Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Giáo án Sử 6 (HK2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.76 KB, 30 trang )

Nguyễn Quốc Đạt
Tuần : 19
Tiết : 19
Bài 16 ƠN TẬP CHƯƠNG I VÀ CHƯƠNG II
I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1 . Kiến thức :
-Củng cố những kiến thức về lòch sử dân tộc từ khi có con người xuất hiện trên đất nước ta đến thời đại Văn
Lang - Âu Lạc.
-Nắm được những thành tựu kinh tế , văn hóa tiêu biểu của các thời kì khác nhau .
-Nắm được những nét chính về tình hình xã hội và nhân dân thời Văn Lang – Âu Lạc .
2 . Tư tưởng :
-Củng cố ý thức và tình cảm đối với tổ quốc , nền văn hóa dân tộc .
3 . Kĩ năng :
Rèn luyện kó năng khái quát sự kiện , tìm ra những điểm chính , biết thống kê các sự kiện có hệ thống .
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Lược đồ đất nước thời nguyên thủy và thời Văn Lang – Âu Lạc .
-Một số tranh ảnh các công cụ , các công trình nghệ thuật tiêu biểu của từng giai đoạn , từng thời kì .
-Một số câu ca dao về nguồn gốc dân tộc hay phong tục tập quán .
III . TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1 . ỔN ĐỊNH LỚP .
2 . GIỚI THIỆU BÀI MỚI .
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
GV: Câu hỏi 1 ? Dấu tích của sự xuất hiện những người đầu tiên trên đất nước ta ? Thời gian ? Đòa điểm ?
HS : Trả lời ( Cần nêu đủ các đòa điểm ở Bắc và Nam , hiện vật để lại và thời gian tồn tại )
-Thời gian : cách đây 30-40 vạn năm .
-Đòa điểm : Thẩm Khuyên , Thẩm Hai ( Lạng Sơn ) ,: núi Đọ , Quan Yên (Thanh Hóa ) ; Xuân Lộc ( Đồng Nai )
GV : Câu hỏi 2 ? Xã hội nguyên thủy Việt Nam trải qua những giai đoạn nào ? ( Treo bảng phụ )
HS : Trả lời bằng cách điền vào bảng :
Đòa điểm ( hay nền văn hóa ) Thời gian Tư liệu chính dùng để phân đònh
-Thời Sơn Vi
-Thời Hòa Bình-Bắc Sơn


-3-2 vạn năm
-10.000-4000 năm
Các công cụ lao động và đồ trang sức
… tìm được ở các di chỉ
GV : Câu hỏi 3 ? Những điều kiện dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang và nhà nước Âu Lạc ? ( Treo bảng phụ )
Vùng cư trú Cơ sở kinh tế Các quan hệ xã hội
GV : Câu hỏi 4 ? Những công trình văn hóa tiêu biểu thời Văn Lang - Âu Lạc ?
HS : Có thể nêu nhiều , nhưng chủ yếu là trống đồng và thành Cổ Loa
GV : Cho HS ghi phần tóm lại trong SGK
HS : Ghi phần tóm lại trong SGK .
3 . HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
-Xem lại các phần đã học ở cả hai chương .
-Xem trước chương 3 bài 17 : Trả lời các câu hỏi in đậm trong SGK
*RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
- 1 -
Nguyễn Quốc Đạt
Tuần : 20
Tiết : 20
CHƯƠNG III :
THỜI KÌ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH
GIÀNH ĐỘC LẬP
Bài 17 CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG
I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1 . Kiến thức :
-Sau thất bại của An Dương Vương , đất nước ta bò phong kiến phương Bắc thống trò , sử gọi là tời Bắc thuộc .
Ách thống trò tàn bạo của thế lực phong kiến phương Bắc đối với nước ta là nguyên nhân dẫn tới cuộc khỡi nghóa
Hai Bà Trưng .
-Cuộc khỡi nghóa Hai Bà Trưng được toàn thể nhân dân ủng hộ , nên đã nhanh chóng thành công . ch thống trò
tàn bạo của phong kiến phương Bắc bò lật đỗ , đất nước ta giành lại độc lập dân tộc .
2 . Tư tưởng :

-Giáo dục ý thức căm thù quân xâm lược , bước đầu xây dựng ý thức tự hào , tự tôn dân tộc
-Lòng biết ơn Hai Bà Trưng và tự hào về truyền thống phụ nữ Việt Nam .
3 . Kĩ năng :
-Biết tìm nguyên nhân và mục đích của một sự kiện lòch sử .
Bước đầu sử dụng những kó năng cơ bản để vẽ và đọc bản đồ lòch sử .
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Lược đồ về cuộc khỡi nghóa Hai Bà Trưng .
-Tranh ảnh , tư liệu tham khảo .
III . TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1 . ỔN ĐỊNH LỚP .
2 . GIỚI THIỆU BÀI MỚI .
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG
GV : Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK .
HS : Đọc to, rõ cho các bạn cùng nghe .
GV ? Sau khi đánh chiếm Âu Lạc nhà Hán đã áp đặt chính sách cai
trò như thế nào ?
HS : Dựa vào SGK trả lời .
GV ? Nhà Hán đã gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc thành
châu Giao nhằm âm mưu gì ? Em có nhận xét gì về cách đặt quan
lại cai trò của nhà Hán ?
HS : Nhà HÁn muốn chiếm đóng lâu dài và xóa tên nước ta , biến
nước ta thành bộ phận lãnh thổ của Trung Quốc .
GV ? Bộ máy cai trò của nhà Hán như thế nào ?
HS : Dựa vào SGK trả lời .
GV ? Nhân dân châu Giao bò nhà Hán bóc lột như thế nào ? Nhà Hán
đưa người Hán sang ở châu Giao nhằm mục đích gì ?
HS : Dựa vào SGK suy nghó trả lời .
GV : Yêu cầu HS đọc mục 2 SGK .
1 . Nước Âu Lạc từ thế kỉ II TCN đến thế
kỉ I có gì đổi thay ?

-Năm 111 TCN : Nhà Hán chiếm Âu Lạc .
-Chính sách cai trò :

+Hành chính : chia lại và gộp với 6 quận của Trung
Quốc lập thành châu Giao

+Kinh tế : nộp thuế , cống nạp , vơ vét của cải .
+Đồng hóa dân tộc ta
2 . Cuộc khỡi nghóa Hai Bà Trưng bùng
nổ .
- 2 -
Nguyễn Quốc Đạt
HS : Đọc to, rõ cho các bạn cùng nghe .
GV ? Em biết gì về Trưng Trắc và Trưng Nhò ?
HS : Dựa vào SGK trả lời .
GV : Cho HS quan sát lược đồ khởi nghóa và Gv trình bày diễn biến
của cuộc khởi nghóa .
HS : Quan sát kó và theo dõi .
GV : Gọi HS đọc 4 câu thơ và phần chữ nghiêng trong SGK .
HS : Đọc to, rõ cho các bạn cùng nghe .
GV ? Ý nghóa của 4 câu thơ trên ?
HS : Nói lên mục tiêu của cuộc khỡi nghóa giành độc lập cho Tổ
quốc , nối lại sự nghiệp của các vua Hùng …
GV : Trình bày tiếp diễn biến của cuộc khởi nghóa .
HS : Theo dõi tiếp.
GV ? Gọi HS đọc phần nhận xét của nhà sử học Lê Văn Hưu .
HS : Đọc to, rõ cho các bạn cùng nghe .
GV : Sơ kết lại bài học .
-Mùa xuân năm 40 Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghóa
ở Hát Môn .

-Nghóa quân khắp nơi kéo về hưởng ứng cuộc khởi
nghóa .
-Nghóa quân đánh bại kẻ thù , làm chủ Mê Linh, Cổ
Loa, Luy Lâu.
Cuộc khởi nghóa giành được thắng lợi
3 . CỦNG CỐ .
-Đất nước và nhân dân Âu Lạc dưới thời thuộc Hán có gì thay đổi ?
-Diễn biến của cuộc khởi nghóa Hai Bà Trưng ? ( GV đưa ra bảng phụ vẽ sẵn lược đồ cuộc khỡi nghóa và yêu cầu HS
lên bảng điền kí hiệu và trình bày diễn biến )
-Em có suy nghó gì về lời nhận xét của Lê Văn Hưu .
4 . HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
-Học thuộc lòng các phần đã ghi .
-Xem trước bài 18 : TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯC HÁN
* Chú ý các câu hỏi in đậm trong SGK
-Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành được độc lập ?
-Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42-43 ) đã diễn ra như thế nào ?
+Vì sao Mã Viện lại được chọn làm chỉ huy đạo quân xâm lược ?
*RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
- 3 -
Nguyễn Quốc Đạt
Tuần : 21
Tiết : 21
Bài 18 TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN
CHỐNG QN XÂM LƯỢC HÁN
I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1 . Kiến thức :
-Sau khi khỡi nghóa thắng lợi , Hai Bà Trưng đã tiến hành công cuộc xây dựng đất nước và giữ gìn nền độc lập vừa
giành được . Đó là những việc làm thiết thực đem lại quyền lợi cho nhân dân , tạo nên sức mạnh để tiến hành cuộc kháng
chiến chống quân xâm lược Hán .
-Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42 – 43 ) nêu bật ý chí của nhân dân ta .

2 . Tư tưởng :
-Tinh thần bất khuất của dân tộc .
-Mãi mãi ghi nhớ công lao của các anh hùng dân tộc thời Hai Bà Trưng .
3 . Kĩ năng :
-Kó năng đọc bản đồ lòch sử .
-Bước đầu làm quen với phương pháp kể chuyện lòch sử
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Lược đồ “Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán”
-nh màu về đền thờ Hai Bà Trưng .
III . TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1 . ỔN ĐỊNH LỚP .
2 . KIỂM TRA BÀI CŨ .
- Nước Âu Lạc từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ I có gì đổi thay ?
- Nêu cuộc khỡi nghóa Hai Bà Trưng ?
3 . GIỚI THIỆU BÀI MỚI .
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG
GV : Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK .
HS : Đọc to, rõ cho các bạn cùng nghe .
GV ? Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành được độc
lập?
HS : Dựa vào SGK trả lời .
GV ? Theo em việc suy tôn Trưng Trắc lên làm vua có
ý nghóa gì ?
HS : Sự đồng lòng ủng hộ và tin tưởng của nhân dân
đối với Trưng Trắc .
GV ? Những việc làm của Trưng Trắc có ý nghóa gì ?
HS : Khẳng đònh vai trò của người Việt trong việc lãnh
đạo đất nước , tạo điều kiện cho nhân dân sống ổn
đònh
GV : Nhắc lại đoạn cuối và hỏi : Theo em vì sao nhà Hán

không tiến hành đàn áp ngay ?
HS : Trả lời theo sự gợi ý của GV .
1 . Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành được độc
lập ?
-Trưng Trắc lên làm vua ( Trưng Vương ) , đóng đô ở Mê Linh .
-Bắt tay vào công cuôïc xây dựng đất nước .
-Tổ chức điều khiển viêïc nước .
2 . Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán ( 42
- 4 -
Nguyễn Quốc Đạt
GV ? Vì sao Mã Viện được chọn làm chỉ huy đạo quân
xâm lược ?
HS : Dựa vào SGK trả lời .
GV : Sử dụng lược đồ treo tường “Cuộc kháng chiến
chống quân xâm lược Hán” và trình bày diễn biến cuộc
kháng chiến .
+Thời gian
+Lực lượng quân Hán
+Các mũi tiến quân của quân Hán
+Sự đánh trả của quân Hai Bà Trưng
GV : Gọi HS đọc đoạn chữ in nghiêng trong SGK .
HS : Đọc to, rõ cho các bạn cùng nghe .
GV ? Tại sao Mã viện lại nhớ về vùng đất này như
vậy ?
HS : Thảo luận trả lời .
GV ? Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng nói lên
điều gì ?
HS : Thể hiện lòng biết ơn đối với các vò anh hùng dân
tộc .
GV Cho HS xem ảnh đền thờ Hai Bà Trưng .

– 43 ) đã diễn ra như thế nào ?
-Quân Hán tấn công Hp Phố với lực lượng hùng hậu .
-Tiến vào nước ta theo hai đường thủy , bộ .
-Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt .
-Tháng 3 – 43 Hai Bà Trưng hy sinh oanh liệt trên đất Cấm
Khê .
4 . CỦNG CỐ .
- Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành được độc lập?
- Theo em việc suy tôn Trưng Trắc lên làm vua có ý nghóa gì ?
- Những việc làm của Trưng Trắc có ý nghóa gì ?
- Vì sao Mã Viện được chọn làm chỉ huy đạo quân xâm lược ?
- Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán ( 42 – 43 ) đã diễn ra như thế nào ?
5 . HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
- Học thuộc lòng các phần đã ghi .
-Xem trước bài 19 : TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ II )
+Chế độ cai trò của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI .
+Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có gì thay đổi ?
*RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
- 5 -
Nguyễn Quốc Đạt
Tuần : 22
Tiết : 22
Bài 19 TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ
( Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI )
I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1 . Kiến thức :
-Phong kiến Trung Quốc đã thi hành nhiều biện pháp hiểm độc nhằm biến nước ta thành một bộ phận của Trung
Quốc , từ việc tổ chức sắp đặt bộ máy cai trò đến việc bắt dân ta theo phong tục và luật Hán … Chính sách “đồng hóa”
được thực hiện triệt để ở mọi phương diện .
-Chính sách cai trò bóc lột tàn bạo của các triều đại phong kiến Trung Quốc nhằm không chỉ xâm chiếm nước ta lâu

dài mà còn muốn xóa bỏ sự tồn tại của dân tộc ta .
-Nhân dân ta đã không ngừng đấu tranh để thoát khỏi tai họa đó .
2 . Tư tưởng :
Căm thù bọn phong kiến phương Bắc đã bóc lột nhân dân ta thời kì đó .
3 . Kĩ năng :
-Biết phân tích đánh giá những thủ đoạn cai trò của phong kiến phương Bắc thời Bắc thuộc .
-Biết tìm nguyên nhân vì sao nhân dân ta không ngừng đấu tranh chống ách áp bức của phong kiến phương Bắc .
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Lược đồ Âu Lạc thế kỉ I-III
-Tư liệu tham khảo .
III . TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1 . ỔN ĐỊNH LỚP .
2 . KIỂM TRA BÀI CŨ .
- Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành được độc lập ?
- Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán ( 42 – 43 ) đã diễn ra như thế nào ?
- Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng nói lên điều gì ?
3 . GIỚI THIỆU BÀI MỚI .
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG
GV : Dùng lược đồ trình bày phần đầu trong SGK
HS : Chăm chú quan sát và lắng nghe .
GV ? Trước đây miền đất Âu Lạc cũ gồm những châu
nào ?
HS : Giao Chỉ , Cửu Chân , Nhật Nam .
GV : Gọi HS đọc từ “Từ sau ……các huyện”
HS : Đọc to, rõ cho các bạn cùng nghe.
GV ? Em có nhận xét gì về sự thay đổi đó ?
HS : Dựa vào SGK trả lời .
GV ? Nhà Hán đã bóc lột dân ta như thế nào ? Nhận
xét của em về các chính sách bóc lột đó ?
HS : Dựa vào SGK trả lời .

GV ? Vì sao nhà Hán tiếp tục thi hành chủ trương đưa
người Hán sang ở nước ta ?
HS : Suy nghó trả lời .
1 . Chế độ cai trò của các triều đại phong kiến
phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I – thế kỉ VI
-Chia lại khu vực hành chính .
-Bộ máy cai trò :
+Người Hán làm huyện lệnh , trực tiếp cai quản các huyện .
+Nhà Hán bóc lột nhân dân ta rất tàn bạo, đẩy người dân vào
cảnh khốn cùng .
+Tiếp tục chính sách đồng hóa nhân dân ta .
- 6 -
Nguyễn Quốc Đạt
GV : Gọi HS đọc SGK .
HS : Đọc to, rõ cho các bạn cùng nghe .
GV ? Vì sao nhà Hán giữ độc quyền về sắt ?
HS : Công cụ sản xuất và vũ khí được chế tạo bằng
sắt sắc , nhọn và bền hơn công cụ và vũ khí bằng đồng.
Do vậy sản xuất đạt năng suất cao hơn, chiến đấu có
hiệu quả hơn . Nhà Hán muốn hạn chế sự phát triển và
sự chống đối của nhân dân ta .
GV ? Theo em vì sao nghề rèn sắt vẫn phát triển ?
HS : Trả lời theo sự gợi ý của GV .
GV : Yêu cầu HS đọc đoạn từ “Từ TK I ……diệt côn
trùng”
GV ? Điều gì chứng tỏ nông nghiệp Giao Châu phát
triển ?
HS : Dựa vào SGK trả lời .
GV ? Bên cạnh sự phát triển của nghề rèn sắt , nông
nghiệp còn có nghề gì phát triển ? Dẫn chứng ?

HS : Dựa vào SGK trả lời .
GV ? Sự phát triển của nông nghiệp , thủ công nghiệp
tạo điều kiện cho sự phát triển của nghề nào ?
HS : Dựa vào SGK trả lời .
2 . Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I – thế kỉ VI
có gì thay đổi ?
-Nhà Hán giữ độc quyền về sắt .
-Nông nghiệp phát triển .
-Nghề gốm , nghề dệt cũng rất phát triển .
-Buôn bán không chỉ với người trong nước mà cả người nước
ngoài
4 . CỦNG CỐ .
- Chế độ cai trò của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I – thế kỉ VI có gì thay đổi ?
- Những biểu hiện mới trong công nghiệp thời kì này .
- Trình bày những biểu hiện về sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp nước ta trong thời kì này ?
5 . HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
- Học thuộc lòng các phần đã ghi .
-Xem trước bài 20 : TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÍ NAM ĐẾ (Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ II ) ( tiếp
theo )
+Xem sơ đồ .
+Những biến chuyển về xa hội và văn hóa nước ta ở các thế kỉ I – VI
+Cuộc khỡi nghóa Bà Triệu ( năm 248 )
*RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
- 7 -
Nguyễn Quốc Đạt
Tuần : 23
Tiết : 23
Bài 20 TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ
( Giữa TK I - Giữa TK VI )
I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

1 . Kiến thức :
-Cùng với sự phát triển kinh tế tuy chậm chạp ở các TK I – TK VI xã hội ta có nhiều chuyển biến sâu sắc .
-Trong cuộc đấu tranh chống chính sách đồng hóa của người Hán tổ tiên ta đã kiên trì bảo vệ tiếng Việt , phong
tục tập quán …của người Việt .
-Những nét chính về nguyên nhân , diễn biến và ý nghóa của cuộc khỡi nghóa Bà Triệu .
2 . Tư tưởng :
-Giáo dục lòng tự hào dân tộc ở khía cạnh văn hóa - nghệ thuật .
-Giáo dục lòng biết ơn Bà Triệu đã dũng cảm chiến đấu giành độc lập cho dân tộc .
3 . Kĩ năng :
-Làm quen với phương pháp phân tích .
-Làm quen với việc nhận thức lòch sử thông qua biểu đồ .
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Ảnh lăng Bà Triệu .
-Bảng phụ , tư liệu tham khảo .
III . TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1 . ỔN ĐỊNH LỚP .
2 . KIỂM TRA BÀI CŨ .
- Chế độ cai trò của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I – thế kỉ VI có gì thay đổi ?
- Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I – thế kỉ VI có gì thay đổi ?
3 . GIỚI THIỆU BÀI MỚI .
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG
GV : Treo “Sơ đồ phân hóa xã hội”. Yêu cầu HS quan sát và thảo
luận để trảl ời câu hỏi ? Xã hội nước ta có những chuyển biến gì ?
HS : Thảo luận và trả lời câu hỏi . Cần có các ý chính sau :
+Xã hội Văn Lang – Âu Lạc bò phân hóa thành 3 tầng lớp : quý tộc
, nông dân công xã và nô tì . Như vậy là đã có sự phân biệt giàu
nghèo , đòa vò sang hèn .
+Thời kì đô hộ , xã hội tiếp tục bò phân hóa . Tầng lớp thống trò có
đòa vò và quyền lực cao nhất là bòn quan lại đòa chủ ngiười Hán .
Nông dân công xã chia thành 3 tầng lớp khác nhau .

GV : Nhận xét và đánh giá .
GV : Gọi HS đọc phần còn lại ở mục 3 trong SGK .
HS : Đọc to, rõ cho các bạn cùng nghe .
GV ? Chính quyền đô hộ mở một số trường học ở nước ta nhằm
mục đích gì ?
HS : Đồng hóa dân tộc ta .
GV ? Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục tập quán và tiếng
nói của tổ tiên ?
HS : Dựa vào SGK suy nghó trả lời .
3 . Những biến chuyển về xã hội và văn
hóa nước ta các TK I – VI
* Xã hội : có sự phân hóa .
+Tầng lớp thống trò .
+Nông dân công xã .
+Nô lệ
* Văn hóa

-Tiếp tục đồng hóa dân tộc ta .
-Người Việt vẫn giữ phong tục tâïp quán và tiếng nói
của tổ tiên
- 8 -
Nguyễn Quốc Đạt
GV : Gọi HS đọc mục 4 trong SGK .
HS : Đọc to, rõ cho các bạn cùng nghe .
GV ? Lời tâu của Tiết Tống nói lên điều gì ?
HS : Dựa vào SGK suy nghó trả lời .
GV ? Em biết gì về Bà Triệu ?
HS : Dựa vào SGK trả lời .
GV : Gọi HS đọc câu nói của Bà Triệu trong SGK .
HS : Đọc to, rõ cho các bạn cùng nghe .

GV ? Qua câu nói của Bà Triệu em hiểu thêm điều gì về Bà ?
HS : Một người phụ nữ đầy khí phách , hiênn ngang , có chí lớn .
GV : Yêu cầu HS trình bày sơ lược diễn biến cuộc khỡi nghóa .
HS : Trình bày .
GV ? Em có nhận xét gì về cuộc khỡi nghóa của Bà Triệu ? Cuộc
khỡi nghóa đó có ý nghóa gì ?
HS : Dựa vào SGK trả lời .
GV : Gọi HS đọc diễn cảm bài ca dao . Cho HS xem ảnh lăng Bà
Triệu .
GV : Sơ kết lại bài học .
4 . Cuộc khỡi nghóa Bà Triệu ( năm 248 )
-Năm 248 khởi nghóa bùng nổ và lan rộng khắp châu
Giao .
-Khỡi nghóa thất bại vì lực lượng nhà Hán lúc này rất
mạnh , lại có nhiều mưu kế hiểm độc .
 Tiêu biểu cho quyết tâm giành lại độc lập của dân
tộc .
4 . CỦNG CỐ .
- Những biến chuyển về xã hội và văn hóa nước ta các TK I – VI ?
- Em có nhận xét gì về cuộc khỡi nghóa của Bà Triệu ? Cuộc khỡi nghóa đó có ý nghóa gì ?
5 . HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
-- Học thuộc lòng các phần đã ghi .
-Xem trước bài 21 : KHỞI NGHĨA LÝ BÍ . NƯỚC VẠN XUÂN
+Nhà Lương xiết chặt ách đô hộ như thế nào?
+Vì sao hào kiệt và nhân dân khắp nơi hưởng ứng cuộc khỡi nghóa Lý Bí ?
*RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
- 9 -
Nguyễn Quốc Đạt
Tuần : 24
Tiết : 24

LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ
I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1 . Kiến thức :
-Ý nghóa lòch sử của cuộc khởi nghóa Hai Bà Trưng .
- Chính sách cai trò bóc lột tàn bạo của các triều đại phong kiến Trung Quốc nhằm không chỉ xâm chiếm nước ta
lâu dài mà còn muốn xóa bỏ sự tồn tại của dân tộc ta .
- Ý nghóa lòch sử của cuộc khởi nghóa Bà Triệu
-Ý chí chiến đấu chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta
2 . Tư tưởng :
- Giáo dục ý thức căm thù quân xâm lược , bước đầu xây dựng ý thức tự hào , tự tôn dân tộc
- Tinh thần bất khuất của dân tộc .
- Lòng biết ơn Hai Bà Trưng , Bà Triệu và tự hào về truyền thống phụ nữ Việt Nam .
3 . Kĩ năng :
- Làm quen với phương pháp phân tích .
-Biết phân tích đánh giá những thủ đoạn cai trò của phong kiến phương Bắc thời Bắc thuộc .
-Biết tìm nguyên nhân vì sao nhân dân ta không ngừng đấu tranh chống ách áp bức của phong kiến phương Bắc .
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Bảng phụ , tranh ảnh minh họa .
-Tư liệu tham khảo .
-Lược đồ .
III . TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1 . ỔN ĐỊNH LỚP .
2 . KIỂM TRA BÀI CŨ .
- Những biến chuyển về xã hội và văn hóa nước ta các TK I – VI ?
- Cuộc khỡi nghóa Bà Triệu ( năm 248 ) ?
3 . GIỚI THIỆU BÀI MỚI .
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
Câu 1 : Âm mưu của nhà Hán khi gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc :
A . Muốn xâm chiếm nước ta lâu dài .
B . Muốn xóa tên nước ta trên bản đồ thế giới .

C . Muốn biến nước ta thành một bộ phận của lãnh thổ Trung Quốc .
D . Cả ba đều đúng .
Câu 2 : Nhà Hán đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta , bắt dân ta phải theo phong tục tục của ngưòi Hán nhằm mục đích
gì ?
A . Kiểm soát dân ta chặt chẽ .
B . Vơ vét của cải , chiếm đoạt những sản vật q .
C . Dần dần thôn tính dất đai Âu Lạc .
D . Đồng hóa dân tộc ta .
Câu 3 : Những nơi nào đã diễn ra cuộc khởi nghóa của Hai Bà Trưng (sắp theo thứ tự) ?
A . Mê Linh  Hát Môn  Chu Diên  Cổ Loa .
B . Hát Môn  Long Biên  Cổ Loa  Mê Linh .
- 10 -
Nguyễn Quốc Đạt
C . Hát Môn  Mê Linh  Cổ Loa  Luy Lâu .
D . Mê Linh  Cổ Loa  Long Biên  Chu Diên .
Câu 4 : Sau khi giành được độc lập Hai Bà Trưng đã làm gì ?
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 5 : Năm 42 vua Hán đã chọn ai để chỉ huy đạo quân tấn công chiếm lại nước ta ?
A . Tiêu Tư B . Mã Viện C . Tô Đònh D . Trần Bá Tiên
Câu 6 : Đạo quân Hán xâm lược nước ta năm 42 gồm :
A . Một vạn quân bộ .
B . Hai vạn quân tinh nhuệ, hai nghìn xe thuyền các loại và nhiều dân phu .
C . Hai vạn quân thủy , một vạn quân bộ .
D . Tất cả đều sai .
Câu 7 : Quân giặc theo đường nào vào nước ta ?
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 8 : Sau thất bại của Trưng Vương , chính sách cai trò của nhà Hán có sự thay đổi gì ?

A . Biến Âu Lạc thành quận, huyện của Trung Quốc .
B . Buộc dân ta phải học chữ Hán .
C . Thay thế các lạc tướng người Việt bằng các huyện lệnh người Hán .
D . Câu B và C đúng .
Câu 9 : Hậu quả của chính sách bóc lột tàn bạo của nhà Hán là gì ?
………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Câu 10 : Vì sao chính quyền đô hộ nắm độc quyền và kiểm soát đồ sắt gắt gao ?
A . Sắt là kim loại quý hiếm .
B . Công cụ bằng sắt được sử dụng trong sản xuất và trong chiến đấu hiệu quả hơn .
C . Hạn chế phát triển sản xuất ở Giao Châu và hạn chế sự chống đối của nhân dân .
D . Câu B và C đúng .
Câu 11 : Nghề thủ công cổ truyền của nhân dân ta thế kỉ I – VI là gì ?
………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Câu 12 : Điều đau khổ nhất trong mọi điều đau khổ của dân ta khi bò phong kiến Trung Quốc đô hộ là ?
A . Mất nhà cửa B . Mất nước C . Mất của cải D . Mất người thân
Câu 13 : Vì sao ngưòi Việt vẫn giữ được phong tục tập quán , tiếng nói của tổ tiên ?
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 14 : Cuộc khởi nghóa Bà Triệu nổ ra trong hoàn cảnh nào ?
A . Chính quyền đô hộ thống trò với các chính sách hết sức dã man.
B . Không cam chòu áp bức bóc lột nặng nề nhân dân ta đã nổi dậy ở nhiều nơi
C . Câu A và B đúng .
D . Em có ý kiến khác : ………………………………………………………………………………………………………….
Câu 1 5 : Qua câu nói của Bà Triệu em thấy bà là người như thế nào ?
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
3 . HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
- 11 -
Nguyễn Quốc Đạt
-
*RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

Tuần : 25
Tiết : 25
LÀM BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT
Trường THCS Long Phú

Lớp : ……….
Họ và tên……………….................
Điểm Lời phê
I . TRẮC NGHIỆM : ( 3.0 điểm , mỗi câu đúng được 0.25 điểm )
*Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi .
Câu 1 : Âm mưu của nhà Hán khi gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc :
A . Muốn xâm chiếm nước ta lâu dài .
B . Muốn xóa tên nước ta trên bản đồ thế giới .
C . Muốn biến nước ta thành một bộ phận của lãnh thổ Trung Quốc .
D . Cả ba đều đúng .
Câu 2 : Nhà Hán đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta , bắt dân ta phải theo phong tục tục của người Hán
nhằm mục đích gì ?
A . Kiểm soát dân ta chặt chẽ .
B . Vơ vét của cải , chiếm đoạt những sản vật quí .
C . Dần dần thôn tính dất đai Âu Lạc .
D . Đồng hóa dân tộc ta .
Câu 3 : Nhân dân ta phải cống nạp cho nhà Hán những sản vật quí gì ?
A . Ngà voi, sừng tê, ngọc trai, đồi mồi …
B . Gạo, muối, rau quả .
C . Vàng , bạc, sắt , đồng .
D . Tất cả đều sai .
Câu 4 : Những nơi nào đã diễn ra cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng (sắp theo thứ tự) ?
A . Mê Linh  Hát Môn  Chu Diên  Cổ Loa .
B . Hát Môn  Long Biên  Cổ Loa  Mê Linh .
C . Hát Môn  Mê Linh  Cổ Loa  Luy Lâu .

D . Mê Linh  Cổ Loa  Long Biên  Chu Diên .
Câu 5 : Năm 42 vua Hán đã chọn ai để chỉ huy đạo quân tấn công chiếm lại nước ta ?
A . Tiêu Tư B . Mã Viện C . Tô Định D . Trần Bá Tiên
Câu 6 : Đạo quân Hán xâm lược nước ta năm 42 gồm :
A . Một vạn quân bộ .
B . Hai vạn quân tinh nhuệ, hai nghìn xe thuyền các loại và nhiều dân phu .
C . Hai vạn quân thủy , một vạn quân bộ .
D . Tất cả đều sai .
Câu 7 : Kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng .
A . Cuộc khởi nghĩa thắng lợi độc lập dân tộc được khôi phục .
B . Thể hịên tinh thần yêu nước , ý chí quật cường bất khuất của dân tộc ta .
C . Câu A và B đúng .
D . Tất cả đều sai .
- 12 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×