BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
----------
NGUYỄN DƢƠNG
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN
CHẤT LƢỢNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA
CÁC DOANH NGHIỆP TRONG MÔI TRƢỜNG
ÁP LỰC CẠNH TRANH - NGHIÊN CỨU
CÁC DOANH NGHIỆP TẠI TP.HCM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
TP. Hồ Chí Minh - Năm 2019
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
----------
NGUYỄN DƢƠNG
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN
CHẤT LƢỢNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA
CÁC DOANH NGHIỆP TRONG MÔI TRƢỜNG
ÁP LỰC CẠNH TRANH - NGHIÊN CỨU
CÁC DOANH NGHIỆP TẠI TP.HCM
Chuyên ngành: Kế toán
Mã số: 8340301
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Ngƣời hƣớng dẫn: TS. NGUYỄN THỊ THU
TP. Hồ Chí Minh - Năm 2019
LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là Nguyễn Dƣơng, thực hiện nghiên cứu luận văn thạc sĩ “Các nhân tố
ảnh hưởng đến chất lượng báo cáo tài chính của các doanh nghiệp trong môi
trường áp lực cạnh tranh – Nghiên cứu các doanh nghiệp tại TP.HCM”. Tôi xin
cam đoan các nội dung trong luận văn này là do chính tơi thực hiện nghiên cứu dƣới
sự hƣớng dẫn của TS. Nguyễn Thị Thu. Các kết quả nghiên cứu đƣợc thực hiện một
cách trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong các nghiên cứu nào trƣớc đây.
TP.HCM, ngày 15 tháng 03 năm 2019
Ngƣời cam đoan
Nguyễn Dƣơng
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
TĨM TẮT - ABSTRACT
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu .............................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn ....................................................................... 2
3. Câu hỏi nghiên cứu của luận văn ......................................................................... 2
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn .................................................. 3
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................................... 3
6. Đóng góp của luận văn ........................................................................................ 4
7. Kết cấu của luận văn ............................................................................................ 4
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU .......................... 5
1.1. Các nghiên cứu trƣớc đây có liên quan đến luận văn ....................................... 5
1.1.1. Các nghiên cứu thực hiện ở nƣớc ngoài .....................................................5
1.1.2. Các nghiên cứu thực hiện trong nƣớc ........................................................9
1.2. Xác định khe hổng nghiên cứu ....................................................................... 13
1.3. Kết luận chƣơng 1 ........................................................................................... 14
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU................. 15
2.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu ......................................... 15
2.1.1. Thông tin BCTC .......................................................................................15
2.1.2. Chất lƣợng thông tin .................................................................................15
2.1.3. Chất lƣợng thông tin BCTC .....................................................................16
2.1.4. Áp lực cạnh tranh .....................................................................................19
2.2. Các lý thuyết khoa học liên quan đến đề tài nghiên cứu ................................ 20
2.3.1. Lý thuyết ủy nhiệm (Agency Theory) ......................................................20
2.3.2. Lý thuyết phụ thuộc nguồn lực (Resource Dependency Theory) ............22
2.3.3. Lý thuyết tín hiệu (Signalling Theory) .....................................................22
2.3.4. Lý thuyết bất định (Contingency Theory) ................................................23
2.3. Mơ hình nghiên cứu đề xuất của luận văn ...................................................... 23
2.4. Kết luận chƣơng 2 ........................................................................................... 25
CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ............................................................ 26
3.1. Quy trình nghiên cứu ...................................................................................... 26
3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................ 27
3.3. Kết luận chƣơng 3 ........................................................................................... 36
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BỔ SUNG VÀ BÀN LUẬN .............. 37
4.1. Kết quả nghiên cứu định tính .......................................................................... 37
4.1.1. Phân tích đo lƣờng chất lƣợng BCTC ......................................................37
4.1.2. Phân tích khám phá các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng BCTC trong
môi trƣờng áp lực cạnh tranh .............................................................................39
4.2. Kết quả nghiên cứu định lƣợng ...................................................................... 42
4.2.1. Phân tích thống kê mơ tả mẫu nghiên cứu ...............................................42
4.2.2. Phân tích đánh giá độ tin cậy của thang đo ..............................................44
4.2.3. Phân tích kiểm định giá trị của thang đo ..................................................52
4.2.4. Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu và mơ hình nghiên cứu .................56
4.2.5. Thảo luận về kết quả nghiên cứu..............................................................65
4.3. Kết luận chƣơng 4 ........................................................................................... 71
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý ................................................................. 72
5.1. Kết quả nghiên cứu ......................................................................................... 72
5.2. Hàm ý nghiên cứu ........................................................................................... 73
5.3. Các hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo ................................................... 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1
PHỤ LỤC 2
PHỤ LỤC 3
PHỤ LỤC 4
PHỤ LỤC 5
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Ý nghĩa
Chữ viết tắt
BCTC
Báo cáo tài chính
BCTCHN
Báo cáo tài chính hợp nhất
CCTC
Cơng cụ tài chính
CMKT
Chuẩn mực kế toán
FASB
Financial Accounting Standards Board
HTKSNB
Hệ thống kiểm soát nội bộ
IASB
International Accounting Standards Board
TP.HCM
Thành phố Hồ Chí Minh
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1: Thang đo chất lƣợng Báo Cáo Tài Chính ................................................ 28
Bảng 3.2: Thang đo Áp lực cạnh tranh .................................................................... 30
Bảng 3.3: Thang đo Năng lực nhân viên kế tốn ...................................................... 31
Bảng 3.4: Thang đo Cơng nghệ thơng tin ................................................................ 31
Bảng 3.5: Thang đo Kiểm tốn độc lập ................................................................... 32
Bảng 3.6: Thang đo Sự hoàn thiện của môi trƣờng pháp lý .................................... 33
Bảng 4.1: Kết quả nghiên cứu định tính đo lƣờng chất lƣợng BCTC .................... 37
Bảng 4.2: Kết quả nghiên cứu định tính các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng
BCTC của các doanh nghiệp trong môi trƣờng áp lực cạnh ................................... 40
Bảng 4.3: Số điểm trung bình các đặc tính chất lƣợng BCTC ................................. 44
Bảng 4.4: Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha biến phụ thuộc .................... 45
Bảng 4.5: Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha biến phụ thuộc sau khi loại
biến quan sát không phù hợp.................................................................................... 46
Bảng 4.6: Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha biến độc lập......................... 48
Bảng 4.7: Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha biến độc lập sau khi loại biến
quan sát không phù hợp lần 1................................................................................... 49
Bảng 4.8: Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha biến độc lập sau khi loại biến
quan sát không phù hợp lần 2................................................................................... 51
Bảng 4.9: Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha biến điều tiết ....................... 52
Bảng 4.10: Kết quả phân tích nhân tố khám phá nhóm biến phụ thuộc .................. 52
Bảng 4.11: Kết quả phân tích nhân tố khám phá nhóm biến độc lập ...................... 54
Bảng 4.12: Kết quả phân tích nhân tố khám phá nhóm biến điều tiết ..................... 55
Bảng 4.13: Kết quả phân tích hệ số tƣơng quan ..................................................... 57
Bảng 4.14: Kết quả phân tích hệ số tƣơng quan sau khi Centering ......................... 58
Bảng 4.15: Model Summaryc .................................................................................. 59
Bảng 4.16: Anovaa ................................................................................................... 60
Bảng 4.17: Coefficientsa .......................................................................................... 60
Bảng 4.18: Kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu ............................................. 62
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu đề xuất .................................................................... 25
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu ............................................................................... 26
Hình 4.1: Biểu đồ về vị trí cơng tác của các đối tƣợng đƣợc khảo sát .................... 42
Hình 4.2: Biểu đồ về kinh nghiệm làm việc của các đối tƣợng đƣợc khảo sát ........ 43
Hình 4.3: Biểu đồ về lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp đƣợc khảo sát........... 43
Hình 4.4: Biểu đồ kiểm định phân phối chuẩn ........................................................ 64
Hình 4.5: Biểu đồ P-P Plot ....................................................................................... 64
Hình 4.6: Biểu đồ Scatterplot ................................................................................... 65
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG MƠI TRƢỜNG ÁP LỰC CẠNH
TRANH – NGHIÊN CỨU CÁC DOANH NGHIỆP TẠI TP.HCM
Tóm tắt
Trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập tích cực với nền
kinh tế thế giới thơng qua các hoạt động thƣơng mại quốc tế diễn ra ngày càng
nhiều, do đó áp lực cạnh tranh ngày càng gia tăng có thể ảnh hƣởng lớn đến lợi
nhuận của doanh nghiệp. Với áp lực cạnh tranh ngày càng gia tăng trong q trình
hội nhập, thơng tin kế tốn đóng vai trị rất quan trọng để có thể đƣa ra quyết định
hữu ích. Vì vậy tác giả đã lựa chọn nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến chất
lƣợng báo cáo tài chính của các doanh nghiệp trong mơi trƣờng áp lực cạnh tranh để
thực hiện nghiên cứu. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm xác định tác động
của các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng BCTC của các doanh nghiệp trong môi
trƣờng áp lực cạnh tranh và vai trò điều tiết của áp lực cạnh tranh trong mối quan hệ
này. Phƣơng pháp nghiên cứu hỗn hợp đƣợc tác giả áp dụng để thực hiện đề tài
nghiên cứu của mình. Kết quả phân tích hồi quy với 230 mẫu khảo sát từ các nhà
quản lý cấp cao, cấp trung và cấp cơ sở trong các doanh nghiệp tại TP. HCM cho
thấy: (1) Chất lƣợng báo cáo tài chính của các doanh nghiệp trong môi trƣờng áp
lực cạnh tranh chịu tác động tích cực từ các nhân tố năng lực nhân viên kế tốn,
cơng nghệ thơng tin, kiểm tốn độc lập và sự hồn thiện của mơi trƣờng pháp lý; (2)
Trong điều kiện áp lực cạnh tranh ngày càng gia tăng, chất lƣợng báo cáo tài chính
của các doanh nghiệp tại TP.HCM sẽ chịu tác động càng lớn từ sự hồn thiện mơi
trƣờng pháp lý và ngƣợc lại đối với tác động của năng lực nhân viên kế toán. Bên
cạnh đó, một số hàm ý về chính sách đƣợc đƣa ra để nâng cao chất lƣợng báo cáo
tài chính của các doanh nghiệp trong môi trƣờng áp lực cạnh tranh và đóng góp vào
việc hồn thiện chuẩn mực kế tốn Việt Nam theo hƣớng hịa hợp với chuẩn mực kế
tốn quốc tế.
Từ khóa: Áp lực cạnh tranh, báo cáo tài chính, IASB, FASB, khn mẫu khái
niệm BCTC.
FACTORS AFFECTING THE QUALITY OF FINANCIAL REPORT OF
ENTERPRISES IN COMPETITIVE PRESSURE ENVIRONMENT RESEARCHING ENTERPRISES IN HCM CITY
Abstract
In the context of Vietnam's economy increasingly integrating positively with
the world economy through more and more international trade activities, the
increasing competition pressure can greatly affect to the profitability of the
business. With increasing competition pressure in the integration process,
accounting information plays a very important role in the process making useful
decisions. Therefore, the author has studied factors affecting the quality of financial
report of enterprises in competitive pressure environment. The research aims to
determine the influence of current factors on the quality of financial statements of
enterprises in competitive pressure environment and regulatory role of competitive
pressure in this relationship. The mixed method is applied to implement the research
topic. Results of regression analysis with 230 survey samples from senior, middle
and junior managers of enterprises in HCM city showed: (1) The quality of financial
statements of enterprises in competitive pressure environment is positively impacted
by accounting staff competency, information technology, independent audit and
perfection of the legal environment; (2) In the context of increasing competition
pressure, the quality of financial statements of enterprises in HCM city will be more
influenced by perfection of the legal environment and vice versa for the influence of
accounting staff competency. In addition, some policy implications are provided to
improve the quality of financial statements of businesses in competitive pressure
environment and contribute to the completion of Vietnamese accounting standards
in the direction of harmonizing international accounting standards.
Keywords: Competitive pressure, financial statements, IASB, FASB,
Conceptual Framework for Financial Reporting.
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang ngày càng hội nhập sâu và rộng
với nền kinh tế thế giới thơng qua việc tham gia Hiệp định đối tác tồn diện và tiến
bộ xuyên Thái Bình Dƣơng (CPTPP) đã đƣợc Quốc hội phê chuẩn thơng qua vào
ngày 12/11/2018 và chính thức có hiệu lực đối với Việt Nam từ ngày 14/01/2019,
qua đó cho thấy vấn đề cạnh tranh sẽ diễn ra ngày càng khốc liệt. Khi đó, các doanh
nghiệp Việt Nam muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi phải không ngừng nâng cao
năng lực cạnh tranh. Thông tin kế toán là vấn đề quan trọng đối với chủ doanh
nghiệp và các bên liên quan trong nền kinh tế thị trƣờng, vì vậy cần phải đƣợc thực
hiện một cách nhanh chóng, chính xác, kịp thời và đáng tin cậy nhằm phục vụ hiệu
quả cho việc ra quyết định. Các nghiên cứu trƣớc đây cho thấy thơng tin kế tốn
đƣợc xem là thành phần chính của thơng tin quản lý, đảm nhận vai trị quản lý
nguồn lực thơng tin tài chính cho các doanh nghiệp (James, 2011). Theo Gelinas
(2012) cho biết: “Thơng tin kế tốn đƣợc sử dụng nhằm giúp ngƣời dùng đƣa ra các
quyết định hữu ích”. Vì vậy, chất lƣợng thông tin BCTC, là cần thiết cho doanh
nghiệp và các bên liên quan để tạo ra một thị trƣờng hiệu quả (Kieso et al., 2007).
Trong những năm gần đây, tình trạng gian lận trong BCTC của các doanh
nghiệp ngày càng nhiều, tiêu biểu có các vụ việc gây chấn động trên thế giới nhƣ:
Enron, Worldcom, Health South,... gây thiệt hại rất lớn cho các nhà đầu tƣ và dẫn
đến phá sản của các doanh nghiệp. Và Việt Nam cũng không phải là trƣờng hợp
ngoại lệ khi mà các gian lận trên BCTC diễn ra ngày càng nhiều trong quá trình hội
nhập, tiêu biểu có thể kể đến gian lận thiếu hụt giá trị hàng tồn kho khi kiểm kê trị
giá khoảng 980 tỷ đồng của Công ty Cổ phần Tập đoàn Kỹ nghệ Gỗ Trƣờng Thành
(Mã CK: TTF) vào thời điểm 30/06/2016 (Nguồn: BCTC hợp nhất quý 2/2016).
Với phát hiện nêu trên BCTC hợp nhất quý 2/2016 của Công ty Cổ phần Tập đoàn
Kỹ nghệ Gỗ Trƣờng Thành đã phải điều chỉnh báo cáo theo yêu cầu của kiểm tốn
E&Y, dẫn đến lợi nhuận hợp nhất của Cơng ty trong 6 tháng đầu năm 2016 lỗ gần
1.073 tỷ đồng (năm 2015 lãi 189 tỷ đồng). Vì vậy vấn đề chất lƣợng thông tin
BCTC đƣợc xem là yếu tố đƣợc quan tâm hàng đầu tại Việt Nam trong điều kiện
hội nhập kinh tế, nhằm cung cấp các thông tin cần thiết cho các nhà đầu tƣ, chủ nợ
2
và các bên liên quan. Với áp lực cạnh tranh ngày càng gia tăng trong quá trình hội
nhập thì chất lƣợng BCTC càng đóng vai trị quan trọng trong việc cung cấp thơng
tin tài chính hữu ích để có thể đƣa ra các quyết định kinh tế. Tuy nhiên, hiện nay tác
giả vẫn chƣa thấy nghiên cứu nào về tác động của các nhân tố ảnh hƣởng đến chất
lƣợng BCTC của các doanh nghiệp trong môi trƣờng áp lực tranh ngày càng gia
tăng. Xuất phát từ thực trạng nêu trên tác giả đã lựa chọn đề tài “CÁC NHÂN TỐ
ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH
NGHIỆP TRONG MÔI TRƢỜNG ÁP LỰC CẠNH TRANH – NGHIÊN CỨU CÁC
DOANH NGHIỆP TẠI TP.HCM” để làm đề tài nghiên cứu trong luận văn này.
Nghiên cứu của tác giả sẽ tập trung vào việc đo lƣờng chất lƣợng thông tin
trên BCTC theo các đặc tính chất lƣợng của khn mẫu khái niệm về BCTC của
FASB & IASB nhƣ: Tính thích hợp, trình bày trung thực, có thể so sánh, có thể hiểu
đƣợc và kịp thời. Kết quả nghiên cứu sẽ đánh giá đƣợc mức độ ảnh hƣởng của các
nhân tố hiện nay đến chất lƣợng thông tin BCTC của các doanh nghiệp tại TP.HCM
trong điều kiện áp lực cạnh tranh ngày càng gia tăng.
2. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn
Mục tiêu nghiên cứu chung của luận văn nhằm xác định tác động của các nhân
tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng BCTC của các doanh nghiệp trong môi trƣờng áp lực
cạnh tranh tại TP.HCM.
Mục tiêu nghiên cứu cụ thể của luận văn:
Nghiên cứu mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố hiện nay đến chất lƣợng
BCTC của các doanh nghiệp trong môi trƣờng áp lực cạnh tranh tại TP.HCM.
Ảnh hƣởng của áp lực cạnh tranh đến mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh
hƣởng hiện nay đến chất lƣợng BCTC của các doanh nghiệp tại TP.HCM.
3. Câu hỏi nghiên cứu của luận văn
Câu hỏi nghiên cứu của luận văn tƣơng ứng với từng mục tiêu cụ thể nhƣ sau:
Nhân tố nào ảnh hƣởng đến chất lƣợng BCTC của các doanh nghiệp
trong môi trƣờng áp lực cạnh tranh tại TP.HCM? Và mức độ ảnh hƣởng nhƣ thế
nào?
3
Áp lực cạnh tranh có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến mối quan hệ của các
nhân tố ảnh hƣởng hiện nay đến chất lƣợng BCTC của các doanh nghiệp tại
TP.HCM?
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu:
Tác động của các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng BCTC của các doanh
nghiệp trong môi trƣờng áp lực cạnh tranh tại TP. HCM .
4.2. Đối tƣợng khảo sát:
Ngƣời lập và sử dụng BCTC của các doanh nghiệp nhƣ: Nhà quản lý, kế
toán tổng hợp, kiểm tốn, cán bộ tín dụng.
4.3. Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu đƣợc giới hạn trong việc phân tích tác động của các nhân
tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng BCTC của các doanh nghiệp trong môi trƣờng áp lực
cạnh tranh tại TP. HCM.
Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 3 năm 2018 đến tháng 3 năm 2019.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu hỗn hợp để thực nghiên cứu nhằm
trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu đặt ra với các bƣớc thực hiện nhƣ sau:
+ Tác giả tổng hợp các nghiên cứu trƣớc đây có liên quan đến việc đo lƣờng
chất lƣợng thơng tin BCTC, các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng thông tin BCTC.
Từ đó, hệ thống hóa các lý thuyết nền tảng liên quan đến áp lực cạnh tranh và các
nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng thông tin BCTC để đề xuất xuất mơ hình nghiên
cứu cho luận văn. Ngồi ra, tác giả thực hiện thảo luận tay đôi với các chun gia
trong lĩnh vực kế tốn, tài chính nhằm xác định các khái niệm dùng để đo lƣờng tác
động của các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng BCTC của các doanh nghiệp trong
môi trƣờng áp lực cạnh tranh tại TP. HCM .
+ Bảng câu hỏi khảo sát sau khi hoàn chỉnh sẽ đƣợc tác giả tiến hành thực hiện
thu thập dữ liệu nghiên cứu với phƣơng pháp chọn mẫu đƣợc áp dụng trong nghiên
cứu này là phƣơng pháp chọn mẫu thuận tiện. Dữ liệu sau khi thu thập sẽ đƣợc sử lý
bằng phần mềm SPSS 20.0 với các kỹ thuật phân tích và kiểm định nhƣ sau: Phân
4
tích thống kê mơ tả, phân tích đánh giá độ tin cậy của thang đo thơng qua
(Cronbach’s Alpha), phân tích kiểm định giá trị của thang đo (EFA), phân tích hồi
quy đa biến (MMR) để kiểm định mơ hình và các giả thuyết nghiên cứu. Kết quả
phân tích hồi quy đa biến sẽ giúp tác giả xác định đƣợc mức độ ảnh hƣởng của các
nhân tố đến chất lƣợng thông tin BCTC của các doanh nghiệp trong môi trƣờng áp
lực cạnh tranh tại TP.HCM.
6. Đóng góp của luận văn
Kết quả nghiên cứu luận văn của tác giả sẽ cung cấp cho chúng ta biết đƣợc
trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam hội nhập tích cực với kinh tế quốc tế, áp lực
cạnh tranh ngày càng gia tăng thì mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố nào hiện nay
đến chất lƣợng thông tin BCTC của các doanh nghiệp tại TP.HCM là mạnh nhất.
Dựa trên kết quả nghiên cứu, một số hàm ý về chính sách đƣợc đƣa ra nhằm nâng
cao chất lƣợng thông tin BCTC của các doanh nghiệp trong môi trƣờng áp lực cạnh
tranh ngày càng gia tăng, qua đó cung cấp thơng tin hữu ích cho các nhà hoạch định
chính sách về chuẩn mực, chế độ kế tốn tại Việt Nam nhằm hồn thiện các chuẩn
mực kế toán theo hƣớng hội tụ với kế toán quốc tế qua đó nâng cao năng lực cạnh
tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong q trình hội nhập tích cực với kinh tế
quốc tế.
7. Kết cấu của luận văn
Kết cấu của Luận văn đƣợc chia thành 5 chƣơng:
Chƣơng 1: Giới thiệu tổng quan về nghiên cứu
Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu
Chƣơng 3: Thiết kế nghiên cứu
Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu bổ sung và bàn luận
Chƣơng 5: Kết luận và hàm ý
5
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Các nghiên cứu trƣớc đây có liên quan đến luận văn
1.1.1. Các nghiên cứu thực hiện ở nƣớc ngoài
Mục tiêu của nghiên cứu nhằm xác định và phân tích ảnh hƣởng của các
nhân tố hiện nay đến chất lƣợng BCTC của các doanh nghiệp trong môi trƣờng áp
lực cạnh tranh. Do đó, để có thể hiểu rõ hơn về đề tài nghiên cứu, tác giả đã tổng
hợp các nghiên cứu trƣớc đây có liên quan ở nƣớc ngồi nhƣ sau:
Nghiên cứu về các đặc tính chất lượng của BCTC
Nghiên cứu của Jonas and Blanchet (2000) cho thấy chất lƣợng BCTC đƣợc
tạo nên bởi 11 thuộc tính chất lƣợng đó là: Thích hợp, đầy đủ, kịp thời, so sánh,....
Nghiên cứu đƣợc thực hiện dựa trên cơ sở đánh giá các ƣu nhƣợc điểm của khuôn
mẫu và các quy định về chất lƣợng BCTC của FASB. Tác giả thực hiện phƣơng
pháp nghiên cứu định tính thảo luận với các chuyên gia nhƣ: Kiểm toán viên, ủy
ban kiểm toán và nhà quản lý để xây dựng các thang đo nhằm giúp cải thiện việc
đánh giá chất lƣợng BCTC. Nghiên cứu chỉ mới dừng lại ở việc xây dựng thang đo
chất lƣợng BCTC, tác giả chƣa tiến hành kiểm định thang đo và thực hiện nghiên
cứu định lƣợng để đo lƣờng chất lƣợng BCTC bằng con số cụ thể.
Nghiên cứu của Maines (2003) về đặc tính chất lƣợng của thơng tin BCTC
đó là tính đáng tin cậy (Reliability). Nghiên cứu sử dụng các phƣơng pháp để đánh
giá đặc tính đáng tin cậy của thơng tin BCTC bao gồm: So sánh số liệu kế toán với
chuẩn mực kế tốn, vấn đề cơng bố lại thơng tin kế tốn, các ƣớc tính kế tốn và dự
đốn dịng tiền tƣơng lai. Kết quả nghiên cứu giúp đƣa ra các hàm ý góp phần làm
tăng tính “đáng tin cậy” của BCTC trên cơ sở các khuôn mẫu khái niệm nên đƣợc
xây dựng dựa trên bản chất kinh tế không dựa vào hình thức, có các mơ tả giao dịch
kinh tế và hƣớng dẫn cụ thể ở dạng ví dụ điển hình,…
Nghiên cứu của Obaidat (2007) về sự ảnh hƣởng của kiểm toán viên và nhà
đầu tƣ đến các đặc tính chất lƣợng thơng tin BCTC. Nghiên cứu đƣợc thực hiện
bằng cách gửi bảng câu hỏi khảo sát đến 30 nhà đầu tƣ và 40 kiểm toán viên. Dữ
liệu thu thập đƣợc tiến hành phân tích bằng phƣơng pháp Independent Samples TTest. Kết quả nghiên cứu cho thấy các đặc tính chất lƣợng thơng tin trên BCTC đều
có ảnh hƣởng đến quyết định của ngƣời sử dụng, đồng thời tồn tại sự khác nhau
6
trong ý kiến của kiểm toán viên và nhà đầu tƣ về mức độ quan trọng của các đặc
tính chất lƣợng thông tin BCTC. Đối với các nhà đầu tƣ mức độ quan trọng của các
đặc tính chất lƣợng giảm dần nhƣ sau: Tính kịp thời, tính tin cậy, trình bày trung
thực, có thể hiểu đƣợc,… Trong khi đó đối với các kiểm toán viên mức độ quan
trọng của các đặc tính chất lƣợng giảm dần nhƣ sau: Tính trung thực, có thể hiểu
đƣợc, tính tinh cậy, trình bày trung thực,…
Nghiên cứu của Beest and Braam (2009) về việc đo lƣờng chất lƣợng thông
tin BCTC. Nghiên cứu đƣợc thực hiện đối với các doanh nghiệp niêm yết tại Anh,
Mỹ và Hà Lan trong khoảng thời gian từ năm 2005 đến 2007. Kết quả nghiên cứu
đã xây dựng đƣợc các thang đo để đo lƣờng chất lƣợng BCTC theo dự án hội tụ
giữa FASB & IASB năm 2008, với các đặc tính chất lƣợng gồm: Tính thích hợp,
kịp thời, trình bày trung thực, có thể so sánh và có thể hiểu đƣợc.
Nghiên cứu của Davood (2012) dựa trên thông tin BCTC của 49 Ngân hàng
tại Ấn Độ để xác định đặc tính chất lƣợng tính thích hợp (Relevance) của thơng tin
trên BCTC. Nghiên cứu sử dụng bảng câu hỏi khảo sát với thang đo likert 5 điểm để
đo lƣờng 14 thuộc tính của đặc tính chất lƣợng tính thích hợp. Kết quả nghiên cứu
cho thấy có 14 thuộc tính có ảnh hƣởng đến tính thích hợp của thơng tin BCTC,
trong đó có 10 thuộc tính liên quan đến giá trị dự báo và 4 thuộc tính liên quan đến
giá trị khẳng định. BCTC của các Ngân hàng tƣ nhân có đặc tính chất lƣợng tính
thích hợp cao hơn các Ngân hàng thuộc sở hữu nhà nƣớc.
Nghiên cứu của Beest and Braam (2013) về sự khác biệt của các đặc tính
chất lƣợng của thông tin BCTC giữa IASB và FASB. Nghiên cứu đƣợc thực hiện
dựa trên mẫu khảo sát 140 BCTC của các doanh nghiệp ở Anh và Mỹ với 33 nhân
tố đặc điểm chất lƣợng. Kết quả cho thấy BCTC đƣợc trình bày theo IASB có tính
thích hợp, trình bày trung thực và dễ hiểu hơn so với BCTC đƣợc trình bày theo
FASB. Ngƣợc lại BCTC đƣợc trình bày theo FASB lại có khả năng so sánh cao hơn
so với BCTC đƣợc trình bày theo IASB.
Nghiên cứu của Gaynor et al. (2016) về mối quan hệ giữa chất lƣợng BCTC
và chất lƣợng báo cáo kiểm toán. Nghiên cứu đƣợc thực hiện dựa trên việc tóm tắt
các khn mẫu để xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng BCTC và chất
lƣợng báo cáo kiểm toán. Kết quả nghiên cứu cho thấy BCTC có chất lƣợng cao là
7
các BCTC đƣợc lập một cách đầy đủ, trung thực, khơng có sai sót trọng yếu, cung
cấp các thơng tin mang giá trị dự đoán và giá trị xác nhận hữu ích về tình hình tài
chính của Cơng ty theo khuôn mẫu khái niệm về BCTC của FASB năm 2010.
Dựa trên cơ sở tổng hợp các nghiên cứu, tác giả nhận thấy việc đo lƣờng
chất lƣợng thông tin trên BCTC chủ yếu đƣợc thực hiện dựa trên các đặc tính chất
lƣợng của khuôn mẫu khái niệm về BCTC. Tùy theo phạm vi nghiên cứu của đề tài
mà các khuôn mẫu khái niệm về BCTC của IASB, FASB hoặc nƣớc sở tại đƣợc áp
dụng. Tuy nhiên trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay, vấn đề hội tụ kế toán
đƣợc xem là một xu hƣớng tất yếu trong tƣơng lai, nhiều quốc gia trên thế giới đã
chủ động áp dụng áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế. Do đó việc đánh
giá chất lƣợng thơng tin trên BCTC của các doanh nghiệp nên đƣợc thực hiện dựa
theo các đặc tính chất lƣợng của dự án hội tụ giữa IASB và FASB năm 2010.
Nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng BCTC
Nhiên cứu của Byrd and Tuner (2000) về việc đo lƣờng tính linh hoạt của
hạ tầng công nghệ thông tin. Nghiên cứu xác định cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin
đƣợc xem mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản lý nhằm phát triển một lợi thế
cạnh tranh bền vững cho các doanh nghiệp trong q trình hội nhập, dựa trên các
thơng tin đƣợc cung cấp kịp thời, chính xác và đáng tin cậy. Cơ sở hạ tầng công
nghệ thông tin bao gồm hai thành phần chính là yếu tố cơng nghệ (khả năng kết nối,
tính ứng dụng, tính tƣơng thích,…) và yếu tố con ngƣời (năng lực, tính cạnh
tranh,…). Nghiên cứu của tác giả đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp nghiên cứu
định lƣợng với bảng câu hỏi khảo sát đƣợc gửi đến các nhà quản lý cấp cao về
CNTT của các doanh nghiệp lớn. Kết quả nghiên cứu giúp hình thành nên các thang
đo để đo lƣờng CNTT trong các doanh nghiệp.
Nghiên cứu của Xu et al. (2003) về các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng
BCTC của các doanh nghiệp tại Úc. Nhóm tác giả tiến hành nghiên cứu định tính
thơng qua phƣơng pháp nghiên cứu tình huống đối với các đối tƣợng nhƣ: Sản xuất
thông tin, quản lý hệ thống, sử dụng thơng tin,… Dữ liệu nghiên cứu định tính sau
khi thu thập đƣợc tác giả tổng hợp, tham chiếu với cơ sở lý thuyết và các nghiên
cứu trƣớc đó để xác định các nhân tố ảnh hƣởng để chất lƣợng BCTC. Kết quả
nghiên cứu giúp xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng BCTC đó là: Con
8
ngƣời, hệ thống và tổ chức. Chất lƣợng BCTC đƣợc đo lƣờng dựa trên các đặc tính
chất lƣợng nhƣ: Chính xác, nhất quán, kịp thời và đầy đủ.
Nghiên cứu của Bakar et al. (2005) về các nhân tố ảnh hƣởng đến tính độc
lập của kiểm tốn viên. Mục tiêu nghiên cứu nhằm cung cấp thêm sự hiểu biết về
các nhân tố ảnh hƣởng đến tính độc lập của kiểm tốn viên dƣới góc nhìn của cán
bộ tín dụng ngân hàng. Những ngƣời đƣợc xem là đối tƣợng sử dụng BCTC của các
doanh nghiệp nhiều nhất và hiểu đƣợc tầm quan trọng của báo cáo kiểm tốn. Tính
độc lập của kiểm tốn viên đóng vai trị quan trọng trong việc đảm bảo các BCTC
của doanh nghiệp đƣợc lập một cách trụng thực, khách quan. Nghiên cứu đƣợc thực
hiện bằng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng thông qua bảng câu hỏi khảo sát
đƣợc gửi đến các cán bộ tín dụng của 12 ngân hàng thƣơng mại tại Malaysia. Kết
quả nghiên cứu xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến tính độc lập của kiểm tốn viên
gồm: Quy mơ cơng ty kiểm tốn, phí kiểm tốn, dịch vụ tƣ vấn quản lý, ủy ban
kiểm toán, nhiệm kỳ kiểm toán, mức độ cạnh tranh của các cơng ty kiểm tốn,…
Trong đó nhân tố quy mơ cơng ty kiểm tốn, nhiệm kỳ kiểm tốn và mức độ cạnh
tranh là các nhân tố ảnh hƣởng mạnh nhất đến tính độc lập của kiểm tốn viên.
Nghiên cứu của Stoderstom and Sun (2007) về việc đánh giá chất lƣợng
BCTC khi áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế. Dựa trên cơ sở tổng hợp
các nghiên cứu trƣớc đây về việc áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế, tác
giả xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng thơng tin kế tốn là: Hệ thống
pháp luật và chính trị, chuẩn mực kế tốn trình bày BCTC. Trong đó, hệ thống pháp
luật và chính trị chi phối các chuẩn mực kế toán đƣợc ban hành. Các đặc tính chất
lƣợng của thơng tin kế tốn theo chuẩn mực gồm có: Tính thích hợp, tính khách
quan, đáng tin cậy và có thể hiểu đƣợc.
Nghiên cứu của Lyle et al. (2008) về việc đánh giá chất lƣợng thông tin
BCTC thông qua chuỗi giá trị của BCTC. Nghiên cứu đƣợc thực hiện dựa trên bảng
khảo sát đối với 341 ngƣời và phỏng vấn sâu 25 chuyên gia. Chuỗi giá trị của
BCTC đƣợc thực hiện thông qua nhiều giai đoạn với nhiều ngƣời, nhiều quy trình
xác nhận, kiểm tra. Nghiên cứu đã xem xét bốn yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng
thông tin BCTC bao gồm: Quản trị công ty, quy trình lập BCTC, báo cáo kiểm tốn
của kiểm tốn độc lập và tính hữu ích của BCTC. Kết quả cho thấy chất lƣợng
9
BCTC tốt hơn khi có các đặc tính chất lƣợng sau: Khả năng so sánh, tính đáng tin
cậy, có thể hiểu đƣợc.
Trên cơ sở các nghiên cứu đƣợc tổng hợp tác giả nhận thấy chất lƣợng
BCTC của các doanh nghiệp chịu ảnh hƣởng của nhiều nhân tố bao gồm các nhân
tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp nhƣ: Kiểm toán độc lập, chuẩn mực kế
toán, hệ thống pháp luật, quản trị Cơng ty,… Do đó để nâng cao chất lƣợng BCTC
phục vụ cho việc ra quyết định cần phải có các giải pháp phù hợp đối với từng
doanh nghiệp. Bởi vì mỗi doanh nghiệp với ngành nghề kinh doanh và môi trƣờng
hoạt động khác nhau dẫn đến mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến chất lƣợng
BCTC cũng có nhiều sự khác biệt.
Nghiên cứu liên quan đến áp lực cạnh tranh
Nghiên cứu của Mia and Clarke (1999) cho thấy cƣờng độ của áp lực cạnh
tranh là yếu tố quyết định việc sử dụng thông tin. Nghiên cứu đƣợc thực hiện trên
mẫu khảo sát với 90 doanh nghiệp sản xuất có doanh thu trên 50 triệu USD/năm.
Việc sử dụng thơng tin đóng vai trị trung gian trong mối quan hệ giữa áp lực cạnh
tranh và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Kết quả nghiên cứu cho thấy khi áp
lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trƣờng gia tăng, doanh nghiệp sẽ sử dụng
thông tin nhiều hơn để cải thiện hiệu quả hoạt động của mình.
Nghiên cứu của Guilding and McManus (2002) cho rằng dƣới áp lực cạnh
tranh các doanh nghiệp có nguy cơ sụt giảm lợi nhuận, do đó doanh nghiệp cần phải
có các thơng tin với mức độ chính xác cao. Nghiên cứu đƣợc thực hiện thông qua
một cuộc khảo sát với 300 doanh nghiệp hàng đầu đƣợc niêm yết tại Úc. Kết quả
nghiên cứu cho thấy áp lực cạnh tranh có ảnh hƣởng tích cực đến thơng tin kế tốn
của khách hàng.
Các nghiên cứu đƣợc tổng hợp về áp lực cạnh tranh cho thấy đây là một
nhân tố có vai trị thúc đẩy việc sử dụng thông tin tại các doanh nghiệp nhằm nâng
cao hiệu quả hoạt động. Do đó có khả năng đƣợc xem xét với vai trò điều tiết ảnh
hƣởng của các nhân tố khác đến kết quả hoạt động (một quá trình) của doanh
nghiệp.
1.1.2. Các nghiên cứu thực hiện trong nƣớc
Tại Việt Nam có rất nhiều nghiên cứu đƣợc thực hiện để đo lƣờng chất
10
lƣợng BCTC của các doanh nghiệp, tác giả tổng hợp một số nghiên cứu tiêu biểu có
liên quan đến luận văn nhƣ sau:
Nghiên cứu về các đặc tính chất lượng BCTC
Nghiên cứu của Nguyễn Thanh Cƣờng và Đỗ Thị Lý (2017) về việc đo
lƣờng và đánh giá chất lƣợng BCTC của các doanh nghiệp thủy hải sản trên sàn
chứng khoán Việt Nam cho thấy các thơng tin BCTC đóng vai trò quan trọng đối
với ngƣời sử dụng do ảnh hƣởng đến chất lƣợng của các quyết định kinh tế đƣợc
đƣa ra. Việc đo lƣờng chất lƣợng BCTC của các doanh nghiệp trong quá trình hội
nhập hiện nay đƣợc thực hiện chủ yếu dựa trên các đặc tính chất lƣợng theo khuôn
mẫu khái niệm của FASB & IASB năm 2010 nhƣ: Tính thích hợp, trình bày trung
thực, có thể so sánh, có thể hiểu đƣợc, kịp thời và có thể kiểm tra. Nghiên cứu đƣợc
thực hiện dựa trên các dữ liệu đƣợc thu thập thông qua các cuộc phỏng vấn và khảo
sát các nhóm đối tƣợng nhƣ: Các chuyên gia, ngƣời sử dụng BCTC và đánh giá
BCTC. Kết quả nghiên cứu giúp hình thành nên các thang đo để đo lƣờng chất
lƣợng BCTC của các doanh nghiệp Việt Nam với 33 biến quan sát đƣợc đƣa ra, phù
hợp theo 5 đặc tính chất lƣợng của FASB & IASB năm 2010 gồm: Tính thích hợp,
trình bày trung thực, có thể so sánh, có thể hiểu đƣợc và kịp thời.
Nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng BCTC
Nghiên cứu bài báo của Võ Văn Nhị và Trần Thị Thanh Hải (2013) về một
số ý kiến về chất lƣợng báo cáo tài chính của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
cho thấy có hai nhóm nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng BCTC của các doanh
nghiệp bao gồm nhóm nhân tố bên trong và bên ngồi doanh nghiệp. Nhóm nhân tố
bên trong doanh nghiệp gồm: Công tác quản lý, nhân viên kế tốn. Nhóm nhân tố
bên ngồi doanh nghiệp gồm: Hồn thiện quy định pháp lý về kế tốn, đối tƣợng có
nhu cầu và sử dụng thơng tin. Dựa trên cơ sở các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng
BCTC, bài báo đã đƣa ra các giải pháp nhằm cải thiện chất lƣợng BCTC nhƣ: Hoàn
thiện khung pháp lý về kế tốn, tăng cƣờng cơng tác tổ chức, quản lý, nâng cao
trình độ chun mơn cho nhân viên kế tốn, đầu tƣ cơng nghệ thơng tin cho cơng
tác kế tốn.
Nghiên cứu Luận án Tiến sĩ của Trần Quốc Định (2014) về định hƣớng xây
dựng chuẩn mực BCTC Việt Nam đáp ứng xu thế hội tụ kế toán cho thấy hệ thống
11
chuẩn mực kế tốn Việt Nam vẫn cịn một khoảng cách khá xa so với chuẩn mực kế
toán quốc tế. Các vấn đề liên quan đến nội hàm chuẩn mực, khả năng áp dụng vào
thực tiễn, tính tuân thủ và mức độ hài hịa vẫn chƣa cao. Vì vậy vấn đề về chất
lƣợng BCTC của các doanh nghiệp Việt Nam trong q trình hội nhập vẫn cịn
nhiều khác biệt so với thế giới do ảnh hƣởng của chuẩn mực kế tốn. Nghiên cứu sử
dụng phƣơng pháp định tính và định lƣợng để thực hiện đề tài nghiên cứu. Nghiên
cứu định lƣợng đƣợc áp dụng nhằm đánh giá mức độ khác biệt trung bình giữa các
nhóm đƣợc khảo sát. Sau đó nghiên cứu định tính sẽ đƣợc sử dụng để xác định các
khác biệt nổi bật cần điều chỉnh giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam và chuẩn mực kế
toán quốc tế dựa trên q trình phân tích tổng hợp các dữ liệu từ phỏng vấn chuyên
gia. Dựa trên các kết quả nghiên cứu đạt đƣợc, tác giả đã đề xuất về cách thức hội tụ
kế toán cho Việt Nam là cách thức hội tụ từng phần, theo đó trong giai đoạn đầu hội
tụ về kế tốn chỉ có các cơng ty đại chúng tại Việt Nam sẽ áp dụng toàn bộ chuẩn
mực kế toán quốc tế.
Nghiên cứu Luận văn Thạc sĩ của Phạm Thanh Trung (2016) về việc đo
lƣờng mức độ tác động của các nhân tố đến chất lƣợng thơng tin trình bày trên báo
cáo tài chính của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy
chất lƣợng thông tin BCTC đƣợc đo lƣờng dựa trên các đặc tính chất lƣợng là: Tính
thích hợp, trung thực, kịp thời, dễ hiễu và có thể so sánh đƣợc. Ngoài ra tác giả đã
thực hiện kiểm định các giả thuyết trong mơ hình nghiên cứu về sự ảnh hƣởng của
các nhân tố đến chất lƣợng thông tin BCTC của các doanh nghiệp nhỏ và vửa tại
TP.HCM bằng phƣơng pháp phân tích hồi quy. Việc đo lƣờng các nhân tố ảnh
hƣởng đến chất lƣợng BCTC đƣợc thực hiện với mẫu khảo sát là các đối tƣợng trực
tiếp tham gia vào quá trình lập BCTC của các doanh nghiệp nhỏ và vừa nhƣ: Kế
toán trƣởng, kế toán tổng hợp. Kết quả nghiên cứu đã khẳng định các nhân tố nhƣ:
Nhà quản lý, bộ máy kế tốn, hình thức kế toán, hệ thống tài khoản kế toán, mục
tiêu lập BCTC, hệ thống chứng từ kế toán, sổ sách kế toán đều đƣợc chấp nhận. Tuy
nhiên, các nhân tố mà tác giả đề xuất đều là các nhân tố bên trong doanh nghiệp.
Nghiên cứu Luận án Tiến sĩ của Phạm Quốc Thuần (2016) về các nhân tố
tác động đến chất lƣợng BCTC của doanh nghiệp Việt Nam cho thấy có 10 nhân tố
ảnh hƣởng đến chất lƣợng BCTC gồm: Hành vi quản trị lợi nhuận, hỗ trợ từ phía
12
nhà quản trị, năng lực nhân viên kế toán, chất lƣợng phần mềm kế toán, hiệu quả hệ
thống kiểm soát nội bộ, áp lực từ thuế, đào tạo và bồi dƣỡng, kiểm tốn độc lập,
niêm yết và quy mơ doanh nghiệp. Trong đó, hai nhân tố niêm yết và quy mơ doanh
nghiệp đóng vai trị là biến điều tiết. Nghiên cứu đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp
nghiên cứu hỗn hợp với nghiên cứu định tính đƣợc sử dụng để xác định các nhân tố
ảnh hƣởng và xây dựng thang đo dựa trên các đặc tính chất lƣợng của FASB &
IASB năm 2010. Nghiên cứu định lƣợng đƣợc thực hiện thông qua phƣơng pháp
khảo sát với các đối tƣợng là những phụ trách kế toán tại các doanh nghiệp nhằm
kiểm định các giả thuyết nghiên cứu đề ra. Kết quả nghiên cứu cho thấy trong 8
nhân tố thuộc biến độc lập có 2 nhân tố có tác động tiêu cực đến chất lƣợng BCTC
của các doanh nghiệp gồm: Áp lực từ thuế và hành vi quản trị lợi nhuận.
Nghiên cứu Luận văn Thạc sĩ của Vũ Thị Phƣơng Mai (2017) về các nhân
tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng thông tin trên báo cáo tài chính đối với các cơng ty
niêm yết có giao dịch sản phẩm phái sinh trên thị trƣờng chứng khốn xác định chất
lƣợng thơng tin BCTC đƣợc đo lƣờng dựa trên 5 đặc tính chất lƣợng theo khn
mẫu về BCTC của IASB đó là: Tính thích hợp, trình bày trung thực, có thể so sánh,
kịp thời và có thể hiểu đƣợc. Nghiên cứu đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp nghiên
cứu hỗn hợp với nghiên cứu định tính đƣợc áp dụng để xác định các nhân tố ảnh
hƣởng và điều chỉnh thang đo. Nghiên cứu định lƣợng đƣợc áp dụng nhằm phân
tích thực trạng BCTC và các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng BCTC dựa trên các
số liệu đƣợc tác giả tiến hành khảo sát từ 350 nhà đầu tƣ cá nhân trên thị trƣờng
chứng khoán Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 8 nhân tố ảnh hƣởng đến
chất lƣợng BCTC của các công ty niêm yết có giao dịch sản phẩm phái sinh trên thị
trƣờng chứng khoán bao gồm: Hành vi quản trị lợi nhuận, vai trị của Hội đồng
quản trị, hiệu quả HTKSNB, cơng nghệ thơng tin, trình độ chun mơn nghiệp vụ
của nhân viên, đào tạo và bồi dƣỡng, kiểm toán độc lập và sự hồn thiện của mơi
trƣờng pháp lý.
Nghiên cứu Luận văn Thạc sĩ của Đỗ Thị Hải Yến (2017) về các nhân tố
ảnh hƣởng tới chất lƣợng thông tin kế tốn trên BCTCHN của các cơng ty niêm yết
tại TP.HCM cho thấy có 7 nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng thông tin trên BCTC
hợp nhất của các công ty niêm yết là: Việc lập và trình bày BCTC hợp nhất, rủi ro
13
kiểm tốn BCTCHN của cơng ty kiểm tốn đối với công ty niêm yết, môi trƣờng
pháp lý, nhà quản trị, trình độ nhân viên kế tốn, chất lƣợng HTKSNB, sự khác biệt
kỳ kế tốn giữa cơng ty mẹ và cơng ty con. Dữ liệu nghiên cứu đƣợc tác giả tiến
hành khảo sát 243 đối tƣợng gồm các nhà đầu tƣ, giảng viên và những ngƣời lập
BCTCHN tại TP.HCM. Tác giả sử dụng phƣơng pháp phân tích hồi quy để kiểm
định các giả thuyết và đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến chất lƣợng
BCTC hợp nhất của các công ty niêm yết. Kết quả nghiên cứu cho thấy từ 10 nhân
tố ảnh hƣởng ban đầu khi nghiên cứu lý thuyết chỉ có 7 nhân tố thỏa điều kiện khi
phân tích hồi quy thực sự có ảnh hƣởng đến chất lƣợng BCTCHN của các công ty
niêm yết tại TP.HCM, trong đó nhân tố việc lập và trình bày BCTCHN và môi
trƣờng pháp lý là hai nhân tố ảnh hƣởng mạnh nhất.
Dựa trên các nghiên cứu đƣợc tổng hợp, tác giả nhận thấy các nhân tố ảnh
hƣởng đến chất lƣợng BCTC của các doanh nghiệp bao gồm các nhân tố bên trong
và bên ngoài doanh nghiệp. Mục tiêu của các nghiên cứu chủ yếu nhằm mục đích
cải thiện chất lƣợng BCTC của các doanh nghiệp Việt Nam theo xu hƣớng hịa hợp
với quốc tế. Vì vậy các nghiên cứu đánh giá về chất lƣợng BCTC của các doanh
nghiệp nên đƣợc đo lƣờng dựa trên các đặc tính chất lƣợng theo khuôn mẫu khái
niệm về BCTC của dự án hội tụ giữa IASB và FASB năm 2010. Các nghiên cứu khi
thực hiện nên áp dụng đối với nhiều doanh nghiệp khác nhau nhằm tạo tiền đề cho
việc nghiên cứu tổng hợp sau này đảm bảo có tính đại diện cao. Do đó việc thực
hiện nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng BCTC của các doanh nghiệp
trong môi trƣờng áp lực cạnh tranh tại TP.HCM là thật sự cần thiết.
1.2. Xác định khe hổng nghiên cứu
Sau khi tìm hiểu tổng quan về các nghiên cứu có liên quan đến đề tài trong
và ngoài nƣớc, tác giả đƣa ra nhận xét cơ bản cho các nghiên cứu trƣớc đây nhƣ
sau: Khái niệm về chất lƣợng thông tin BCTC đƣợc nghiên cứu, xem xét và thực
hiện với nhiều phƣơng pháp tiếp cận vấn đề khác nhau, do đó mang tính chất riêng
lẻ chƣa thể đại diện cho tổng thể. Các cơng trình nghiên cứu đo lƣờng chất lƣợng
BCTC đƣợc thực hiện dựa trên các đặc tính chất lƣợng theo nhiều quan điểm nhƣ:
IASB, FASB, dự án hội tụ FASB và IASB, chuẩn mực kế toán Việt Nam,… Tuy
nhiên, do điều kiện kinh tế xã hội và môi trƣờng pháp lý liên quan đến kế toán của
14
Việt Nam còn nhiều khác biệt so với thế giới, do đó vẫn cịn nhiều vấn đề cần phải
hồn thiện về chất lƣợng thông tin trên BCTC. Các nghiên cứu tại Việt Nam về ảnh
hƣởng của các nhân tố đến chất lƣợng thông tin BCTC đƣợc thực hiện nhiều ở các
doanh nghiệp niêm yết, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, từ đó đƣa ra các giải pháp để
cải thiện chất lƣợng thơng tin BCTC. Tuy nhiên, các giải pháp đó có thể hiện nay
khơng cịn phù hợp nữa trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang ngày càng hội
nhập sâu vào nền kinh tế thế giới. Dẫn đến các áp lực cạnh tranh ngày càng gia tăng
và các hoạt động thƣơng mại quốc tế diễn ra ngày càng nhiều, nhu cầu sử dụng
thơng tin kế tốn đối với BCTC của các doanh nghiệp tăng cao. Khi đó chất lƣợng
BCTC của các doanh nghiệp trong môi trƣờng áp lực cạnh tranh đƣợc xem là vấn
đề quan tâm hàng đầu nhằm cung cấp thơng tin tài chính hữu ích cho các nhà đầu tƣ
và các bên liên quan để đƣa ra các quyết định kinh tế. Vì vậy, việc thực hiện nghiên
cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng BCTC của các doanh nghiệp trong môi
trƣờng áp lực cạnh tranh là thật sự cần thiết và có ý nghĩa.
1.3. Kết luận chƣơng 1
Trong chƣơng này tác giả đã trình bày các nghiên cứu trong và ngồi nƣớc
có liên quan đến đề tài nghiên cứu luận văn của mình. Từ các kết quả nghiên cứu
cho thấy các đặc tính chất lƣợng đƣợc ban hành bởi FASB và IASB đƣợc nhiều tác
giả nghiên cứu do đó mang tính hội tụ cao. Trên cơ sở đó tác giả đã xác định đƣợc
khe hỏng nghiên cứu cho đề tài luận văn của mình và làm cơ sở cho việc thực hiện
các bƣớc nghiên cứu tiếp theo trong các chƣơng sau.
15
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
Trong chƣơng này tác giả trình bày các cơ sở lý thuyết cho mơ hình nghiên
cứu của mình bao gồm: Các khái niệm liên quan đến thông tin BCTC, chất lƣợng
BCTC và các lý thuyết liên quan đến đề tài nghiên cứu. Trên cơ sở các lý thuyết đã
trình bày tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng
BCTC của các doanh nghiệp trong môi trƣờng áp lực cạnh tranh tại TP.HCM cho
luận văn của mình.
2.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu
2.1.1. Thơng tin BCTC
Thơng tin BCTC có rất nhiều khái niệm và cách hiểu khác nhau. Theo quan
điểm của IASB mục tiêu của BCTC là cung cấp thơng tin hữu ích về tình hình tài
chính, dịng tiền của doanh nghiệp cho các nhà đầu tƣ hiện có và tiềm năng, ngân
hàng và các chủ nợ khác của doanh nghiệp trong việc đƣa ra các quyết định liên
quan đến nguồn lực của doanh nghiệp nhƣ: Mua bán hoặc nắm giữ các công cụ nợ
(trái phiếu) và công cụ vốn (cổ phiếu), cung cấp tài chính cho doanh nghiệp,… Do
đó, BCTC cần đƣợc trình bày các thơng tin tài chính nhƣ sau: Cơ cấu vốn của
doanh nghiệp (tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu), lợi nhuận từ hoạt động kinh
doanh, các dòng tiền ra và dòng tiền vào của doanh nghiệp (dòng tiền từ hoạt động
kinh doanh, đầu tƣ và tài chính), các thuyết minh liên quan đến các tài sản và nợ
phải trả của doanh nghiệp. Với xu hƣớng hội nhập ngày càng cao của các nền kinh
tế trên thế giới, nhu cầu sử dụng thông tin BCTC cho việc ra quyết định là rất cần
thiết, do đó các thơng tin trên BCTC cần đƣợc trình bày bao gồm cả các thơng tin
tài chính và phi tài chính (Beest & Braam, 2009). Tóm lại, thơng tin BCTC đƣợc
hiểu bao gồm các thơng tin tài chính, thơng tin phi tài chính và các thơng tin cơng
bố theo yêu cầu bắt buộc hoặc tự nguyện của doanh nghiệp.
2.1.2. Chất lƣợng thông tin
Đối với bất kỳ ngƣời sử dụng thông tin nào khi tiếp nhận thông tin đều
mong muốn đó là những thơng tin có chất lƣợng cao. Tuy nhiên, để đánh giá thơng
tin có chất lƣợng cao hay không đôi khi lại phụ thuộc vào sự nhận định chủ quan
của ngƣời đánh giá. Vì vậy, để có thể đánh giá một cách khách quan chất lƣợng
thơng tin địi hỏi phải xây dựng đƣợc các thƣớc đo phù hợp. Các nhà nghiên cứu