Thành phần chính của supephotphat kép gồm hai muối Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
B. Urê có công thức là (NH2)2CO.
C. Supephotphat đơn chỉ có Ca(H2PO4)2.
D. Phân lân cung cấp nitơ cho cây trồng
27. Cho các phát biểu sau:

(a) Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo phần trăm khối lượng nguyên
tố nitơ.
(b) Thành phần chính của supephotphat kép gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
(c) Kim cương được dùng làm đồ trang sức, chế tạo mũi khoan, dao cắt thủy tinh.
(d) Amoniac được sử dụng để sản xuất axit nitric, phân đạm.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
28. Phân bón có hàm lượng đạm cao nhất (trong các loại sau) là:
A. amoni clorua
B. amoni nitrat
C. amoni sunfat
D. Ure
29. Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa
A. KNO3
B. KCl
C. K2CO3
D. K2SO4
30. Cho vài giọt quỳ tím vào dung dịch NH3 thì dung dịch chuyển thành
A. màu đỏ.
B. màu vàng.
C. màu xanh.
D. màu hồng.
31. Các loại phân đạm đều cung cấp cho cây trồng nguyên tố
A. cacbon.
B. kali.
C. nitơ. D. photpho.
HIỂU

32. Cho phản ứng: N2 (k) + 3H2 (k)
2NH3 (k); ΔH = –92 kJ. Hai biện pháp đều
làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
A. giảm nhiệt độ và giảm áp suất.
B. tăng nhiệt độ và tăng áp suất.
C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất.
D. tăng nhiệt độ và giảm áp suất.
GV: Trần văn Quang

Trang 16


Bài tập ôn tập chương học kỳ I-Hóa học 11

Năm học 2019- 2020

33. Một nhóm học sinh thực hiện thí nghiệm sau: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho
đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4. Hiện tượng quan sát đúng là:
A. Dung dịch xanh thẫm tạo thành.
B. Có kết tủa màu xanh lam tạo thành và có khí nâu đỏ thoát ra.
C. Kết tủa xanh lam tạo thành.
D. Lúc đầu có kết tủa xanh lam, sau đó kết tủa tan dần tạo dung dịch xanh thẫm.
34. Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Tất cả muối amoni đều dể tan trong nước.
B. Trong nước muối amoni điện li hoàn toàn cho ion NH4+ không màu và chỉ tạo ra
môi trường axít.
C. Muối amoni kém bền với nhiệt.
D. Muối amoni kém bền với nhiệt, phản ứng với dung dịch kiềm đặc, giải phóng
khí NH3.
35. Cho phản ứng: 8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3X ↑ + 15H2O. Khí X là

A. NO2.
B. N2O.
C. NO2.
D. N2.
36. Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình
phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là
A. 10.
B. 11
C. 8
D. 9
37. Axit nitric được điều chế trong công nghiệp theo sơ đồ:
X
Y
Z
HNO3. Chất X là
A. NH3.
B. N2O.
C. NH3 hoặc N2.
D. N2.
38. Cho sơ đồ phản ứng: S + HNO3 đặc, nóng  X + Y + H2O . X , Y lần
lượt là
A. NO2 ,H2SO4
B. NO2 , SO2
C. H2SO4 , NO2
D. H2SO4 , N2 .
39. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: photpho
X
Y
P2O5.
Các chất X, Y lần lượt là

A. Ca3P2 và PH3.B. Ca2P3 và PH3.C. Ca3P2 và P. D. Ca2P3 và P.
40. Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
khí A
ddA
B
khí A
C
D + H2O.
Các chất B, C, D lần lượt là
A. NH4Cl, NH4NO3, N2O.
B. NH4Cl, NH4NO3, N2.
C. NH4NO3, NH4Cl, N2O.
D. NH4NO3, NH4Cl, N2.
41. Cho sơ đồ chuyển hoá: P2O5
X
Y
Z.
Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. K3PO4, K2HPO4, KH2PO4. B. KH2PO4, K2HPO4, K3PO4.
C. K3PO4, KH2PO4, K2HPO4. D. KH2PO4, K3PO4, K2HPO4.
32.Cho các phản ứng sau: (1) Cu(NO3)2
(2) NH4NO2
(3) NH3 + O2
4) NH3 + Cl2
(5) NH4Cl
(6) NH3 + CuO
GV: Trần văn Quang

Trang 17



Bài tập ôn tập chương học kỳ I-Hóa học 11

Năm học 2019- 2020

Các phản ứng đều tạo khí N2 là:
A. (3), (5), (6). B. (2), (4), (6). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (5).
42. Cho các dung dịch riêng biệt sau: NH3, FeSO4, BaCl2, Fe2(SO4)3, HNO3 tác
dụng từng đôi một với nhau. Số cặp dung dịch có thể phản ứng với nhau là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
43. Khi đun nóng, phản ứng giữa cặp chất nào sau đây tạo ra 3 oxit?
A. HNO3 đặc và C.
B. HNO3 đặc và S.
C. HNO3 đặc và Cu.
D. HNO3 loãng và Cu.
44. Để phân biệt các dung dịch loãng: HCl, HNO3, H2SO4 có thể dùng thuốc thử
nào sau đây?
A. Dung dịch Ba(OH)2 và bột Cu.
B. Kim loại sắt và đồng.
C. Dung dịch Ca(OH)2.
D. Kim loại nhôm và sắt.
45. Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong ba
lọ bị mất nhãn, ta dùng thuốc thử là
A. Fe.
B. CuO
C. Al
D. Cu

46. Để phân biệt 4 dung dịch không màu: (NH4)2SO4, NH4NO3, NaNO3 và Na2SO4
đựng trong các lọ mất nhãn người ta dùng:
A. Cu/H2SO4loãng
B. Ba(OH)2.
C. NaOH.
D. AgNO3.
47. Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung
dịch KOH (dư) rồi thêm tiếp dung dịch NH3 (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất
kết tủa thu được là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2
48. Cho Cu và dd H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học),
thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng
với dd NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là
A. ure
.
B. natri nitrat.
C. amoni nitrat.
D. amophot.
49. Dân gian có câu: «Lúa chiêm lấp ló đầu bờ. Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà
lên » .Sơ đồ nào sau đây giải thích câu ca dao trên?
A. N2 → NO → NO2 → HNO3 → NO3–.
B. N2 → NH3 → NO → NO2 → HNO3 → NO3–.
C. NH3 → NO → NO2 → HNO3 → NO3–.
D. N2 → NO2 → HNO3 → NO3–.
50. Đậy bình tam giác chứa đầy khí amoniac bằng nút cao su có ống dẫn thủy tinh
vuốt nhọn xuyên qua, sau đó nhúng đầu ống thủy tinh vào chậu nước có pha
phenolphtalein, một lát sau nước trong chậu phun vào bình tam giác thành những

tia màu hồng. TN trên chứng tỏ
A. Dung dịch NH3 có tính bazơ.
B. NH3 tan nhiều trong nước, dung dịch NH3 có tính bazơ.
C. NH3 tan nhiều trong nước, NH3 có tính khử.
GV: Trần văn Quang

Trang 18


Bài tập ôn tập chương học kỳ I-Hóa học 11

Năm học 2019- 2020

D. NH3 có tính bazơ yếu và tính khử.
51. Để nhận biết ion NO3– trong dung dịch, có thể dùng kim loại nhôm khử ion
NO3– trong môi trường kiềm, khi đó N+5 bị khử xuống mức oxi hóa thấp nhất.
Trong phương trình ion thu gọn thì các chất sản phẩm là
A. AlO2–, NH3 và H2O.
B. AlO2– và NH3.
C. AlO2–, NH4+ và H2O.
D. Al3+, NH4+ và H2O
52. Trong giờ thực hành hoá, một nhóm học sinh thực hiện pứ của Cu với HNO3 đặc.
Hãy chọn biện pháp xử lý tốt nhất để chống ô nhiễm môi trường?
A. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước.
B. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn.
C. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm giấm.
D. Nút ống nghiệm bằng bông có tẩm nước vôi.
53. Các hình vẽ sau mô tả các cách thu khí thường được sử dụng khi điều chế và
thu khí trong phòng thí nghiệm.


Trong các chất khí : H2, NH3, SO2, HCl, N2. Hình 3 có thể dùng để thu được những
chất khí là
A. H2, N2
B. HCl, SO2, NH3
C. Cl2, H2
D. H2 , N2, NH3
54. Cho TN như hình vẽ, bên trong bình có chứa khí NH3, trong chậu thủy tinh
chứa nước có nhỏ vài giọt phenolphthalein. Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm

A.Nước phun vào bình và dung dịch chuyển thành màu xanh
B. Nước phun vào bình và dung dịch chuyển thành màu hồng
C. Nước phun vào bình và dung dịch không có màu
D. Nước phun vào bình và dung dịch chuyển thành màu tím
55. Cho các nhận xét về phân bón:
- Độ dinh dưỡng của Supephotphat kép cao hơn Supephotphat đơn.
- Phân kali được đánh giá theo % khối lượng của K tương ứng với lượng kali có
trong thành phần của nó.
- Điều chế phân Kali từ quặng apatit.
- Trộn ure và vôi trước lúc bón sẽ tăng hiệu quả sử dụng.
- Phân đạm amoni làm cho đất chua thêm.
- Nitrophotka là hỗn hợp của NH4H2PO4 và KNO3.
Số nhận xét đúng là:
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
GV: Trần văn Quang

Trang 19



Bài tập ôn tập chương học kỳ I-Hóa học 11

Năm học 2019- 2020

56.
Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp Fe và Zn vào HNO 3 loãng, dư có thể thu được
tối đa bao nhiêu muối?
A. 3
B.2
C.1
D. 4
57. Phòng thí nghiệm bị nhiễm bẩn khí Cl2, để loại bỏ khí Cl2 ra khỏi không khí ta
dùng?
A. Fe.
B. H2.
C. NH3.
D. H2S.
58. Dùng dd HNO3 không thể phân biệt được cặp chất nào sau đây?
A. Fe3O4 và Fe2O3.
B. CuO và FeO.
C. CuO và MgO.
D. MgCO3 và CaCO3.
59. Cho hai muối X, Y thỏa mãn điều kiện sau:
X + Y  không xảy ra phản ứng
X + Cu  không xảy ra phản ứng
Y + Cu  không xảy ra phản ứng
X + Y + Cu  xảy ra phản ứng
X, Y là muối nào dưới đây?
A. Fe(NO3)3 và NaHSO4

B. NaNO3 và NaHCO3.
C. Mg(NO3)2 vàKNO3.
D. NaNO3 và NaHSO4.
60. Cho sơ đồ sau: Zn + NO 3– + H+ → Zn2+ + NO + H2O. Hệ số của chất oxi hóa và
chất khử trong phương trình hóa học có tỉ lệ tương ứng là
A. 8 : 3.
B. 2 : 3.
C. 3 : 8.
D. 3 : 2.
61. Amoniac cháy trong khí clo theo sơ đồ sau: 8NH3 + 3Cl2 → 6X + Y.
Các chất X, Y lần lượt là
A. N2 và NH4Cl.
B. HCl và N2.
C. NH4Cl và N2.
D. N2 và HCl.
VẬN DỤNG:
62. Điều chế HNO3 từ 17 tấn NH3. Xem toàn bộ quá trình điều chế có hiệu suất
80% thì lượng dung dịch HNO3 63% thu được là
A. 100 tấn.
B. 80 tấn.
C. 120 tấn.
D. 60 tấn.
63. Từ 34 tấn NH3 sản xuất được 160 tấn dung dịch HNO3 63%. Hiệu suất của quá
trình sản xuất là
A. 80%.
B. 50%.
C. 60%.
D. 85%.
64. Cho 30 lít N2 (đktc) phản ứng với 30 lít H2 (đktc) trong điều kiện thích hợp
(khi hiệu suất phản ứng đạt 30%) sẽ tạo ra thể tích NH3 (đktc) là

A. 16 lít.
B. 20 lít.
C. 6 lít.
D. 10 lít.
65. Cho 8,96 lít N2 (đktc) tác dụng với 20,16 lít H2 (đktc) thu được 2,55 g NH3.
Tính H%.
A. 20%.
B. 34%.
C. 33,3%.
D. 25%.

GV: Trần văn Quang

Trang 20


Bài tập ôn tập chương học kỳ I-Hóa học 11

Năm học 2019- 2020

66. Bình kín chứa 5 mol N2 và 20 mol H2, nung nóng hỗn hợp trong điều kiện xúc
tác và áp suất thích hợp, khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng trong bình có 4
mol NH3 .Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3:
A. 40,0%.
B. 25,0%.
C. 20,0%.
D. 33,3%.
67. Cho 1,215 gam hỗn hợp Mg, Al, Cu tác dụng hết với HNO 3 thu được hỗn hợp
khí gồm 0,009 mol NO và 0,036 mol NO2 và dung dịch chỉ chứa các muối nitrat
kim loại. Khối lượng các muối đó là :

A.5,121 gam
B. 4,95 gam
C.4,482 gam
D. 4,248 gam
68. Cho 2,688 gam Cu vào bình chứa 100 ml dung dịch chứa đồng thời KNO 3
0,16M và H2SO4 0,4 M. Tính thể tích khí NO thoát ra ở đktc.
A. 0,3584 lít
B. 0,448 lít
C. 0,6272 lít
D. 2,24 lít
69. Cho 2,8 gam Fe tác dụng với HNO3 loãng, dư thu được V (lít) khí NO(đktc) là
sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của V:
A. 1,12
B. 22,4
C. 0,56
D. 3,36
70. Hòa tan 11,52 g một kim loại R trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 2,688 lít
khí NO (đktc)(sản phẩm khử duy nhất). Kim loại R là
A. Mg.
B. Cu.
C. Fe
D. Ag.
71. Hòa tan hoàn toàn 1,2g kim loại X vào dd HNO3 dư thu được 0,224 lit khí N2
duy nhất (đktc). X là
A. Zn.
B. Al.
C. Mg.
D. Cu.
72. Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dd HNO3 (dư) sinh ra 2,24 lít khí X (sản
phẩm khử duy nhất ở đktc). Khí X là

A. N2O.
B. NO2.
C. N2.
D. NO.
73. 3,24g Al tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, vừa đủ, thu được khí N2O (sản
phẩm khử duy nhất). Số mol HNO3 đã phản ứng là
A. 0,45 mol.
B. 0,54 mol.
C. 0,32 mol.
D. 0,30 mol.
74. Khi hòa tan 3,0 g hỗn hợp Cu, CuO trong dd HNO3 loãng, dư, thấy thoát ra
672 mL khí NO (đktc). Khối lượng của CuO trong hỗn hợp là
A. 0,120g.
B. 0,425g.
C. 0,188g.
D. 0,252g.
75. Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng
muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là
A. 8,88 g.
B. 13,92g
C. 6,52g
D. 13,32g
76. Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc
phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một
lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí
NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là
A. 11,5.
B. 10,5
C. 12,3

D. 15,6
GV: Trần văn Quang

Trang 21


Bài tập ôn tập chương học kỳ I-Hóa học 11

Năm học 2019- 2020

77. Cho 100 ml dung dịch KOH 1,5M vào 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M, thu
được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được hỗn hợp gồm các chất là
A. KH2PO4 và K3PO4.
B. KH2PO4 và K2HPO4.
C. KH2PO4 và H3PO4.
D. K3PO4 và KOH.
78. Cho 0,1 mol P2O5 vào dung dịch chứa 0,35 mol KOH. Dung dịch thu được có
các chất:
A. K3PO4, K2HPO4.
B. K2HPO4, KH2PO4.
C. K3PO4, KOH.
D. H3PO4, KH2PO4.
79. Cho 100 ml dung dịch H3PO4 1,3M tác dụng với 100mL dung dịch KOH 3M
thu được dung dịch X. Tổng khối lượng chất tan trong dung dịch X là
A. 24,14g.
B. 21,20g.
C. 29,54g.
D. 27,56g.
80. Một loại phân supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi đihiđrophotphat,
còn lại gồm các chất không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này


A. 48,52%.
B. 42,25%.
C. 39,76%.
D. 45,75%.
81. Một loại phân lân có thành phần chính Ca(H 2PO4)2.2CaSO4 và 10,00% tạp
chất không chứa photpho. Hàm lượng dinh dưỡng trong loại phân lân đó là
A. 28,40%.
B. 31,00%.
C. 36,42%.
D. 25,26%.
VẬN DỤNG CAO:
82. Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có tỉ khối hơi so với H2 bằng 3,6. Sau khi tiến hành
phản ứng tổng hợp được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H2 bằng 4. Hiệu suất
phản ứng tổng hợp là:
A. 10%.
B. 15%.
C. 20%.
D. 25%.
83. Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan
hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản
phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 2,52.
B. 2,22
C. 2,62
D. 2,32
84. Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được
dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N 2O và N2. Tỉ
khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam
chất rán khan. Giá trị của m là:

A. 97,98
B. 106,38
C. 38,34
D. 34,08
85. Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO3 0,6M và H2SO4 0,5M. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn (sản phẩm khử duy nhất là NO), cô cạn cẩn thận
toàn bộ dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là
A. 20,16 gam.
B. 19,76 gam.
C. 19,20 gam.
D. 22,56 gam.
86. Nung 9,4 gam Cu(NO3)2 một thời gian thu được 6,7 gam chất rắn X. Thành
phần của X:
A. Cu(NO3)2 và CuO
B. CuO
GV: Trần văn Quang

Trang 22


Bài tập ôn tập chương học kỳ I-Hóa học 11

Năm học 2019- 2020

C. CuO và Cu
D. Cu(NO3)2 và Cu
87. Nung 19,845 gam Zn(NO3)2 đến khi còn 10,773 gam chất rắn. Hiệu suất phản
ứng nhiệt phân là :
A. 60%
B. 70%

C. 80%
D. 90%
88. Nung 12,78 gam muối nitrat kim loại đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi
cho toàn bộ khí thu được vào 33,3 gam dung dịch Ca(OH) 2 20% (vừa đủ) thấy
tạo dung dịch chứa một muối duy nhất , không có khí thoát ra. Công thức của
muối nitrat:
A. Cu(NO3)2
B. AgNO3
C. Zn(NO3)2
D. Al(NO3)3
89. Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời
gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào
nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
90. Hoà tan hoàn toàn 57,6g kim loại Cu vào dung dịch HNO 3 loãng, tất cả khí
NO thu được đem oxi hóa thành NO2 rồi sục vào nước có dòng oxi để chuyển hết
thành HNO3. Thể tích khí oxi ở đktc đã tham gia vào quá trình trên là :
A. 100,8 lít.
B. 10,08 lít.
C. 50,4 lít.
D. 5,04 lít.
91. Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 950 ml dung dịch
HNO3 1,5M, thu được dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lít hỗn hợp khí X
(đktc) gồm NO và N2O. Tỉ khối của X so với H2 là 16,4. Giá trị của m là
A. 98,20.
B. 98,75.
C. 91,00.

D. 97,20.
92. Cho Zn tới dư vào dung dịch gồm HCl; 0,05 mol NaNO3 và 0,1 mol KNO3.
Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch X chứa m gam muối clorua;
0,125 mol hỗn hợp khí Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu
trong không khí. Tỉ khối của Y so với H2 là 12,2. Giá trị của m là
A. 61,375.
B. 64,05.
C. 57,975.
D. 49,775.
93. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 6,4g Cu và 5,6g Fe vào dung dịch HNO 3
1M thu được dung dịch A và khí NO duy nhất. Cho tiếp dung dịch NaOH dư vào
dung dịch A thu được kết tủa. Lọc lấy kết tủa, đem nung ngoài không khí đến
khối lượng không đổi thu được m(g) chất rắn E. Hỏi giá trị của m là bao nhiêu?
A. 16g
B. 12g
C. 24g
D. 20g
94. Cho 2,13 gam P2O5 vào dung dịch chứa x mol NaOH và 0,02 mol Na3PO4.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa 6,88 gam hai
chất tan. Giá trị của x là
A. 0,030.
B. 0,050.
C. 0,057.
D. 0,139.
CHƯƠNG 3: CACBON-SILIC
A- TỰ LUẬN :
Bài 1 :
GV: Trần văn Quang

Trang 23



Bài tập ôn tập chương học kỳ I-Hóa học 11

Năm học 2019- 2020

Viết phương trình phản ứng xảy ra khi:
a) Cho từ từ dung dịch Na2CO3 đến dư vào dung dịch HCl.
b) Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Na2CO3.
c) Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Na2SiO3.
d) Sục khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch Na2CO3.
e) Sục khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
f) Sục khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch Ba(AlO2)2.
Bài 2 : Viết phương trình phản ứng biểu diễn sơ đồ chuyển hoá :
a) C   CO2   Na2CO3   NaHCO3   Na2CO3   CaCO3
b) SiO2   Si   Na2SiO3   H2SiO3   SiO2   CaSiO3
Bài 3 : Cho V lít CO2 (54,6oC; 2,4 atm) hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch
hỗn hợp KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M thu được 23,64 gam kết tủa. Tìm V.
Đáp số : 1,344 lít hoặc 4,256 lít
Bài 4 : Cho 24,4g hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl 2 .
Sau phản ứng thu được 39,4g kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được
m(g) muối clorua. Xác định m.
Đáp số: 26,6g
Bài 5: Cho 5,6 lít hỗn hợp X gồm N 2 và CO2 (đktc) đi chậm qua 5 lít dung dịch
Ca(OH)2 0,02M để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 5 gam kết tủa.
a) Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp X so với hiđro.
b) Tính khối lượng kết tủa tạo thành khi sục hỗn hợp X vào 100 ml dung dịch
natri aluminat 1,2M.
Đáp số : a)15,6 hay 18,8; b) 3,9 gam hay 9,36 gam
Bài 6: Sục khí CO2 vào 400ml dd Ca(OH)2 thu được 20g kết tủa. Tính thể tích CO 2

đã phản ứng (đktc)
Đáp số: 4,48 lít hoặc 13,44 lít
Chỉ có quì tím và các dung dịch HCl, Ba(OH)2 có thể nhận biết được các ion nào
trong dung dịch chứa các ion Na+ , NH4+, CO32-, HCO3-, SO42-.
B- TRẮC NGHIỆM :
BIẾT
1. Trong nhóm IVA, theo chiều từ C đến Pb, nhận định nào sau đây sai
A. Độ âm điện giảm dần
B. Tính phi kim giảm dần,tính kim loại tăng dần
C. Bán kính nguyên tử giảm dần
D. Số oxi hoá cao nhất là +4
2. Chọn câu sai :
A. Kim cương, than chì đều là đơn chất, cấu tạo bởi các nguyên tử C.
GV: Trần văn Quang

Trang 24


Bài tập ôn tập chương học kỳ I-Hóa học 11

Năm học 2019- 2020

B. Kim cương, than chì có tính chất vật lí khác nhau là do chúng có cấu tạo tinh thể
khác nhau.
C. Khi nung nóng có không khí, kim cương không cháy, còn than chì cháy tạo thành
CO2.
D. Kim cương, than chì đều là những dạng thù hình của cacbon .
3. Có thể cho vào tủ lạnh một ít than gỗ để khử mùi hôi, đó là do :
A. Than gỗ tạo mùi khác để át mùi hôi.
B. Than gỗ tác dụng với chất khí có mùi hôi để biến thành chất khác.

C. Than gỗ sinh ra chất hấp thụ mùi hôi.
D. Than gỗ có khả năng hấp phụ các chất khí, các chất tan trong dung dịch, cả các
chất có mùi hôi.
4.
Khi xét về khí cacbon đioxit, điều khẳng định nào sau đây là sai?
A. Chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí.
B. Chất khí chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính.
C. Chất khí không độc, nhưng không duy trì sự sống.
D. Chất khí dùng để chữa cháy, nhất là các đám cháy kim loại.
5. Khi được nén ở áp suất cao và làm lạnh đột ngột, chất X sẽ hóa thành khối rắn,
màu trắng gọi là “nước đá khô”. Nước đá khô không nóng chảy mà thăng hoa, nên
được dùng để tạo môi trường lạnh và khô, rất tiện lợi cho bảo quản thực phẩm. Chất
X là ?
A. CO.
B. CO2.
C. C2H5OH.
D. H2O.
6. Trong phòng thí nghiệm CO2 được điều chế bằng cách:
A. Nung CaCO3
B. Cho CaCO3 tác dụng HCl
C. Cho C tác dụng O2
D. A, B, C đúng
7. Phản ứng hoá học nào dùng để điều chế CO trong phòng thí nghiệm ?
A. C + H2O t  CO + H2
B. 2C + O2 t  2CO
o

C. CO2 + C

o


t 

o

2CO

D. HCOOH  HSOd,t  CO + H2O
2

4

o

8. Nhận định nào sau đây về muối cacbonat là đúng: Tất cả muối cacbonat đều
A. tan trong nước
B. bị nhiệt phân tạo ra oxit kim loại và cacbon dioxit
C. bị nhiệt phân trừ muối cacbonat của kim loại kiềm
D. không tan trong nước
9. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai?
t
��
� COCl2
A. 3CO + Fe2O3 ��
B. CO + Cl2
� 3CO2 + 2Fe
o

C. 3CO
10.


+ Al2O3

t
��
� 2Al
o

+ 3CO2

D. 2CO

+ O2

Silic phản ứng với dãy chất nào sau đây:

GV: Trần văn Quang

Trang 25

o

t
��


2CO2



×