Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

XÃ HỘI HÓA Y TẾ VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.47 KB, 44 trang )

CHỌN LỰA
HÌNH THỨC XÃ HỘI HÓA
HOẠT ĐỘNG KHÁM CHỮA BỆNH


Xã hội hóa y tế
Là một chủ trương nhằm thu hút các
nguồn lực xã hội để giảm bớt gánh
nặng ngân sách nhà nước, góp phần
tăng nguồn vốn đầu tư kỹ thuật, nâng
cao chất lượng khám chữa bệnh.


Các hình thức xã hội hóa y tế







Vay vốn: Cá nhân và tổ chức
Hợp tác công tư, liên doanh, liên kết
Cổ phần hóa
Mở rộng mạng lưới y tế tư nhân
Tăng cường tính tự chủ cho y tế công
Bảo hiểm y tế toàn dân


VỐN VAY KÍCH CẦU
 Quyết định 50/2015/QĐ-UBND



 Lĩnh vực hỗ trợ : Xây mới, cải tạo mở rộng, mua
sắm TTB hiện đại, KTC chuyên sâu, xử lý nước
thải.
 Mức hỗ trợ lãi suất :100%
 Thời gian hỗ trợ: < 7 năm.
 Mức vốn vay hỗ trợ: <100 tỉ đồng/dự án


• Mức lãi suất hỗ trợ theo thực tế nhưng
tối đa không quá mức lãi suất huy động tiết
kiệm bằng tiền đồng VN kỳ hạn 12t (loại trả
lãi cuối kỳ) bình quân của 4 NHTM trên địa
bàn TP (NHNNPTNT, NHĐTPTVN,
NHTMCPNTVN, NHTMCPCTVN) cộng
thêm phí quản lý 2%/năm.
• Phần chênh lệch giữa mức lãi suất cho
vay thực tế của các tổ chức tín dụng với
mức lãi suất hỗ trợ của ngân sách do Chủ
đầu tư tự cân đối.


Quy trình tại Đơn vị

• Đơn vị họp BGĐ, ĐU, CĐ thống
nhất chủ trương; hình thức vay
• Tổ chức lựa chọn tổ chức tín dụng
• Phối hợp TCTD xây dựng đề án
• Họp BGĐ, ĐU, CĐ thống nhất đề án
• Đơn vị có hồ sơ gửi UBNDTP và

SKHĐT


Hồ sơ gửi UBNDTP và Sở KHĐT gồm
1. Văn bản đề nghị tham gia chương
trình kích cầu.
2. Dự án đầu tư.
3. Văn bản của tổ chức tín dụng
thẩm định dự án và cam kết tài trợ.


Lấy ý kiến các Sở-Ngành (20 ngày)

 Sở KHĐT gửi hồ sơ đến các Sở liên
quan để lấy ý kiến (03 ngày).
 Các Sở có nhiệm vụ xem xét về quy
hoạch, yêu cầu quản lý ngành, tính
khả thi của dự án (10 ngày).
 Sở KHĐT gửi hồ sơ đến STC để lấy
ý kiến phần vốn vay (7 ngày)


UBND ban hành Quyết định

• Nếu thống nhất, Sở KHĐT trình
UBND ban hành QĐ (03 ngày).
• Nếu chưa thống nhất, Sở KHĐT tổ
chức họp liên ngành và xin ý kiến
UBND (07 ngày).
• Nếu dự án không đủ điều kiện thì Sở

KHĐT trả hồ sơ cho đơn vị.


Số liệu Chương trình kích cầu qua đầu tư
từ 2000-2014
Đvt:triệu đồng

Lĩnh vực

Dự án

Vốn đầu tư Vốn Vay

Tổng

459

24.861

12.206

Y tế

94

4.177

2.687



Số liệu Chương trình kích cầu qua đầu tư
từ 2000-2014
Đvt:triệu đồng

Lĩnh vực

Dự án

Vốn vay

Giải ngân

Thành phố
Quận/huyện

71
06

1.114
34

Trung ương

12

503

Tư nhân

05


285

Cộng

94

2.687

1.918


VỐN VAY KÍCH CẦU

Ưu điểm:







Ngân sách bù lãi vay
Công khai, minh bạch
Giá thu do Giám đốc quyết định
Nguồn thu sau trả nợ thuộc về BV
Tài sản sau trả nợ thuộc về BV
Khơi thông nguồn vốn cho các NH



VỐN VAY KÍCH CẦU

Hạn chế:






Thời gian hoàn vốn
Thời gian thẩm định
Thế chấp tài sản đảm bảo nợ vay
Vốn đối ứng
Tâm lý trả nợ


Số liệu Liên doanh, liên kết
từ 2000-2014
Đvt:triệu đồng

Lĩnh vực

Dự án

Tổng giá
trị LDLK

Vốn đối
tác


Thành phố

41

514

332

Quận/huyện

28

80

65

Cộng

69

594

397


Quy trình tại Đơn vị

• Đơn vị họp BGĐ, ĐU, CĐ thống
nhất chủ trương; hình thức LDLK
• Xây dựng cấu hình TTB

• Xác định giá trị tài sản LDLK
• Tổ chức lựa chọn đối tác
• Phối hợp đối tác xây dựng đề án
• Họp BGĐ, ĐU, CĐ thống nhất đề án
• Đơn vị có hồ sơ gửi Sở Y tế


Sở Y tế (15 ngày)

• Các phòng ban có ý kiến tham mưu
trong vòng 10 ngày làm việc
• Nếu các phòng thống nhất với đề án,
SYT ra Quyết định
• Nếu chưa thống nhất, đề nghị đơn vị
điều chỉnh lại đề án.


Ưu điểm
 Giảm gánh nặng ngân sách
 Đáp ứng nhanh
 Cơ sở được đầu tư TTB hiện đại
 Nâng cao hiệu quả chẩn đoán, điều
trị
 Các đối tượng XH được hưởng lợi
 Giảm tải tuyến trên, chi phí đi lại,
thời gian chờ đợi.


LIÊN DOANH, LIÊN KẾT
Hạn chế :

 Bệnh nhân phải chịu phí cao
 Xác định giá trị năng lực, uy tín, chất
lượng
 Không tổ chức lựa chọn đối tác
 Lợi ích nhóm
 Lạm dụng chỉ định
 Nguồn thu bị chia sẽ


Các chính sách về xã hội hóa y tế
• NQ93/2014/NQ-CP về một số cơ chế
chính sách phát triển y tế.
• NĐ15/2015/NĐ-CP về đầu tư theo hình
thức đối tác công tư.
• NĐ16/2015/NĐ-CP quy định cơ chế tự
chủ của đơn vị sự nghiệp công lập.
• QĐ22/2015/QĐ-TT về chuyển đơn vị sự
nghiệp công lập thành công ty cổ phần.


NĐ16/2015 quy định cơ chế tự chủ của
đơn vị sự nghiệp công lập

Mục tiêu:
•Từng bước áp dụng phương pháp
quản trị doanh nghiệp
•Đơn vị tự đảm bảo kinh phí hoạt
động càng nhiều thì mức độ tự chủ
càng cao
•Quy định cụ thể về giá dịch vụ công



• Nhóm 1: Tự bảo đảm chi TX và chi đầu tư
• Nhóm 2: Tự bảo đảm chi thường xuyên
• Nhóm 3: Tự bảo đảm một phần chi TX
• Nhóm 4: Nhà nước bảo đảm chi thường xuyên.
 
Mỗi nhóm sẽ có cơ chế hoạt động, cơ chế tài
chính phù hợp trên cơ sở tự chủ cao về tài
chính thì được tự chủ cao trong thực hiện
nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, nhân sự và tài chính.


TỔNG SỐ ĐƠN VI GIAO TỰ CHỦ


22 Loại tự chủ

Tổng số

Tỷ lệ

Tự chủ hoàn toàn

10

11%

Tự chủ một phần


72

76%

Ngân sách cấp toàn bộ

12

13%

Cộng

94

100%


Một số điểm mới của Nghị định 16/2015
• Quyết định số lượng người làm việc
• Giá KCB theo cơ chế thị trường
• Được sử dụng tài sản vào mục đích kinh
doanh.
• Tự quyết định thu nhập tăng thêm.


Một số điểm mới của Nghị định 16/2015
Nhóm 1 được vận dụng cơ chế tài chính như
doanh nghiệp:
•Giá dịch vụ sự nghiệp công tính đủ chi phí
•Được vay vốn, huy động vốn, đầu tư vốn ra

ngoài đơn vị theo quy định của pháp luật;
•Quản lý, sử dụng, trích khấu hao tài sản cố
định theo quy định áp dụng cho doanh nghiệp;
•Quản lý doanh thu, chi phí và phân phối lợi
nhuận;


Cơ hội cho BV tự bảo đảm chi thường xuyên





Tính đủ chi phí đối với giá KCB.
Cơ hội tuyển được nhân sự giỏi
Thu nhập tăng thêm không bị khống chế
Tăng khả năng thu hút đầu tư mọi nguồn
vốn
• Vẫn được Nhà nước xem xét bố trí vốn
cho các dự án đầu tư đang triển khai.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×