Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

KIỂM TRA 45 CHUONG 4 DAI 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.42 KB, 5 trang )

Phòng GD và ĐT huyện Vĩnh Cửu

Ma trận đề Kiểm tra chương IV

Trường THCS Vĩnh Tân
Cấp độ
Chủ đề
Hàm số y =
ax2 (a≠0).
Tính chất.
Đồ thị.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Phương
trình bậc
hai một ẩn.

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số
điểm
Tỉ lệ %

(năm học 2018-2019)
Môn : ĐẠI SỐ 9- Thời gian 45ph

Vận dụng
Cộng


Cấp độ thấp
Cấp độ cao
- Tìm được tọa
- Biết cách xác
độ giao điểm
định điểm của
của (P) và (d)
đồ thị;
bằng phép tính.
- Biết nhận dạng
- Biết cách tìm
và biết vẽ
m để hai đồ thị
đồ thị hàm số.
thỏa điều kiện
nào đó.
1 (Bài 2a)
2 (Bài 2b, c)
3
1,5đ
2,0đ
3,5đ
15%
20%
35%
Hiểu và vận
Biết chứng
Biết cách tìm
dụng công
minh một

m để phương
thức nghiệm
phương trình
Xác định được
trình bậc hai
vào giải
bậc hai một ẩn
a, b, c.
một ẩn thỏa
phương trình
có nghiệm với
điều kiện nào
bậc hai một
mọi giá trị của
đó.
ẩn.
tham số m.
2 (Bài 1phần
1 (Bài 1
1 (Bài 3)
1 (Bài 4)
xác định a, b, c;
phần giải
bài 3a)
phương
trình)
5
1,5đ
3,0đ
1,5đ

0,5đ
6,5đ
15%
30%
15%
5%
65%
Nhận biết

Thông hiểu

3
3,0đ
30%

1
3,0đ
30%

3
3,5đ
35%

1
0,5đ
5%

8
10đ
100%



Phòng GD và ĐT huyện Vĩnh Cửu
Trường THCS Vĩnh Tân

Kiểm tra chương IV
(năm học 2018-2019)
Môn : ĐẠI SỐ 9- Thời gian 45ph
Đề bài

Bài 1: (4,0đ) Giải các phương trình:
a/ 2x2 -7x + 6 = 0
b/ 2x2 - 8x = 0
c/ 5x2 – 10 = 0
d/ 7x2 – 6 2 x + 2 = 0
Bài 2: (3,5đ)
a/ Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ:

( P) : y  x 2 và (d ) : y  x  2
b/ Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.
c/ Tìm m để đường thẳng (D): y = 2x – m tiếp xúc với ( P) : y  x 2
Bài 3: (2,0đ) Cho phương trình x2 – 4x + m = 0 (1) (với m là tham số)
a/ Tìm m để phương trình (1) có nghiệm x = 3.
b/ Tìm m để phương trình (1) có nghiệm.
Bài 4: (0,5đ) Cho phương trình x2 – mx + m–1 = 0 với m là tham số .Chứng
minh phương trình luôn có nghiệm với mọi giá trị của m.
----- HẾT -----


Phòng GD và ĐT huyện Vĩnh Cửu


Kiểm tra chương IV

Trường THCS Vĩnh Tân

(năm học 2018-2019)
Môn : ĐẠI SỐ 9- Thời gian 45ph
ĐÁP ÁN
Nội dung

Bài
2

a/ 2x -7x + 6 = 0
∆ = b2 – 4ac = (-7)2 – 4.2.6 = 1 > 0.
Δ = 1 =1
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt :
x1 = b +   (7) +1  2 x = b    (7) 1  3
2
2a
2.2
2a
2.2
2
2
b/ 2x - 8x = 0
� x = 0 hoa�
cx -4 = 0
� 2x  x  4  0
� x = 0 hoa�

c x=4
Bài 1:
(4,0đ)
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt : x = 0 ; x = 4 .
c/5x2 – 10 = 0 5x2 = 10  x2 = 2  x  2 hoặc x   2
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt : x  2 hoặc x   2
d/ 7x2 – 6 2 x + 2 = 0
∆’ = b’2 – ac = (-3 2 )2 – 7.2 = 4 > 0.

Điểm
1,0đ

1,0đ

1,0đ
1,0đ

Δ = 4=2
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt :
x1 = b' +  '  3 2 + 2 x = b'   '  3 2  2
2
a
7
2a
7
a/ Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ:
( P) : y  x 2 và (d ) : y  x  2
* y = x 2 (P)
TXĐ: x � R
Bảng giá trị

Bài 2:
(3,5đ)

1,5đ
Mỗi
đồ thị
0,75đ

x

-2

-1

0

1

2

y  x2

4

1

0

1


4

Đồ thị là đường cong Parabol
đỉnh O, nhận Oy làm trục đối
xứng, nằm trên trục Ox
* y = x + 2 (d)
Đồ thị là đường thẳng đi qua 2
điểm (0; 2) và (-2; 0).


Bài

Nội dung
b/ Hoành độ giao điểm của (P) và (d) là nghiệm của phương trình:
x2 = x +2 � x2 - x –2 = 0
Suy ra x1 = 2; x2 = -1
Với x1 = 2 thì y1 = 4
Với x2 = -1 thì y2 = 1
Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là (2; 4) và (-1; 1).
c/ Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (D):
x2 = 2x – m
� x2 - 2x + m = 0
’=(-1)2-1.m=1-m
Vì (D): y = 2x – m tiếp xúc ( P) : y  x 2

Điểm
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ


0,25đ
0,25đ

Nên pt có nghiệm kép
Tức là ’=0

0,25đ
0,25đ

Suy ra 1-m=0
Vậy m=1
a/ Thay x = 3 vào phương trình x2 – 4x + m = 0 ta được:
32 – 4.3 + m = 0  m = 3
Bài 3
Vậy m = 3.
(2,0đ) b/ Phương trình: x2 – 4x + m = 0
:
∆’ = b’2 – 4ac = (-2)2 – 1.m = 4 – m
Để phương trình có nghiệm thì ∆’ ≥ 0 tức là 4 – m ≥ 0  m ≤ 4
Vậy m ≤ 4 thì phương trình trên có nghiệm.

Phương trình x2 – mx + m – 1 = 0
Bài 4
∆ = b2 – 4ac = (-m)2 – 4.1.(m – 1)
(0,5đ)
= m2 - 4m +4
:
=(m-2)2 ≥0 với mọi m
Vậy phương trình luôn có nghiệm với mọi giá trị của m.


1,0đ

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

0,25đ

0,25đ

----- HẾT ----Vĩnh Tân, ngày 02 tháng 04 năm 2019
Người ra đề


Trần Thị Kim Liên



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×