Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Khảo sát một số tổ hợp ngô nếp lai vụ Thu Đông 2018 – huyện Đan Phượng- thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 76 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA SINH – KTNN
=====***=====

NGUYỄN THỊ DUYÊN

KHẢO SÁT MỘT SỐ TỔ HỢP NGÔ NẾP LAI
VỤ THU ĐÔNG 2018 – HUYỆN ĐAN PHƯỢNG –
THÀNH PHỐ HÀ NỘI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Sinh học ứng dụng

HÀ NỘI – 2019


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA SINH – KTNN
=====***=====

NGUYỄN THỊ DUYÊN

KHẢO SÁT MỘT SỐ TỔ HỢP NGÔ NẾP LAI
VỤ THU ĐÔNG 2018 – HUYỆN ĐAN PHƯỢNG –
THÀNH PHỐ HÀ NỘI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Sinh học ứng dụng
Người hướng dẫn khoa học:
TS. Dương Tiến Viện


TS. Nguyễn Thị Nhài

HÀ NỘI – 2019


LỜI CẢ

N

Trong suốt thời gian thực tập và hoàn thiện luận văn tốt nghiệp vừa qua,
em đã nhận được sự chỉ bảo, giúp đỡ tận tình của tập thể cán bộ Viện nghiên
cứu Ngô, thầy cô giáo cùng bạn bè và gia đình.
Trước hết em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS. Dương Tiến Viện và
TS. Nguyễn Thị Nhài đã tận tình hướng dẫn, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho
em hoàn thành tốt đề tài.
Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới thầy cô trong Bộ môn Ngô thực
phẩm - Viện nghiên cứu Ngô đã quan tâm và động viên em trong suốt quá
trình thực tập và hoàn thành luận văn.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đã giúp
đỡ em về mặt tinh thần và vật chất trong suốt quá trình thực tập và thực hiện
khóa luận tốt nghiệp!
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2019

Sinh viên thực hiện đề tài


NGUYỄN THỊ DUYÊN


ỤC ỤC
LỜI CẢ

N

ỤC ỤC
DANH

ỤC ẢNG

DANH

ỤC CỤ

TỪ VIẾT TẮT

MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................. 1
1.2. Mục đích và yêu cầu ....................................................................................... 2
1.2.1. Mục đích......................................................................................................... 2
1.2.2. Yêu cầu............................................................................................................ 2
1.3.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .................................................... 2
CHƯ NG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................. 3
1.1. Ngô nếp, nguồn gốc và đặc tính.................................................................... 3
1.1.1. Nguồn gốc....................................................................................................... 3
1.1.2. Đặc tính của ngô nếp.................................................................................... 3
1.1.3. Vai trò của ngô trong nền kinh tế .............................................................. 4

1.2. Ngô nếp trên thế giới và Việt Nam .............................................................. 5
1.2.1. Ngô nếp trên thế giới .................................................................................... 5
1.2.2. Ngô nếp ở Việt Nam ...................................................................................... 8
CHƯ NG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯ NG PHÁP NGHIÊN CỨU .............. 10
2.1. Vật liệu nghiên cứu ....................................................................................... 10
2.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu .................................................................. 10
2.3. Nội dung nghiên cứu ..................................................................................... 10
2.4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 11
2.4.1. Bố trí thí nghiệm ......................................................................................... 11


2.4.2. Kỹ thuật canh tác ........................................................................................ 12
2.4.3. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi ..................................................... 13
2.4.4. Đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng ........................................................ 16
2.4.5. Phương pháp phân tích xử lý số liệu ....................................................... 17
CHƯ NG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................... 18
3.1. Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của các tổ hợp lai ngô nếp
trong vụ Thu Đông 2018 tại Hà Nội.................................................................. 18
3.1.1. Giai đoạn từ gieo đến mọc ......................................................................... 19
3.1.2. Giai đoạn từ gieo đến trỗ cờ ...................................................................... 20
3.1.3. Giai đoạn từ gieo tới tung phấn, phun râu ............................................. 20
3.1.4. Giai đoạn từ gieo tới chín .......................................................................... 21
3.2. Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của các THL ngô nếp .................. 21
3.2.1. Động thái tăng trưởng chiều cao cây ...................................................... 21
3.2.2. Động thái tăng trưởng số lá ...................................................................... 23
3.3. Các đặc trưng về hình thái cây ................................................................... 25
3.3.1. Chiều cao cây cuối cùng ............................................................................ 25
3.3.2. Chiều cao đóng bắp .................................................................................... 26
3.3.3. Tỷ lệ chiều cao đóng bắp/ chiều cao cây ................................................. 26
3.3.4. Số lá ............................................................................................................... 27

3.3.5. Màu sắc thân................................................................................................ 27
3.3.6. Độ phủ lá bi ................................................................................................... 27
3.4. Khả năng chống chịu s u ệnh và đổ gãy của các THL ngô nếp ............. 27
3.4.1. Sâu đục thân ................................................................................................ 28
3.4.2. Bệnh khô vằn ............................................................................................... 29
3.4.3. Bệnh đốm lá ................................................................................................. 29
3.4.4. Khả năng chống đổ gãy.............................................................................. 29


3.5. Các yếu tố cấu thành năng suất của các THL ngô nếp ở vụ Đông
2018 tại Hà Nội ..................................................................................................... 29
3.5.1. Chiều dài bắp ............................................................................................... 30
3.5.2. Đường kính bắp........................................................................................... 30
3.5.3. Số hàng hạt/ bắp .......................................................................................... 31
3.5.4. Số hạt/hàng .................................................................................................. 31
3.5.5. Tỷ lệ hạt/ bắp ................................................................................................ 31
3.5.6. Khối lượng 1000 hạt ................................................................................... 32
3.5.7. Năng suất bắp tươi (NSBT – tạ/ha) ......................................................... 33
3.5.8. Năng suất hạt khô (NSHK – tạ/ha) .......................................................... 33
3.5.9. Chất lượng của các THL ngô nếp thí nghiệm trong vụ Đông 2018 tại
Hà Nội ...................................................................................................................... 33
CHƯ NG 4. KẾT UẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ........................................................ 35
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 37
PHỤ LỤC


DANH

ỤC CỤ


TỪ VIẾT TẮT

CCCCC

: Chiều cao câ cuối c ng

CCĐB

: Chiều cao đ ng bắp

CCĐB/CCCC

: Chiều cao đ ng bắp tr n chiều cao câ

ASI

: Ch nh ệch thời gian gi a tung phấn, phun râu

TGST

: Thời gian sinh trưởng

THL

: T hợp ai

NST

: Nhiễm sắc thể


QPM

: Ngô chất ượng protein

LAI

: Chỉ số diện t ch

LA

: Diện t ch

P1000

: Khối ượng 1000 hạt

CV%

: ệ số biến động

NC&PT

: Nghi n cứu và ph t triển

FAOSTAT

: Food and Agriculture Organization Corporate
Statistical Database số iệu thống của t chức nông
ương thế giới



DANH
ảng 1.1.

ỤC ẢNG

ột số đặc tính chất lượng của ngô nếp so với ngô thường ....... 4

ảng 2.1. Thang cho điểm một số chỉ tiêu chất lượng nếm thử ngô nếp . 16
ảng 3.1.Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của các TH ngô nếp
trong vụ Đông tại Đan Phượng, Hà Nội ...................................................... 19
ảng 3.2. Động thái tăng trưởng chiều cao c y của TH ngô nếp .......... 22
ảng 3.3. Động thái tăng trưởng số lá của các TH ngô nếp thí nghiệm 24
ảng 3.4. Đặc điểm hình thái th n của các TH ngô nếp thí nghiệm .... 25
ảng 3.5. Khả năng chống chịu s u ệnh và đổ gãy của các TH ngô nếp
......................................................................................................................... 28
ảng 3.6. Các yếu tố cấu thành năng suất của các TH ngô nếp ............ 30
ảng 3.7. Các yếu tố cấu thành năng suất của các TH ngô nếp ............ 32


MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế, nhu cầu vật chất
của con người cũng ngà càng tăng cao, đặc biệt là nhu cầu cung cấp thực
phẩm tươi, sạch phục vụ đời sống hàng ngày. Ngô nếp có thành phần tinh bột
tuyệt vời và dinh dưỡng cao nên có giá trị kinh tế trong sản xuất nông nghiệp,
vì thế sản xuất ngô nếp tăng nhanh nh ng năm gần đâ . Ngô nếp còn rất giàu
anthocyanins là nhóm nh ng hợp chất kháng oxy hóa rất có lợi cho sức khỏe
con người, ngăn chặn ung thư, bệnh tim mạch,chống b o phì, hả năng h ng
viêm nhiễm… Jones, 2005; e and Giusti, 2010 []. Ngô nếp Zea mays

L.sub. ceratina) được công bố ần đầu ti n ở Trung Quốc năm 1909.Sau đ ,
được ph t hiện ở nhiều nơi h c thuộc Châu
Co ins,1920; Ku eshov,
1954). Ngô nếp có nội nhũ am opectin gần 100% và được sử dụng chủ yếu
àm ương thực ở châu , ngoài ra còn được sử dụng làm nguyên liệu cho
công nghiệp dệt, làm giấy và chế biến thức ăn gia súc rộng rãi trên thế giới.
Ngô nếp được thu hoạch ở 2 giai đoạn thu bắp tươi hoặc thu hô. Ngô
nếp thu tươi được sử dụng như à một oại rau, do đ thời gian sử dụng sau
thu hoạch ngắn. Ngoài ra trong qu trình bảo quản, do c c hoạt động sinh ý
sinh h a trong hạt vẫn xả ra n n chất ượng ngô nếp bị giảm rất nhanh, đâ
à một h hăn rất ớn đối với sản xuất ngô nếp giai đoạn sau thu hoạch.
Ch nh vì vậ mà sản xuất ngô ở Việt Nam còn rất hạn chế, mặc d hiệu quả
của việc trồng ngô đã được thực tế hẳng định. Để sản xuất ngô của Việt Nam
c hướng ph t triển mới, đa dạng sản phẩm, việc mở rộng diện t ch sản xuất
ngô nếp à rất cần thiết. Đ p ứng được u cầu đ cần c nh ng giống ngô
nếp c năng suất cao, chất ượng tốt, th ch nghi rộng, chống chịu tốt với điều
iện bất thuận và x c định thời gian bảo quản ngô nếp tươi sau thu hoạch đảm
bảo chất ượng phục vụ ti u d ng.
Xuất ph t từ nh ng u cầu thực tế tr n tôi tiến hành nghi n cứu đề tài:
“Khảo sát một số tổ hợp ngô nếp lai vụ Thu Đông 2018 – huyện Đan
Phượng- thành phố Hà Nội” để phục vụ cho công t c chọn tạo giống ngô
nếp c năng suất, chất ượng bảo đảm vì sức ho con người.
1


1.2.

ục đích và yêu cầu

1.2.1. Mục đích

- Đ nh gi được c c đặc điểm nông sinh học và năng suất của một
số t hợp lai ngô nếp
- X c định được một số t hợp ngô nếp lai triển vọng c đặc tính
nông sinh học tốt cho khảo nghiệm và sản xuất thử.
1.2.2. Yêu cầu
- Khảo s t đ nh gi một số đặc tính sinh trưởng, phát triển, năng
suất của một số t hợp lai ngô nếp.
- Đ nh gi

hả năng chống chịu theo một số phương ph p chuẩn.

- Chọn ra nh ng t hợp lai có triển vọng tốt.
1.3.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

- Ý nghĩa hoa học: Việc theo dõi, đ nh gi một số đặc tính nông sinh
học của các THL là một công đoạn quan trọng trong quá trình chọn tạo giống
ngô ai, thông qua đ các nhà chọn giống biết được ch nh x c đặc tính của
từng giống và đưa ra hướng sử dụng các giống đ .
- Ý nghĩa thực tiễn: Thông qua đ nh gi , theo dõi c c đặc tính nông học
của một số giống ngô lai mới có thể x c định được giống c đặc tính tốt để sử
dụng cho việc lai tạo.
- Ý nghĩa trong giảng dạy: Nắm bắt được thời vụ để cho học sinh tham
gia các hoạt động thực hành, trải nghiệm sáng tạo vào đúng m a vụ.

2


CHƯ NG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Ngô nếp, nguồn gốc và đặc tính
1.1.1. Nguồn gốc
Ngô nếp (Zea mays L.subsp.) là loài phụ chính của loài Zea mays L.
Ngô nếp là dang ngô t do biến đ i tinh bột mà thành. Tinh bột của ngô nếp
chứa gần như 100% am opectin, ngô thường chỉ chứa 75% amylopectin và
25% amyloza. Amylopectin là phân tử lớn, mạch nhánh, trong khi amyloza có
cấu trúc phân tử nhỏ hơn, mạch thẳng. Hạt ngô nếp nhìn bề ngoài tương tự
với ngô đ , nhưng bề mặt b ng hơn. Lớp ngoài cùng của mặt cắt nội nhũ
không có lớp sừng như ở ngô t , có tính chất quang học giống như lớp sáp.
Do vậy ngô nếp có tên gọi khác là ngô sáp (Tomov,1984) (Nguyễn Thị
Nhài,2012)[12].
Ngô nếp được đề cấp lần đầu tiên trong hồ sơ ưu tr của USDA năm
1908. Xuất phát từ Thượng Hải, hạt ngô nếp được một người Đức tên là
Rev.J.M.W gửi về Mỹ để tìm hiểu, sau này hạt ngô nếp còn được tìm thấy ở
nhiều nơi h c ở châu Á. Các nhà khoa học đã chứng minh được rằng ngô
nếp được thuần hóa từ dạng ngô nếp ở Trung Quốc. G.N.Collins và các nhà
khoa học h c đã x c định rằng: Ngô nếp bắt nguồn từ ngô t , do đột biến
đơn gen, gen trội Wx thành gen lặn wx, vì vậy ngô nếp có thể xuất hiện ở
nhiều v ng h c nhau tr n tr i đất. Ở ngô nếp, gen trội Wx bị đột biến thành
gen lặn wx và hoạt động của enzyme GBSS bị ức chế. Đồng thời tất cả
isoenzyme khác t ng hợp am ose cũng hoạt động rất yếu, gần như toàn bộ
ADP glucose sẽ được chuyển thành amylopectin bởi enzyme strarch
branching SBE0, hàm ượng am opectin được t ch ũ trong nội nhũ tới gần
100% và biểu hiện kiểu hình ở ngô nếp ( Nguyễn Thị Nhài, 2012)[9]. Tuy
nhiên trong thực tế, con đường sinh t ng hợp tinh bột có ở nội nhũ ngô à rất
phức tạp, quá trình này có sự tương t c gi a nhiều enzyme sinh t ng hợp tinh
bột khác.
1.1.2. Đặc tính của ngô nếp
Ngô nếp được hình thành từ ngô t do đột biến gen lặn phát sinh từ
locus Waxy gây ra biến đ i tinh bột. Ngô nếp ha còn được gọi là ngô sáp,

3


bắp nếp; giống ngô c đặc t nh d nh hơn ngô thông thường, do thành phần
tinh bột chủ yếu là amylopectin. Hạt ngô nếp có tính chất quang học giống
như ngô s p. Khi cho tinh bột của ngô nếp vào dung dịch Iotuakali (KI) thì nó
chuyển thành màu cà ph đỏ. Trong khi, tinh bột ngô thường thì chuyển thành
màu canh tím. Khi nấu chín ngô nếp c m i thơm, d o ngon hơn ngô t . Nó
có giá trị dinh dưỡng cao bởi tinh bột của nó có cấu trúc đặc biệt, dễ hấp thụ
hơn so với tinh bột của ngô t . Ngô nếp có hạt tròn, trong và ngắn, màu vàng,
trắng đục hoặc tím. Ba thứ ngô nếp thường gặp là var.alboceratina thường
với hạt màu trắng, mày trắng; var.luteoceratina với hạt màuvàng, mày trắng;
var. rubroceratina với hạt màu tím, mày trắng hoặc tím, có tiềm năng năng
suất thấp hơn USDA, 2005; Ngô
u Tình,1997, 2009) [10]. Ngoài ra, trong
ngô nếp còn c hàm ượng các axit amin không thay thế như zin, triptophan
cao. Khả năng chống chịu của ngô nếp thường thấp hơn ngô thường.
ảng 1.1.

ột số đặc tính chất lượng của ngô nếp so với ngô thường
Tỷ lệ dầu
(%)

Tỷ lệ protein
(%)

Tỷ lệ tinh
bột (%)

Năng lượng

(kcal/kg)

4,2 – 4,8

7,7 – 8.2

71,3 – 73,4

1777 - 1795

7,2 – 8,2

8,0 – 9,0

66,2 – 67,9

1851 - 1869

Giàu lysine

4,0 – 4,5

7,3 – 8,5

70,5 – 72,2

1770 – 1785

Nếp


3,2 – 3,6

8,9 – 10,1

73,1 -73,3

1747 - 1758

Loại ngô
Thường
àm ượng dầu cao

(Nguồn : Đại học Tổng hợp hio, o

, 2001)

1.1.3. Vai trò của ngô trong nền kinh tế
Ngô được sử dụng chủ yếu àm ương thực, thực phẩm cho con người
và làm thức ăn trong chăn nuôi.
Ngô àm ương thực cho con người: Ngô à câ ương thực nuôi sống
dân số trên toàn thế giới, c c nước trồng ngô n i chung và c c nước không
trồng ngô n i ri ng đều sử dụng ngô àm ương thực ở mức độ khác nhau, vì
ngô phong phú các chất dinh dưỡng hơn úa mì và gạo. Nh ng năm gần đâ
câ ngô được phát triển theo chiều hướng làm thực phẩm là dùng bắp ngô bao
tử sản xuất „rau ngô‟ cao cấp. Vì đâ à sản phẩm sạch và c hàm ượng dinh
4


dưỡng cao. Các loại ngô nếp, ngô đường, ngô ngọt được dùng làm thức ăn
tươi luộc, nướng, … hoặc đ ng hộp làm sản phẩm xuất khẩu.

Ngô làm thức ăn cho gia súc: Ngô à câ thức ăn gia súc quan trọng
nhất hiện nay. Hầu như phần lớn hàm ượng chất tinh trong thức ăn gia súc
được t ng hợp từ ngô. Ngoài việc cung cấp chất tinh thì câ ngô còn được sử
dụng làm thức ăn xanh sử dụng trực tiếp hoặc ủ chua tưởng cho gia súc.
Các nhà khoa học đã c nh ng nghiên cứu trong việc sử dụng ngô nếp làm
thức ăn trong chăn nuôi. Nh ng nghiên cứu được bắt đầu từ năm 1940 và tới
năm 1944 nh ng b o c o đầu tiên của James L. Brewbaker cho thấy việc sử
dụng ngô nếp có tiềm năng để tăng hiệu quả trong chuyển hóa thức ăn so với
ngô t . Nh ng ví dụ cụ thể như tăng ượng s a trong sản phẩm s a của trâu
bò, tăng trọng ượng hằng ngà đối với trâu bò và cừu nuôi lấy thịt. Một trong
nh ng nguyên nhân dẫn đến hiệu quả trên là do trong ngô nếp c hàm ượng
axit amin không thay thế như sine, triptophan cao.
Ngô còn là nguồn nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất rượu, tinh bột,
bánh kẹo… Ngà na với sự phát triển của khoa học đã sử dụng các máy móc
hiện đại để sản xuất etanol chỉ từ bắp và Brazi à đất nước đầu tiên thành lập
nhà m etano đầu tiên chỉ có bắp vào ngày 4/9/2017.
Ngoài ra tinh bột trong ngô nếp còn được chế thực phẩm, keo dãn, chất
hồ dính, lên men sản xuất cồn chuyển thành đường fructose… T nh ết dính
của tinh bột ngô nếp tốt hơn ngô thường. Tinh bột ngô nếp cũng à nguồn vật
liệu ban đầu để sản xuất matodextrins vì n àm tăng t nh hòa tan và t nh
chống chịu.
1.2. Ngô nếp trên thế giới và Việt Nam
1.2.1. Ngô nếp trên thế giới
Ngô là một trong năm oại ngũ cốc chính của thế giới. àng năm ngô
xếp thứ ba về diện tích trồng, nhưng ại à câ c năng suất và sản ượng đứng
đầu thế giới.
Ngô là một cây trồng điển hình cho việc nghiên cứu và ứng dụng các
thành tựu về khoa học của nhiều ĩnh vực như di tru ền – chọn giống, công
nghệ sinh học, tin học … và công tác nghiên cứu sản xuất (Ngô H u Tình,
5



1997). Nhờ việc nghiên cứu và áp dụng các thành tựu khoa học vào nghiên
cứu ngô mà ngô trở thành cây trồng đầu ti n được các nhà khoa học giải mã
toàn bộ bản đồ gen; cùng với đ à tạo ra các giống ngô mới năng suất cao,
chất ượng tốt,...
Nh ng đ ng g p quan trọng của các giống ngô mới đặc biệt là các
giống ngô ai đã thúc đẩy sản xuất ngô thế giới trong 100 năm qua, sự phát
triển các giống ngô và c c phương ph p chọn tạo đã àm tha đ i liên tục một
cách tích cực năng suất và sản ượng ngô trên thế giới.
Trong thế kỷ XVI và XVII, người Châu Âu đã tiếp thu cây ngô từ người
da đỏ nhưng chưa c cơ sở đi xa so với nh ng gì mà người da đỏ àm được.
Đối với cây ngô nh ng phát hiện khoa học quan trọng chủ yếu tập trung vào
thế kỷ XVIII.
Năm 1716, Cotin Matther à người đầu tiên nghiên cứu thí nghiệm về
giới tính của ngô.Ông đã quan s t thấy sự thụ phấn chéo ở cây ngô tại
Massachusettes.
T m năm sau Matther, Pau Đu đã đưa ra nhận xét về giới tính của
ngô và cho rằng gi đã giúp ngô thực hiện quá trình thụ phấn.Năm 1876,
Charles Darwin tiến hành thí nghiệm với hàng loạt cá thể giao phối và tự thụ
phấn ở nhiều loại h c nhau như đậu đỗ,ngô,ông đã quan s t thấy sự hơn hẳn
của các cây giao phấn với các cây tự thụ phấn về chiều cao,tốc độ nảy mầm
của hạt,số quả trên cây và cả sức chống chịu với điều kiện bất thuận và năng
suất hạt.
Trong quá trình nghiên cứu về ngô,hiện tượng ưu thế lai ở cây ngô
được các nhà khoa học quan tâm từ rất sớm .Nhà nghiên cứu người Mỹ Bill
tiến hành nghiên cứu từ năm 1876 ,ông đã thu được con ai c năng suất cao
hơn bố mẹ từ 10-15%.Năm 1909,Shu đã đưa ra ý iến sản xuất hạt giống
ngô lai từ F1 bằng ai đơn nhằm tạo ra sự đồng đều cao nhất ,các dòng bố mẹ
càng thuần chủng,tạo ưu thế lai càng mạnh.Đầu năm 1917,Jones đã đề xuất

sử dụng hạt lai kép trong sản xuất để giảm giá thành hạt giống,tạo điều kiện
cho cây ngô phát triển mạnh ở Mỹ và c c nước có kỹ thuật trồng ngô tiên tiến.

6


Năm 1966,Trung tâm cải tạo giống ngô và lúa mì quốc tế(CIMMYT)
được thành lập tại Mexico , nhiệm vụ của trung tâm này là nghiên cứu đưa ra
giải pháp,tạo giống ngô thụ phấn tự do àm bước chuyển tiếp giứa ngô địa
phương và ngô ai.Trong 30 năm hoạt động trung tâm đã đ ng g p đ ng kể
vào việc xây dựng, phát triển và cải thiện hoạt động vốn gen , quần thể và
giống ngô cho 80 quốc gia trên thế giới.
Hiện nay diện tích trồng ngô lai trên thế giới ngà càng tăng, trong đ
các giống ngô ai đơn được sử dụng c ưu thế cao nhất, nhưng gi thành của
hạt giống cao, điều này ít nhiều cũng ảnh hưởng tới việc đẩy nhanh diện tích
trồng ngô ai. Để khắc phục tình trạng này, các nhà chọn tạo giống ngô đã tiến
hành tạo ra các giống ngô ai ba, ai p cho năng suất hạt giống cao, giá
thành hạ ưu thế lai cao.
Có thể nói ngô lai là một trong nh ng thành tựu cho khoa học nông
nghiệp cực kỳ quan trọng trong nền kinh tế thế giới. Ngô ai à “một cuộc
cách mạng xanh” của nửa thế kỷ 20, ngô ai đã tạo ra bước nhảy vọt về sản
ượng ương thực, sang thế kỷ 21 cây ngô sẽ à câ ương thực đầy triển vọng
trong chiến ược sản xuất ương thực và thực phẩm.

Ngô nếp hiện nay trên thể giới chỉ chiếm mộ phần rất nhỏ so với ngô t
về cả diện tích trồng và sản ượng hàng năm. Vai trò ch nh của ngô nếp là
cung cấp dinh dưỡng trực tiếp cho con người thông qua bắp tươi hi thu
hoạch, do đ hương nghi n cứu ngô nếp trên thế giới tập trung ở vấn đề vật
liệu chọn tạo giống mới và chất ượng ngô nếp.
Vật liệu chọn tạo giống ngô nếp, cũng như c c oại ngô h c, để tạo ra

giống ngô mới thì các nhà chọn tạo cần có nguồn vật liệu ban đầu, vật liệu
ban đầu của ngô nếp là từ các giống địa phương của Trung Quốc hay nguồn
ngô nếp đột biến. Thông qua tự phối và chọn lọc cá thể dựa vào nội nhũ và
c c đặc tính nông học để c được dòng ngô nếp thuần tốt hay lai ngô nếp và
ngô thường với nhau sau đ tiến hành lai lại và kiểm tra bằng phân tích hạt
phấn sau phản ứng với dung dịch KI để c được các đồng đẳng ngô nếp
(Nguyễn Thị Nhài, 2012)[9].
7


Chất lượng ngô nếp, trong ngô nếp, thành phần các hợp chất chứa
cacbon là yếu tố quyết định đến chất ượng ngô nếp, đ à c c dạng đường:
Saccarose, Glucose và Fructose, Phytoglycogen và tinh bột. Để cải thiện chất
ượng ngô nếp, các nhà khoa học đã sử dụng gen đột biến và gen của ngô
đường.
Trên thế giới, Mỹ là quốc gia có diện tích trồng ngô nếp nhiều nhất với
290 nghìn ha hàng năm và chủ yếu là ngô nếp vàng và một phần nhỏ ngô nếp
trắng; trong hi đ Trung Quốc lại à nước tạo được nhiều giống ngô nếp
năng suất và chất ượng cao như nếp trắng JYF101 (15 tấn bắp tươi/ha ,
Yahejin (20 tấn bắp tươi/ha , nếp tím Jingkenou218 (12 tấn bắp tươi/ ha
ội
nghị châu Á lần thứ 9, Bắc Kinh – T9/2005) (Nguyễn Thị Nhài, 2012)[9].
1.2.2. Ngô nếp ở Việt Nam
Theo các nghiên cứu phân loại ngô địa phương thì ở Việt Nam ngô tập
trung chủ yếu vào 2 loại phụ chính à đ rắn và nếp. Ngô nếp được phân bố ở
khắp các vùng, miền trong cả nước, với nhiều dạng hạt khác nhau (trắng,
vàng, t m… . T nh đến năm 2010 Viện nghiên cứu ngô đã thu thập và ưu gi
234 mẫu ngô nếp địa phương. Trong đ c : 177 nguồn nếp trắng, 33 nguồn
nếp vàng và 24 nguồn nếp tím.
Theo điều tra của trung tâm Khảo, Kiểm nghiệm Giống cây trồng Trung

ương trong 2 năm 2003 – 2004, diện tích ngô nếp nước ta gần 10% diện tích
trồng ngô trên cả nước (Phạm Đồng Quảng và cộng sự, 2005) . Thời gian gần
đâ diện tích ngô nếp không ngừng tăng nhanh đã đạt 12 – 15% so với diện
tích trồng ngô.Ở Việt Nam hiện na , xu hướng nghiên cứu ngô cũng giống
như tr n thế giới, việc tập trung nghiên cứu ngô phục vụ ngành thức ăn chăn
nuôi nhằm đ p ứng nhu cầu cấp thiết trong nước làm ngô thực phẩm, đặc biệt
là ngô nếp chưa được quan tâm đúng mức. So với rất nhiều công trình nghiên
cứu được công bố về ngô chăn nuôi (ngô t ) thì ngô nếp chỉ có một số ít công
trình như sau:
Ngô H u Tình và Nguyễn Thị Lưu 1990 đã nghi n cứu và chọn tạo
được giống ngô nếp trắng t ng hợp với năng suất trung bình 25-30 tạ/ha, có
khả năng th ch ứng rộng và được công nhận giống quốc gia.
8


Nguyễn Thị Lâm và Trần Hồng U 1997 đã phân oại 72 giống ngô nếp
địa phương thuộc 3 biến chủng: Nếp trắng (48 mẫu), nếp vàng (6 mẫu) và nếp
tím (16 mẫu . Trong đ nếp tím thời gian sinh trưởng, chiều cao cây, chiều
cao đ ng bắp và số lá là lớn nhất.
Nguyễn H u Đống và cộng sự 1997 đã nghi n cứu gâ đột biến bằng
tia gamma kết hợp với xử lý diethylsunfat ở ngô nếp. Kết quả thu được 1 số
dòng biến dị c đặc tính nông học quý so với giống ban đầu.
Phan Xuân Hào và cs (2007) tiến hành đ nh gi đặc điểm nông sinh học,
đ nh gi độ thuần, đa dạng di truyền và khả năng ết hợp của 30 dòng ngô
nếp. Kết quả x c định được 5 dòng ngô nếp ưu tú, c hả năng ết hợp chung
cao và 6 THL triển vọng phục vụ chương trình chọn tạo giống ngô nếp lai
Việt Nam.
Nguyễn Thị Nhài và cs 2009 đã nghi n cứu chọn tạo giống ngô nếp
lai số 1 đạt năng suất trung bình 54 – 58 tạ/ha. Có chất ượng ngon và thích
ứng với nhiều vùng sinh thái. Giống ngô nếp lai số 1 đã được công nhận

cho sản xuất.
Trong quá trình nghiên cứu và chọn tạo giống ngô nếp mới từ trước đến
na , nước ta đã c nhiều giống ngô nếp tốt được tạo ra và sử dụng rộng rãi
trong nước.
Một số giống ngô nếp mới được sử dụng nhiều ở Việt Nam như: ngô nếp
lai Max 68 (Công ty c phần Giống cây trồng Miền Nam – SSC); giống ngô
lai tím Fancy 111, Fancy 212 (Công ty Advanta), Giống ngô nếp VN6 (Viện
nghiên cứu ngô – MRI), ngô nếp lai HN88 (Công ty giống cây trồng Trung
Ương)… iện nay, t chức, cơ quan vẫn đang tiếp tục nghiên cứu, chọn tạo
nhằm tìm ra nhiều giống ngô nếp mới thế hệ tiếp theo như ọc Viện nông
nghiệp Việt Nam, Viện nghiên cứu Ngô,…

9


CHƯ NG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯ NG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Vật liệu nghiên cứu
- Vật liệu nghiên cứu là 10 t hợp ngô nếp ai đơn. K hiệu N18-1 đến
N18-10.
- 1 giống đối chứng: HN88.
STT

Tên THL

Nơi chọn tạo

1

N18-1


Viện Nghiên cứu Ngô

2

N18-2

Viện Nghiên cứu Ngô

3

N18-3

Viện Nghiên cứu Ngô

4

N18-4

Viện Nghiên cứu Ngô

5

N18-5

Viện Nghiên cứu Ngô

6

N18-6


Viện Nghiên cứu Ngô

7

N18-7

Viện Nghiên cứu Ngô

8

N18-8

Viện Nghiên cứu Ngô

9

N18-9

Viện Nghiên cứu Ngô

10

N18-10

Viện Nghiên cứu Ngô

11

N88 Đối chứng)


Công ty giống cây trồng Trung Ương

2.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu
Thí nghiệm được thực hiện tại Viện nghiên cứu ngô – huyện Đan
Phượng – thành phố Hà Nội. Bắt đầu gieo vào ngày 10/9/2019
2.3. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu thời gian sinh trưởng, khả năng sinh trưởng và phát triển
của các t hợp lai ngô nếp
- Đ nh gi về khả năng chống chịu sinh học và phi sinh học
10


- Đ nh gi về năng suất và chất ượng của các t hợp lai ngô nếp
2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1. Bố trí thí nghiệm
Th nghiệm được bố tr theo iểu hối ngẫu nhi n hoàn chỉnh RCBD Randomized Comp ete B oc Design với 2 ần nhắc ại.
DẢI BẢO VỆ
Lần nhắc 1

Lần nhắc 2

N18 – 3

N18 – 7

N18 – 5

N18 – 4

N18 – 1


N18 – 1

HN88

N18 – 8

N18 – 9

N18 – 5

N18 – 2

N18 – 10

N18 – 7

HN88

N18 – 10

N18 – 2

N18 – 4

N18 – 6

N18 – 8

N18 – 3


N18 – 6

N18 – 9

DẢI BẢO VỆ

11


2.4.2. Kỹ thuật canh tác
Quy trình trồng trọt được áp dụng theo Viện nghiên cứu Ngô.
- Mật độ: 5,33 vạn cây/ha
- Khoảng cách trồng: 70 cm x 25 cm/ hốc, 1 cây/ hốc.
- Chăm s c theo qu trình ĩ thuật của Viện nghiên cứu Ngô
+Làm đất và gieo hạt: Đất được cày sâu 25 -30 cm, phay nhỏ, bừa
phẳng, nhặt sạch cỏ. D ng dâ chia đất thành c c băng ớn, nhỏ, mỗi băng
nhỏ là một lần nhắc lại (một khối). Trên mỗi băng nhỏ chia thành các hàng thí
nghiệm để gieo hạt. Trên mỗi hàng gieo hốc, mỗi hốc gieo 2 hạt , hạt được
gieo thẳng không qua ngâm ủ, gieo hạt xong lấp đất sâu 3- 4 cm.
+ Tưới nước: Sử dụng hệ thống tưới phun mưa, đảm bảo độ ẩm đất
70% là phù hợp. Tại thời điểm ngô có 6-7 lá, khi cây ngô xoắn nõn và khi
chín s a cần đ p ứng đầ đủ nhu cầu nước cho cây.
+ Phân bón:
- Phân h u cơ: 2500 g vi sinh /ha
- Phân vô cơ b n theo công thức 150 g N + 80 g P 2O5 + 60kg K2O
tương đương với ượng phân thương phẩm à: Đạm Ur : 321,89 g/ha Lân
supe: 545.45 kg/ha Kali Clorua: 150 kg/ha
- Phương ph p bón:
+B n


t: toàn bộ phân vi sinh + phân lân

+ B n thúc: Chia 2 ần
Lần 1: b n ½ ượng phân đạm + ½ ượng phân a i ết hợp với ph
v ng, àm cỏ, tỉa câ trước hi b n, hi câ c 3 - 4 lá
Lần 2: b n ượng phân còn ại ết hợp vun cao, hi câ c 7-9 lá.
- Chăm sóc:
+ Diệt trừ sâu x m từ hi câ còn nhỏ, thường xu n iểm tra đồng
ruộng để ịp thời ph t hiện sâu bệnh gâ hại và c biện ph p phòng trừ hợp
lý.
12


+ Từ mọc đến 3 : Dặm câ , thường xu n iểm tra đồng ruộng, nếu
trời mưa thì xới x o nhẹ.
+ Khi câ c từ 3 - 5 : Tiến hành tỉa định câ , xới ph v ng, nh cỏ
đồng thời b n phân thúc ần một.
+ Khi câ được 7 - 9
chống đ .

: B n phân thúc ần 2, ết hợp vun cao gốc

+ Trước trỗ 10 - 15 ngà : B n phân thúc ần cuối.
+ Thời gian thu hoạch bắp tươi căn cứ vào trạng th i của hạt, thường
sau trỗ 20 - 25 ngà , hi hạt ngô chắc mẩ , vàng b ng. Không thu qu già sẽ
ảnh hưởng đến năng suất và chất ượng hạt.
+ Thời gian thu hoạch hạt hô ch n sinh ý : Từ hi gieo đến hi c
75% số hạt c điểm đen ở chân hạt.
2.4.3. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

Các chỉ ti u theo dõi và phương ph p theo dõi được áp dụng theo “Qu
chuẩn ĩ thuật Quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống
ngô” – QCVN01 – 56:2011/BNNPTNT [2]. Một số chỉ tiêu theo dõi:
* Thời gian các giai đoạn sinh trưởng phát triển tính từ khi gieo hạt đến:
- Ngày trỗ cờ: Là ngày có > 50% số cây có hoa nở ở 1/3 trục chính.
- Ngày tung phấn: Là ngày có > 50% số cây trên ô tung phấn.
- Ngày phun râu: Là ngày có > 50% số cây trên ô phun râu (bắp có râu dài 23 cm ngoài lá bi).
- Thời gian sinh thu hoạch hạt khô: Tính từ hi gieo đến khi có 75% số bắp
trên cây hoàn thiện giai đoạn chín s a.
* Chỉ tiêu tăng trưởng
- Động th i tăng trưởng chiều cao cây: Chiều cao câ đo từ mặt đất đến đầu
mút lá dài nhất khi vuốt lá lên trên.
- Động thái ra lá: Cắt đ nh dấu lá thứ 5 và thứ 10 để dễ theo dõi
* Chỉ tiêu về hình thái
13


- Chiều cao câ cm : Đo từ gốc sát mặt đất đến điểm phân nh nh đầu tiên
của bông cờ đo 10 cây/ô).
- Chiều cao đ ng bắp cm : Đo từ gốc sát mặt đất đến đốt đ ng bắp trên cùng
(bắp thứ nhất) của cây mẫu vào giai đoạn chín s a đo 10 câ /ô c ng câ đo
chiều cao).
- Số /câ : Đếm t ng số lá trong thời gian sinh trưởng. Để x c định chính
x c, đ nh dấu các lá thứ 5, 10 của 10 cây/ô.
- Trạng th i câ : Đ nh giá ở giai đoạn đầu ch n s p căn cứ vào mức độ đồng
đều về chiều cao cây, chiều cao đ ng bắp, ch thước bắp, sâu bệnh của 10
cây ở 2 hàng gi a ô. Thang điểm 1- 5 điểm 1: tốt, điểm 2: h , điểm 3: trung
bình, điểm 4: m, điểm 5: rất kém).
- Trạng thái bắp: Đ nh gi hi thu hoạch, trước khi lấy mẫu cho điểm dựa vào
dạng bắp, ch thước bắp, sâu bệnh, đ nh gi theo thang điểm 1- 5 điểm 1:

tốt, điểm 2: h , điểm 3: trung bình, điểm 4: m, điểm 5: rất kém).
- Độ hở lá bi: mức độ hở
* Rất

n: L bi

* K n: L bi bao
*

bi được đ nh gi theo thang điểm:

n đầu bắp và vượt hỏi bắp
n đầu bắp

ơi hở: Lá bi không bao chặt đầu bắp

* Hở: L bi hông che

n để hở đầu bắp

* Rất hở: Bao bắp rất

m, đầu bắp hở nhiều

Chỉ tiêu về chống chịu
- Sâu đục thân (%): Tính theo % số cây bị nhiễm sâu ở 2 hàng gi a sau
đ đ nh gi theo thang điểm 1-5:
+ Điểm 1: <5% số câ bị sâu bệnh
+ Điểm 2: 5- <15% số câ bị sâu bệnh
+ Điểm 3: 15- <25% số câ bị sâu bệnh

+ Điểm 4: 25- <35% số câ bị sâu bệnh
14


+ Điểm 5: 35- <50% số câ bị sâu bệnh
- Bệnh khô vằn (%): Tính theo % số cây bị nhiễm trên 2 hàng gi a sau đ
đ nh gi theo thang điểm 1- 5:
+ Điểm 1: không có vết bệnh
+ Điểm 2: có vết bệnh ở sát gốc
+ Điểm 3: vết bệnh lan tới c c đốt sát gốc
+ Điểm 4: vết bệnh lan tới bắp (lá bi).
+ Điểm 5: vết bệnh lan toàn cây.
- Bệnh đốm lá (%): Theo dõi vào thời kỳ trước và sau trỗ cờ (chủ yếu là sau
trỗ cờ), ghi số cây bị bệnh tr n ô, đ nh gi theo thang điểm 0-5:
+ Điểm 0: Không c câ bị bệnh
+ Điểm 1: Rất nhẹ 1-10% số câ bị bệnh
+ Điểm 2: Nhiễm nhẹ 11-25% số câ bị bệnh
+ Điểm 3: Nhiễm vừa 26-50% số câ bị bệnh
+ Điểm 4: Nhiễm nặng 51-75% số câ bị bệnh
+ Điểm 5: Nhiễm rất nặng > 75% số câ bị bệnh
Khả năng chống đổ
Quan s t và đ nh gi vào giai đoạn chín sáp hoặc sau c c đợt gió to, hạn.
- Đ rễ % : Đ nh gi vào giai đoạn chín sáp trên toàn bộ số cây ở 2 hàng
gi a của ô, thực hiện ở hai lần nhắc lại.
Đếm c c câ bị nghi ng một g c bằng hoặc ớn hơn 30 độ so với chiều thẳng
đứng của câ và t nh tỷ ệ câ bị đ .
- Gẫ thân: Đ nh gi sau c c đợt gió, bão trên toàn bộ số cây ở 2 hàng gi a
của ô, thực hiện ở hai lần nhắc lại.
Đếm c c câ bị gẫ ở đoạn thân ph a dưới bắp hi thu hoạch và chia thành
c c mức sau:

+ Tốt: <5 % câ gẫ
15


+ Khá: 5-15% câ gẫ
+ Trung bình: 15-30% câ gẫ
+ Kém: 30-50% câ gẫ
+ Rất

m: >50% câ gẫ .

Chỉ tiêu về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất
- Chiều dài bắp cm : Đo từ đ

bắp đến mút bắp.

- Đường kính bắp (cm): Đo ở gi a bắp.
- Số bắp/cây: T ng số bắp h u hiệu/t ng số cây h u hiệu tr n ô. Đếm số bắp
và số cây trong ô lúc thu hoạch.
- Số hàng/bắp: Một hàng được tính khi có > 5 hạt. Chỉ đếm bắp thứ nhất của
cây mẫu.
- Hạt/hàng: Được đếm trên hàng hạt có chiều dài trung bình trên bắp.
Chỉ đếm bắp thứ nhất của câ mẫu
- Năng suất hạt hô:
EWP x 10.000
NSTT tạ/ha =
Sô x 100
Trong đ : EWP à hối ượng bắp thu hoạch/ô
nghiệm m2)


g Sô à diện t ch ô th

2.4.4. Đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng
ảng 2.1: Thang cho điểm một số chỉ tiêu chất lượng nếm thử ngô nếp
Điểm

1

2

3

4

5

Độ ngọt

Rất ngọt

Ngọt

Ngọt vừa

Ít ngọt

Không ngọt

Độ d o


Rất d o

D o vừa

D o

Ít d o

Không d o

Rất thơm

Thơm vừa

Thơm

Ít thơm

Không thơm

ương thơm

16


Vị đậm

Rất đậm

Đậm vừa


Đậm

Ít đậm

Không đậm

2.4.5. Phương pháp phân tích xử lý số liệu
Số iệu thu được từ th nghiệm được xử ý tr n Exce và phần mềm xử ý
thống Sirichai Statistics 7.

17


×