Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

T31 KIEU O LAU NGUNG BICH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.19 MB, 13 trang )




KIỀU

LẦU
NGƯNG BÍCH
TIẾT
31
Chào
các
em !
GV Lê Ngọc Thành

a/ Tiếng gọi dài đau đớn
B¹n ®· sai !

b/ Tiếng kêu dài
tuyệt vọng.
B¹n ®· sai !
c/ Tiếng kêu mới đau đớn.
Chóc mõng
b¹n !
d/ Tiếng kêu mới
ngân dài.
B¹n ®·
sai !
1/ Tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du có tên
chữ Hán là “Đoạn trường tân thanh”. Tên gọi ấy
có nghĩa là gì ?


b/ Mẹ là người ở vùng
đất quan họ Kinh Bắc
c/ Ông có hơn 10
năm lăn lộn trong
cuộc đời sương gió.
a/ Sinh trưởng trong
gia đình đại quý tộc
triều Hậu Lê.
d/ Nguyễn Du
đỗ đạt cao.
B¹n ®· sai !
B¹n ®· sai !
B¹n ®· sai !
Chóc mõng
b¹n !
2/ Yếu tố nào là quan trọng nhất giúp Nguyễn Du sáng tác
thành công Truyện Kiều ?

1/ Đọc:
2/ Vị trí đoạn trích :
HĐ 2 : ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG:
Sau khi bị Mã Giám Sinh lừa gạt, làm nhục, Kiều bị Tú Bà
ép tiếp khách. Kiều không tuân phục nên bị hành hạ.

Kiều đau đớn tủi nhục định tự
tử, Tú Bà sợ mất vốn nên
dụ dỗ Kiều ra ở lầu Ngưng
Bích nhưng thực chất là
giam lỏng Kiều để buộc
nàng phải chấp nhận cuộc

sống của gái lầu xanh.
3/ Chú thích :
4/ Kết cấu phần thơ
trích:

Sáu câu đầu: Hoàn cảnh
cô đơn, tội nghiệp của Kiều.
Tám câu tiếp: nỗi thương
nhớ Kim Trọng và thương
nhớ cha mẹ của nàng.

Tám câu cuối: Tâm trạng
đau buồn, âu lo của Kiều
thể hiện qua cách nhìn
cảnh vật.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×