Tải bản đầy đủ (.doc) (138 trang)

giao an lop 9 full mới nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 138 trang )

Ngày dạy: 23/ 8/ 2019
CHƯƠNG I: MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET
Tuần 1-Tiết 1
BÀI 1: TỪ MÁY TÍNH ĐẾN MẠNG MÁY TÍNH
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:
- Biết mạng máy tính là gì?
- Biết cách kết nối, cấu thành của mạng máy tính.
- Biết ích lợi của mạng máy tính.
2. Kỹ năng: Phân biệt được qua hình vẽ: các mạng LAN, WAN, các mạng không
dây và có dây, một số thiết bị kết nối, mô hình mạng ngang hàng và mô hình khách
chủ.
3. Thái độ:
- Học tập nghiêm túc, chuyên cần, hợp tác, phối hợp cùng giáo viên, bạn bè
nâng cao trình độ kiến thức, rèn luyện khả năng tư duy, sáng tạo.
- Chủ động tìm tòi, nghiên cứu, tự khám phá, học hỏi.
II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: giáo án, tranh ảnh, máy chiếu.
2. Học sinh:Đọc trước bài học, sách giáo khoa, vở ghi chép.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra sĩ số (1’)
Hoạt động của thầy và trò
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Vì sao cần mạng
máy tính? (5’)
Hs: nghiên cứu sgk
Gv: Liệt kê một số công việc cần


đến mạng máy tính?
HS: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
HS: Nhận xét nhóm bạn trả lời
GV chốt và kết luận vấn đề:
GV: Việc kết nối các máy tính lại
với nhau để có những lợi ích gì ?
HS: Thảo luận trả lời câu hỏi
Nhận xét bạn trả lời
GV chốt và đưa ra một số ví dụ
HS: lắng nghe và ghi vở
Hoạt động 2: Khái niệm mạng
máy tính (17’)
HS: nghiên cứu sgk
GV: Mạng máy tính là gì? gồm có
các thành phần cơ bản nào?

Nội dung
* Vì sao cần mạng máy tính?

- Việc kết nối các máy tính đem lại nhiều
lợi ích và hiệu quả trong việc trao đổi
thông tin và tài nguyên như phần cứng
(máy in, máy fax, bộ nhớ...), phần mềm và
dữ liệu
1. Khái niệm mạng máy tính
a. Mạng máy tính là gì?
- Mạng máy tính được hiểu là tập hợp các
máy tính được kết nối với nhau theo một
1



HS: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
phương thức nào đó thông qua các
HS: Nhận xét nhóm bạn trả lời
phương tiện truyền dẫn cho phép người
GV chốt và kết luận vấn đề:
dùng chia sẻ tài nguyên.
GV: Có thể nối mạng máy tính theo - Có 3 kiểu kế nối mạng máy tính:
những dạng nào ?
+ Kết nối kiểu hình sao.
HS: Thảo luận trả lời câu hỏi
+ Kết nối kiểu trục.
Nhận xét bạn trả lời
+ Kết nối kiểu vòng.
GV chốt và đưa ra một số ví dụ
HS: lắng nghe và ghi vở
b. Các thành phần của mạng
Gv: Nêu các thành phần của mạng - Các thiết bị đầu cuối.
máy tính?
- Môi trường truyền dẫn.
Hs: Nghiên cứu Sgk trả lời.
- Các thiết bị kết nối mạng.
GV: Để thực hiện kết nối các máy - Giao thức truyền thông (protocol).
tính cần sử dụng các thiết bị gì ?
HS: Thảo luận trả lời câu hỏi
Nhận xét bạn trả lời
GV chốt và đưa ra một số ví dụ
HS: lắng nghe và ghi vở
3. Phân loại mạng máy tính
Hoạt động 3: Phân loại mạng máy a. Mạng có dây và mạng không dây

tính (18’)
- Mạng có dây và mạng không dây được
GV: Giới thiệu một số loại mạng phân chia dựa trên môi trường truyền dẫn.
máy tính thông dụng hiện nay.
b. Mạng cục bộ và mạng diện rộng
Hs: Chú ý, lắng nghe.
- Phân loai mạng mạng cục bộ, mạng diện
GV: Em hiểu thế nào là mạng cục rộng dựa trên khoảng cách địa lý.
bộ ?Thế nào Mạng diện rộng?
HS: Thảo luận trả lời câu hỏi
Nhận xét bạn trả lời
GV chốt và đưa ra một số ví dụ
HS: lắng nghe và ghi vở
4. Củng cố: (3’)
- Chỉ định HS nhắc lại các khái niệm
mạng máy tính, lợi ích việc kết nối
các máy tính lại với nhau?
- Qua tiết học em đã hiểu được
những điều gì?
5. Hướng dẫn học ở nhà (1’).
- Học thuộc các khái niệm . Xem tiếp phần bài còn lại của bài

2


Tiết 2
TỪ MÁY TÍNH ĐẾN MẠNG MÁY TÍNH (tt)
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết mạng máy tính là gì?
- Biết cách kết nối, cấu thành của mạng máy tính.
- Biết ích lợi của mạng máy tính.
2. Kỹ năng: Phân biệt được qua hình vẽ: các mạng LAN, WAN, các mạng không
dây và có dây, một số thiết bị kết nối, mô hình mạng ngang hàng và mô hình khách
chủ.
3. Thái độ:
- Học tập nghiêm túc, chuyên cần, hợp tác, phối hợp cùng giáo viên, bạn bè
nâng cao trình độ kiến thức, rèn luyện khả năng tư duy, sáng tạo.
- Chủ động tìm tòi, nghiên cứu, tự khám phá, học hỏi.
II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: giáo án, tranh ảnh, máy chiếu.
2. Học sinh: Đọc trước bài học, sách giáo khoa, vở ghi chép.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra sĩ số (1’)
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
2. Kiểm tra bài cũ :
8’ Đáp án: Nội dung tiết 1
- Kết nối mạng là gì? lợi ích?
- Khái niệm mạng máy tính? Một mạng
máy tính gồm các thành phần gì?
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Vai trò của máy tính 15’ 3. Vai trò của máy tính trong
trong mạng?
mạng
Hs: Tìm hiểu thông tin sgk.

Mô hình mạng phổ biến hiện
Gv: Mô hình phổ biến của mạng máy
nay là mô hình khách-chủ
tính hiện nay là gì? Trong mô hình đó
(client-server). Các máy tính
máy tính được chia làm mấy loại?
được chia làm 2 loại:
Hs: Trả lời cá nhân.
a. Máy chủ (Server)
GV: Vai trò của các máy chủ như thế nào
Thường là máy tính có cấu hình
ở trong mạng?
mạnh được cài các chương trình
Hs: Suy nghĩ, trả lời.
để điều khiển toàn bộ việc quản
lý, chia sẻ tài nguyên.
Gv: Máy trạm là máy như thế nào?
b.
Máy
trạm
(Client,
Hs: Suy nghĩ, trả lời.
workstation)
Gv: Giới thiệu một số mô hình máy chủCác máy sử dụng tài nguyên do
trạm.
máy chủ cung cấp
Hs: Chú ý, lắng nghe.
Hoạt động 2: Lợi ích của mạng máy 13’ 5. Lợi ích của mạng máy tính
tính
- Dùng chung dữ liệu.

Gv: Y/c hs nêu một số lợi ích của mạng
- Dùng chung thiết bị phần
3


máy tính.
cứng.
Hs: Suy nghĩ, trả lời.
- Dùng chung phần mềm
Gv: Nhận xét, bổ sung.
- Trao đổi thông tin
Hs: Chú ý, ghi bài.
4. Củng cố:
7’
Gv: đặt câu hỏi y/c Hs trả lời:
? Nêu tiêu chí phân biệt mạng không dây
với mạng có dây, mạng LAN và mạng
? Hãy cho biết sự khác nhau về vai trò
của máy chủ với máy trạm trên mạng
máy tính.
HS: Trả lời.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
- Học thuộc các khái niệm. Xem trước bài mới.

4


Ngày dạy: 30/ 8/ 2019
Tuần 2-Tiết 3
MẠNG THÔNG TIN TOÀN CẦU INTERNET

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:
- Biết khái niệm internet.
- Biết các ứng dụng và dịch vụ trên mạng internet.
- Biết kết nối internet như thế nào?
2. Kĩ năng: Sử dụng mạng internet để tìm kiếm thông tin.
3. Thái độ: Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc
II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên : Sgk, tài liệu, giáo án, phòng máy vi tính.
2. Học sinh: Đọc trước bài. Sgk, Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra sĩ số (1’)
Sĩ số lớp: 9A: …./ ….Vắng:…………………………
9B: …./ ….Vắng:…………………………
9C: …./ ….Vắng:…………………………
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
2. Kiểm tra bài cũ :
8’ Đáp án: Nội dung bài trước
- Theo mô hình khách-chủ có những loại
mạng máy tính nào? Đặc điểm của mỗi
loại máy tính?
- Lợi ích của mạng máy tính?
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Internet là gì?
15’ 1. Internet là gì?

HS: nghiên cứu sgk
Internet là mạng máy tính toàn
GV: Internet là gì?
cầu kết nối hầu hết các mạng
HS: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
máy tính trên khắp thế giới.
HS: Nhận xét nhóm bạn trả lời
GV chốt và kết luận vấn đề:
GV: Internet công dụng gì?
Lợi ích:
HS: Thảo luận trả lời câu hỏi
- Cung cấp nguồn tài nguyên
Nhận xét bạn trả lời
thông tin, giao tiếp, giải trí, mua
GV chốt và đưa ra một số ví dụ
bán,...
HS: lắng nghe và ghi vở
Hoạt động 2: Một số dịch vụ trên 17’ 2. Một số dịch vụ trên
Internet?
Internet?
HS: nghiên cứu sgk
GV: Có dịch vụ gì trên internet?
HS: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
Gv: Em hãy trình bày về phương thức
a. Tổ chức và khai thác thông tin
tổ chức và khai thác thông tin trên web?
trên web
HS: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
- Dịch vụ được sử dụng phổ biến
5



HS: Nhận xét nhóm bạn trả lời
GV chốt và kết luận vấn đề.
Hs: Ghi bài.
Gv: Máy tìm kiếm thông tin trên internet
có tác dụng gì?
Hs: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
Gv: chốt và kết luận vấn đề.
Hs: Ghi bài.

Gv: Dịch vụ thư điện tử dùng để làm gì?
Hs: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
Gv: chốt và kết luận vấn đề.
Hs: Ghi bài.

nhất của Internet là tổ chức và
khai thác thông tin trên World
Wide Web (WWW, còn gọi là
Web)
b. Tìm kiếm thông tin trên
Internet
- Bộ máy tìm kiếm trên Internet
là công cụ được cung cấp để tìm
kiếm thông tin. Hiện nay có hai
cỗ máy tìm kiếm mạnh là:
Google, Yahoo.
- Danh mục thông tin (directory)
là trang web chứa danh sách các
trang web khác.

c. Thư điện tử (e-mail)
- Thư điện tử là dịch vụ trao đổi
thông tin trên internet thông qua
các hộp thư điện tử. Có thể đính
kèm: Phần mềm, văn bản, âm
thanh, hình ảnh…

4. Củng cố:
3’
Gv: Chỉ định HS nhắc lại các khái niệm
Internet, có những dịch vụ nào?
? Qua tiết học em đã hiểu được những
điều gì?
Hs: trả lời.
5. Hướng dẫn học ở nhà (1’)
- Học thuộc các khái niệm. Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 sgk.
- Xem tiếp phần bài còn lại của bài.

6


Tiết 4.
MẠNG THÔNG TIN TOÀN CẦU INTERNET (tt)
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:
- Biết khái niệm internet.
- Biết các ứng dụng và dịch vụ trên mạng internet.
- Biết kết nối internet như thế nào?
2. Kĩ năng: Sử dụng mạng internet để tìm kiếm thông tin.

3. Thái độ: Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc
II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên : Sgk, tài liệu, giáo án, phòng máy vi tính.
2. Học sinh: Đọc trước bài. Sgk, Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra sĩ số (1’)
Sĩ số lớp: 9A: …./ ….Vắng:…………………………
9B: …./ ….Vắng:…………………………
9C: …./ ….Vắng:…………………………
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
2. Kiểm tra bài cũ :
8’ Đáp án: Nội dung tiết 3
- Internet là gì? Internet công dụng gì?
- Kể tên một số dịch vụ?
3. Bài mới :
GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học
Hoạt động 1: Một vài ứng dụng khác 15’ 3. Một vài ứng dụng khác trên
trên Internet.
Internet.
HS: nghiên cứu sgk
a. Hội thảo trực tuyến.
GV: Yêu cầu học sinh kể tên một số ứng
- Internet cho phép tổ chức các
dụng khác trên Internet?
cuộc họp, hội thảo từ xa với sự
Hs: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

tham gia của nhiều người ở
Gv: chốt và kết luận vấn đề.
nhiều nơi khác nhau.
Hs: Ghi bài.
b. Đào tạo qua mạng
GV: Nói thêm về cách thức thanh toán
- Người học có thể ở nhà nhưng
và trao đổi qua mạng nhờ hệ thống thẻ
vẫn nghe giảng, hay nhận các
của ngân hàng.
chỉ dẫn trực tiếp từ giáo viên và
Hs: Chú ý, lắng nghe.
có thể đặt câu hỏi thắc mắc cũng
như nhận và nộp bài tập.
b. Thương mại điện tử
- Khách hàng và chủ dịch vụ gặp
nhau, trao đổi, thanh toán qua
mạng các mặt hàng mà họ quan
tâm.
Hoạt động 2: Làm thế nào để kết nối 17’ 4. Làm thế nào để kết nối
Internet?
Internet?
HS: nghiên cứu sgk
- Người dùng cần đăng kí với
7


Gv: Làm thế nào để kết nối internet?
Hs: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
Gv: chốt và kết luận vấn đề.

GV: Phân tích và cho học sinh ghi chép
HS: Lắng nghe và ghi vở
Gv có thể cung cấp thêm tại sao máy
tính ở khắp nơi trên thế giới lại hiểu
nhau và giao tiếp được với nhau
HS: Lắng nghe

một nhà cung cấp dịch vụ
Internet (ISP-Internet Service
Provider) để được hỗ trợ cài đặt
và cấp quyền truy cập Internet
qua đường truyền kết nối như
đường điện thoại, đường thuê
bao (leased line), đường truyền
ADSL, Wi-Fi.
- Các mạng LAN, mạng WAN
cũng được kết nối vào hệ thống
mạng của ISP, từ đó kết nối
Internet

4. Củng cố:
3’
GV yêu cầu học sinh dứng lên nhắc lại
một vài ứng dụng khác trên Internet
- Các bước để kết nối dược với Internet
5. Hướng dẫn học ở nhà (1’)
- Học thuộc các khái niệm. Trả lời các câu hỏi còn lại của bài.
- Xem bài mới

Ngày dạy:2/9/2019

8


Tuần 3-Tiết 5
BÀI 3:TỔ CHỨC VÀ TRUY CẬP THÔNG TIN
TRÊN INTERNET
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:
- Biết các khái niệm siêu văn bản, web, website và địa chỉ của trang web,
website.
- Biết tìm kiếm thông tin trên internet.
2. Kĩ năng: Phân biệt văn bản, siêu văn bản, Website, Web.
3. Thái độ: Áp dụng kiến thức bài học vào thực tế học tập và cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: SGK, tài liệu.
2. Học sinh : SGK. Vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra sĩ số(1’)
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
Đáp án:
Câu hỏi:
- Tổ chức và khai thác thông tin
- Kể tên một số dịch vụ và ứng
trên Web.

dụng trên internet và cho biết lợi
- Tìm kiếm thông tin trên
ích khi sử dụng các dịch vụ này.
Internet
- Thư điện tử (mail).
- Hội thảo trực tuyến:
3. Bài mới (25’)
*Hoạt động 1: Tìm hiểu khái
1. Tổ chức thông tin trên internet.
niệm siêu văn bản và trang web.
a) Siêu văn bản và trang web
GV: Hãy nhận xét về lượng thông
*
Siêu
văn
bản
tin trên internet?
- Thông tin trên Internet được tổ
HS: Đưa ra nhận xét.
chức dưới dạng siêu văn bản.
GV chốt kiến thức và giới thiệu:
→ Siêu văn bản (Hyperrlink) là loại
Thông tin trên internet thường được
văn bản tích hợp nhiều dạng dữ liệu
tổ chức dưới dạng siêu văn bản.
khác nhau như văn bản, hình ảnh, âm
GV: yêu cầu hs đọc sgk/21.
thanh, video…và các siêu liên kết tới
- Siêu văn bản là gì?
các

siêu
văn
bản
khác.
HS : đọc và trả lời
- Siêu văn bản được tạo ra từ ngôn
GV chốt kiến thức và giới thiệu về
ngữ HTML (HyperText Markup
siêu văn bản như sgk/21
Language – ngôn ngữ đánh dấu siêu
HS : lắng nghe và ghi chép.
văn bản) còn gọi là trang HTML.
*
Trang
Web
GV: trang Web là gì ?
- Là một siêu văn bản được gán địa
HS : đọc sgk và trả lời.
chỉ truy cập trên Internet. Địa chỉ
GV : Địa chỉ trang web là gì ?
truy cập này được gọi là địa chỉ trang
9


HS : đọc và trả lời
GV : chốt kiến thưc.
HS : ghi chép.
GV : hướng dẫn hs quan sát hình
15.


web.
b. Website, địa chỉ website và trang
chủ
* Website, địa chỉ website
- Là một hoặc nhiều trang web liên
quan được tổ chức dưới một địa chỉ
truy cập chung.
- Địa chỉ truy cập chung này gọi là
địa chỉ website. Mỗi trang web đều
có điạ chỉ truy cập riêng.
VD: Website mạng giáo dục của Bộ
Giáo dục và Đào tạo có địa chỉ là
www.moet.gov.vn.
* Trang chủ ( Homepage)
- Là trang đầu tiên khi truy cập vào
một website. Địa chỉ của website
10’ chính là địa chỉ của trang chủ
website.
*Hoạt động 2 : Làm thế nào để
2. Truy cập website
truy cập các trang web. (10’)
a. Trình duyệt web
GV: Yêu cầu hs đọc sgk/23 và cho
- Là phần mềm dùng để truy cập các
biết phải làm thế nào để truy cập
trang web.
các trang web.
- Các trình duyệt web như: Internet
HS : Đọc và trả lời.
Explorer (IE), Netscpe Navigator,

GV : Kể tên một số trình duyệt
Mozilla Firefox…
web.
HS : trả lời.
GV : Chốt kiến thức.
GV : Hãy cho biết ứng dụng của
trình duyệt web.
HS : trả lời
GV : chốt kiến thức, ghi bảng và
lưu ý chức năng và cách sử dụng
các trình duyệt web là như nhau.
4. Củng cố (3’)
- Thông tin trên internet được tổ
chức như thế nào?
- Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 (sgk/26)
5.Hướng dẫn học ở nhà (1’)
- Học thuộc các nội dung chính của bài, tham khảo thêm sgk và tài liệu khác
- Đọc trước nội dung tiếp theo.

10


Tiết 6
BÀI 3: TỔ CHỨC VÀ TRUY CẬP THÔNG TIN
TRÊN INTERNET (tt)
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:
- Biết các khái niệm siêu văn bản, web, website và địa chỉ của trang web,
website.

- Biết tìm kiếm thông tin trên internet.
2. Kĩ năng: Phân biệt văn bản, siêu văn bản, Website, Web.
3. Thái độ: Áp dụng kiến thức bài học vào thực tế học tập và cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: SGK, tài liệu.
2. Học sinh : SGK. Vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra sĩ số (1’)
Hoạt động của thầy và trò
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Siêu văn bản là gì? Phân biệt sự
khác nhau giữa siêu văn bản và
trang web.
3. Bài mới (15’)
*Hoạt động 2: Truy cập web
GV đặt vấn đề : Để truy cập trang
web em cần phải sử dụng phần mềm
gì ?
HS : Trả lời.
GV : Làm thế nào để truy cập được
một trang web cụ thể ?
HS : đọc sgk và trả lời.
GV : Chốt kiến thức
HS : Ghi chép.
GV : Lấy ví dụ hướng dẫn hs các
bước truy cập trang web
HS : Theo dõi.
GV : Ta đã biết trên trang web có

thể có chứa liên kết tới các trang
web khác trong cùng website hoặc
website khác.
Ta nhận biết liên kết đó bằng cách
nào ?
HS : Đọc sgk và trả lời
GV: Sử dụng liên kết đó như thế
nào?

Nội dung
Đáp án :
- Siêu văn bản (Hyperrlink) là loại văn bản
tích hợp nhiều dạng dữ liệu khác nhau như
văn bản, hình ảnh, âm thanh, video…và
các siêu liên kết tới các siêu văn bản khác.
2. Truy cập website
b) Truy cập trang web
- Để truy cập trang web ta cần nhập địa chỉ
của trang web đó vào cửa sổ trình duyệt.
- Nhấn phím Enter.
VD: Các bước để truy cập trang khoa học
của báo VietNamNet.
+ Nhập địa chỉ của trang web
(vietnamnet.vn/khoahoc/) vào ô địa chỉ.
- Văn bản chứa liên kết thường có mầu
xanh dương hoặc được gạch chân.

3. Tìm kiếm thông tin trên Internet
a. Máy tìm kiếm (search engine)
11



HS : trả lời
GV : Hướng dẫn hs quan sát H1.21
(sgk/24).
*Hoạt động2: Tìm hiểu vấn đề
tìm kiếm thông tin trên Internet.
(20’)
GV đặt vấn đề: Nếu không biết địa
chỉ trang web hoặc không biêt thông
tin nằm ở trang web nào thì ta làm
thế nào để tìm thông tin?
HS: đọc sgk và trả lời.
GV: Giới thiệu máy tìm kiếm như
sgk/24.
HS: nghe và ghi chép.
GV : Hãy lấy ví dụ về một số máy
tìm kiếm hiện nay.
HS : trả lời.

- Là công cụ hỗ trợ tìm kiếm thông tin trên
Internet theo yêu cầu của người dùng.
→ Kết quả tìm kiếm hiển thị dưới dạng
danh sách liệt kê các liên kết và có thể là
các trang web hoặc hình ảnh…
Một
số
máy
tìm
kiếm:

+
Google:
+
Yahoo:

+
Microsoft:

+
AltaVista:
avista
b.
Sử
dụng
máy
tìm
kiếm
- Với máy tìm kiếm ta có thể tìm các trang
web, hình ảnh, tin tức… bằng các từ khoá
có liên quan đến vấn đề tìm kiếm mà
người
dùng
cung
cấp.
- Các bước tìm kiếm:
+ b1: Truy cập máy tìm kiếm.
+ b2: Gõ từ khoá vào o dành để nhập từ
khoá.
GV : Sử dụng máy tìm kiếm như + b3: Nhấn phím Enter hoặc nháy nút Tìm
thế nào ?

kiếm.
HS : đọc sgk và trả lời
→ Kết quả tìm kiếm được liên kết dưới
GV : Chốt kiến thức
dạng danh sách các liên kết. Người dùng
HS : nghe và ghi chép.
có thể nháy chuột vào liên kết để truy cập
trang web tương ứng.
GV : Hướng dẫn hs quan sát hình
1.23, 1.24 sgk/26.

4. Củng cố (3’)
- Chỉ định hs đọc phần ghi nhớ sgk
- Trả lời các câu hỏi 4, 5, 6 (sgk/26)
- Yêu cầu hs đọc Bài đọc thêm 2.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
- Tìm hiểu kỹ các nội dung chính của bài.
- Đọc trước nội dung Bài thực hành 1.

12


Ngày dạy:13/9/2019
Tuần 4-Tiết 7
BÀI THỰC HÀNH I
SỬ DỤNG TRÌNH DUYỆT ĐỂ TRUY CẬP WEB
I. MỤC TIÊU

1. Kiến Thức:
- Làm quen với trình duyệt cốc cốc.

- Biết truy cập một số trang web để đọc thông tin và duyệt các trang web bằng
các liên kết.
- Biết đánh dấu các trang cần thiết.
2. Kĩ năng: Sử dụng trình duyệt Cốc cốc, kĩ năng truy cập các trang web cơ bản.
3. Thái độ: Hứng thú học tập, áp dụng các kiến thức đã học vào thực tế khai thác
thông tin.
II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Phòng máy cài đặt cốc cốc kết nối internet.
2. Học sinh: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra sĩ số(1’)
Hoạt động của thầy và trò
2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong
bài giảng.
3. Bài mới
*Hoạt động 1: Khởi tạo trình
duyệt Cốc cốc (15’)
GV: Giới thiệu biểu tượng của trình
duyệt Cốc cốc.
Muốn khởi động trình duyệt cốc cốc
ta thực hiện ntn?
HS: trả lời
GV: Yêu cầu hs thực hiện trên máy
HS: thực hiện
GV: Cho biết các thành phần trên
cửa sổ của cốc cốc?
HS: Quan sát và trả lời
GV: Chốt kiến thức

HS: lắng nghe và ghi chép.
*Hoạt động 2: Truy cập trang web
(22’)
GV: Hãy nhắc lại cách truy cập 1
trang web cụ thể?
HS trả lời: Thực hiện theo các bước
sau :

Nội dung

Bài 1: Khởi động và tìm hiểu một số
thành phần của cửa số Cốc cốc
Có 2 cách khởi động:
- Nháy đúp chuột vào biểu tượng của Cốc
cốc.
Các thành phần chính trên cửa số trình
duyệt:
- Nút điều khiển trang.
- Nút tạo mới trang.
- Dòng địa chỉ trang.
- Thanh đánh dấu trang.

Bài 2. Xem thông tin trên các trang
web.
- Các thao tác khi duyệt trang web:
- Nháy chuột chọn Back (quay về trang
trước đã duyệt qua.
- Nháy vào nút (Forward) để đến trang
13



- Gõ vào ô địa chỉ
- Nhấn Enter

tiếp theo.
Nháy chuột vào các liên kết để chuyển từ
một trang web này đến một trang web
khác.
- Truy cập 1 số trang web:
+ www.tienphong.vn;
+ www.dantri.com.vn;
+ thieunien.vn;
+ vi.wikippedia.org;

GV: Yêu cầu hs thực hiện truy cập
trang web www.dantri.com.vn và
xem thông tin trên các trang web đó.
HS: Thực hành trên máy.
GV: hãy truy cập các trang web mà
em biết.
HS: thực hiện.
GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin
GV: Nêu các thao tác trong khi
duyệt trang web.
HS: Trả lời
Chú ý: Các liên kết thường là những
cụm từ được gạch chân hoặc hiển
thị với màu xanh dương.
GV: yêu cầu học sinh thực hành
HS: thực hiện

4.Củng cố: (5’)
- Nhận xét giờ thực hành: (4’)
- Nhận xét ưu nhược điểm của giờ
thực hành.
- Lưu ý những nội dung kiến thức
trọng tâm của bài
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)
- Thực hành truy cập các trang web (nếu có điều kiện)
- Xem lại nội dung bài thực hành
- Đọc trước cách lưu thông tin trên trang web.

14


Tiết 8
BÀI THỰC HÀNH I
SỬ DỤNG TRÌNH DUYỆT ĐỂ TRUY CẬP WEB (tt)
I. MỤC TIÊU

1. Kiến Thức:
- Làm quen với trình duyệt cốc cốc.
- Biết truy cập một số trang web để đọc thông tin và duyệt các trang web bằng
các liên kết.
- Biết đánh dấu các trang cần thiết.
2. Kĩ năng: Sử dụng trình duyệt Cốc cốc, kĩ năng truy cập các trang web cơ bản.
3. Thái độ: Hứng thú học tập, áp dụng các kiến thức đã học vào thực tế khai thác
thông tin.
II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Phòng máy cài đặt cốc cốc kết nối internet.

2. Học sinh: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra sĩ số(1’)
Hoạt động của thầy và trò
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
*Hoạt động 1: Phần lí thuyết (15’)
GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin
sgk/30.
Hs: Đọc bài.
Gv: Nêu cách đánh dấu một trang
hiện thời?
Hs: Suy nghĩ, trả lời.
Gv: Chốt lại kiến thức.
Hs: ghi bài.
GV: nếu muốn lưu một phần văn bản
của trang web ta làm thế nào?
HS: đọc và trả lời.

Nội dung
1. Lí thuyết.
- Cách đánh dấu trang hiện thời:
b1: Nháy chuột lên hình ngôi sao tại góc
trên bên phải của cửa sổ trình duyệt.
b2: Nhập tên của trang cần đánh dấu.
b3: Nhấn nút hoàn tất.

Để lưu một phần văn bản của trang web:
+ Nhấn chuột trái tại vị trí ban đầu, kéo

và thả tại vị trí kết thúc.
- Lưu cả trang web đang xem:
+ Chọn File /Save As… hoặc nhấn ctrl +
Gv: Nêu cách lưu trang web đang S
xem?
+ Đặt tên tệp và chọn vị trí lưu tệp trong
Hs: Suy nghĩ, trả lời.
hộp thoại được mở ra.
+ Chọn Save.
- Cách lưu hình ảnh trên trang web
+ Nháy nút phải chuột vào hình ảnh cần
GV: Nêu cách lưu hình ảnh trên lưu
trang Web đang mở?
+ Chọn Save Picture As…
HS: đọc và trả lời
+ Lựa chọn thư mục chứa ảnh và đặt tên
cho tệp ảnh.
15


+ Chọn Save.
- Lưu một video:
+ Nháy chuột phải lên khung hình của
GV: Hãy nêu cách thực hiện lưu video.
video?
+ Chọn Tải xuống.
HS đọc và trả lời
2. Thực hành.
Bài 3(Sgk tr/30).
*Hoạt đông 2: Thực hành (25’)

Bài 4 (Sgk tr/31).
Gv: Y/c hs làm bài tập 3, 4 Sgk trang
30, 31.
HS: Hoạt động theo nhóm. Đọc thông
tin Sgk và làm bài tập.
Gv: Quan sát, uốn nắn, và sửa lỗi cho
hs (Nếu có).
Gv: Yc hs lưu kết quả vào ổ D:\
Hs: Thực hiện lưu kết quả.
GV: Kiểm tra kết quả các nhóm.
4. Củng cố (3’)
- Yêu cầu hs nhắc lại các thao tác đã
được thực hành.
- GV nhận xét giờ thực hành.
5. Hướng dẫn học ở nhà (1’).
- Thực hành truy cập các trang web và thực hiện các thao tác lưu thông tin
trên trang web (nếu có điều kiện)
- Xem lại nội dung bài thực hành

16


Ngày dạy:20/9/2019
Tuần 5-Tiết 9
BÀI THỰC HÀNH 2:
TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN INTERNET
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết tìm kiếm thông tin trên Internet nhờ máy tìm kiếm.
2. Kỹ năng: Dùng máy tìm kiếm để tìm được thông tin cần thiết.

3. Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc khi học và làm việc với máy tính
- Có ý thức trong việc sử dụng thông tin trên Internet phục vụ cho việc học tập,
giải trí ... hàng ngày.
- Thông qua Internet HS có thêm hiểu biết và có ý thức trong việc sử dụng máy
tính đúng mục đích.
II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Phòng máy cài đặt Internet Explorer kết nối internet.
2. Học sinh: SGK. Vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra sĩ số(1’)
Sĩ số lớp:
Hoạt động của thầy và trò
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra 15’
Câu 1 (6đ’): Em hãy nêu cách lưu
hình ảnh, cả trang web và một
phần văn bản trên trang web?

Nội dung

Đáp án:
Câu 1:(Mỗi ý đúng 2 điểm)
* Nếu là hình ảnh: Nháy nút phải chuột
vào hình ảnh cần lưu → xuất hiện menu →
save image as → sau đó chọn địa chỉ lưu
trên máy → nháy Save.
* Nếu là cả trang web: chọn file → save

page as → chọn vị trí lưu tệp trên hộp thoại
save as → nháy save.
* Nếu chỉ là một phần văn bản: Chọn
phần văn bản  nhấn Ctrl + C → mở Word
→ nhấn Ctrl + V
Câu 2 : (Mỗi ý đúng 2 điểm)
Câu 2 (4đ’): Siêu văn bản là gì? - Siêu văn bản (Hyperrlink) là loại văn bản
Hãy phân biệt sự khác nhau giữa tích hợp nhiều dạng dữ liệu khác nhau như
văn bản, hình ảnh, âm thanh, video…và các
siêu văn bản và trang web?
siêu liên kết tới các siêu văn bản khác.
- Trang web : Là một siêu văn bản được
gán địa chỉ truy cập trên Internet. Địa chỉ
truy cập này được gọi là điạ chỉ trang web.
17


1. Mục đích, yêu cầu.
- Sgk trang 32.
3. Bài mới (5’)
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích,
yêu cầu của bài
Gv: Y/c hs đọc phần mục dích, yêu 2. Nội dung.
cầu của bài.
Hs: Đọc to. rõ ràng.
Bài 1: (Sgk trang 32).
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung 1. Tìm kiếm thông tin đơn giản trên trang
của bài. (20’)
Web
Gv: Yêu cầu hs đọc thông tin SGK B1: Mở trình duyệt Web.

Hs: Đọc thông tin SGK
B2: Gõ từ khoá vào ô tìm kiếm.
Gv: Làm mẫu nội dung bài tập 1
B3: Nhấn Enter hoặc nháy vào nút tìm
Hs: quan sát.
kiếm.
Hs: Thực hiện lại tại máy của
mình.
2. Tìm hiểu cách sử dụng từ khoá để tìm
Gv: Quan sát hs thực hiện sửa kiếm thông tin.
chữa, trợ giúp nếu cần.
3. Quan sát danh sách kết quả.
Gv: Các em hãy nêu lại các bước 4. Nháy chuột vào số trang tương ứng phía
tiến hành tìm kiếm thông tin trên cuối trang web để chuyển sang trang khác.
Web?
Hs: Trả lời.
Gv: Chốt lại và cho học sinh ghi
bài.
Hs: Ghi bài.
4. Củng cố (3’)
- Gv: Thực hiện lại các thao tác để
học sinh quan sát.
- Gọi học sinh nêu lại các bước
thực hiện.
5. Hướng dẫn học ở nhà (1’)
- Thực hành lại các nội dung của bài thực hành. (nếu có điều kiện)
- Xem trước bài tập 2, 3, 4, 5.

18



Tiết 10
BÀI THỰC HÀNH 2:
TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN INTERNET (tt)
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết tìm kiếm thông tin trên Internet nhờ máy tìm kiếm.
2. Kỹ năng: Dùng máy tìm kiếm để tìm được thông tin cần thiết.
3. Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc khi học và làm việc với máy tính
- Có ý thức trong việc sử dụng thông tin trên Internet phục vụ cho việc học tập,
giải trí ... hàng ngày.
- Thông qua Internet HS có thêm hiểu biết và có ý thức trong việc sử dụng máy
tính đúng mục đích.
II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Phòng máy cài đặt Internet Explorer kết nối internet.
2. Học sinh: SGK. Vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra sĩ số(1’)

Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong bài.
3. Bài mới
Gv: Y/c hs nhắc lại mục đích, yêu
1. Mục đích, yêu cầu.

cầu của bài.
- Sgk trang 32.
Hoạt động 1: Nội dung của bài.
18’ 2. Nội dung.
Gv: Yêu cầu hs đọc thông tin bài tập
Bài 2:
2 sgk.
1.Gõ từ khóa cảnh đẹp Sa Pa.
Hs: Đọc thông tin sgk.
2. Quan sát kết quả.
Gv: Yêu cầu hs thực hiện tìm kiếm
3. Thay từ khóa cảnh đẹp Sa Pa
thông tin với từ khoá là cảnh đẹp
bằng “cảnh đẹp Sa Pa” rồi quan
sapa?
sát kết quả.
Hs: Thực hiện và cho kết quả
- Khi thực hiện tìm kiếm với dấu “”
Gv: Nhận xét.
ta thấy kết quả tìm kiếm cụ thể hơn
Gv: Quan sát kết quả và cho nhận xét
B1: Mở trình duyệt Web.
về kết quả tìm được đó?
B2: Gõ từ khoá vào ô tìm kiếm.
Hs: Kết quả tìm được là tất cả các
B3: Nhấn Enter hoặc nháy vào nút
trang web chứa từ thuộc từ khoá và
tìm kiếm.
không phân biệt chữ hoa và chữ
4. Tìm kiếm thông tin trên Web về

thường.
lịch sử dựng nước.
Gv: Quan sát các trang web tìm
được
- Mở máy tìm kiếm
Hs: Quan sát.
- Gõ từ khoá lịch sử dựng nước
Gv: Thực hiện tìm kiếm “cảnh đẹp
- Quan sát kết quả
19
« dµnh
®Ĩ nhp t
kho¸


sapa” và so sánh với cách tìm kiếm
trên? Nhận xét kết quả nhận được?
Cho nhận xét về tác dụng của dấu “”?
Hs: Thực hiện và nêu nhận xét
Hoạt động 2: Bài tập 3.
22’ Bài 3: (Sgk trang 34)
Gv: Yêu cầu hs đọc thông tin bài tập
1. Gõ từ khóa vào máy tìm kiếm
3 SGK.
Google.com.vn
Hs: Đọc thông tin SGK
2. Nháy vào mục hình ảnh để lọc
Gv: Yêu cầu hs thực hiện bài tập 3
thông tin hình ảnh.
Hs: Thực hiện.

Gv: Yêu cầu hs thực hiện tìm kiếm
Ví dụ: Gõ từ khóa Sa Pa, Cam sành
thông tin với từ khoá khác nhau.
Hàm Yên, Lễ hội Động Tiên ...
Hs: Thực hiện.
4. Củng cố.
3’
- Gv: Thực hiện lại các thao tác để
học sinh quan sát.
- Yêu cầu học sinh thực hiện lại.

Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong bài.
3. Bài mới
Gv: Y/c hs nhắc lại mục đích, yêu
1. Mục đích, yêu cầu.
cầu của bài.
- Sgk trang 32.
Hoạt động 1: Nội dung của bài.
18’ 2. Nội dung.
Gv: Yêu cầu hs đọc thông tin bài tập
Bài 2:
2 sgk.
1.Gõ từ khóa cảnh đẹp Sa Pa.
Hs: Đọc thông tin sgk.
2. Quan sát kết quả.
Gv: Yêu cầu hs thực hiện tìm kiếm

3. Thay từ khóa cảnh đẹp Sa Pa
thông tin với từ khoá là cảnh đẹp
bằng “cảnh đẹp Sa Pa” rồi quan
sapa?
sát kết quả.
Hs: Thực hiện và cho kết quả
- Khi thực hiện tìm kiếm với dấu “”
Gv: Nhận xét.
ta thấy kết quả tìm kiếm cụ thể hơn
Gv: Quan sát kết quả và cho nhận xét
B1: Mở trình duyệt Web.
về kết quả tìm được đó?
B2: Gõ từ khoá vào ô tìm kiếm.
Hs: Kết quả tìm được là tất cả các
B3: Nhấn Enter hoặc nháy vào nút
trang web chứa từ thuộc từ khoá và
tìm kiếm.
không phân biệt chữ hoa và chữ
4. Tìm kiếm thông tin trên Web về
thường.
lịch sử dựng nước.
Gv: Quan sát các trang web tìm
được
- Mở máy tìm kiếm
Hs: Quan sát.
- Gõ từ khoá lịch sử dựng nước
20
« dµnh
®Ĩ nhp t
kho¸



Gv: Thực hiện tìm kiếm “cảnh đẹp
- Quan sát kết quả
sapa” và so sánh với cách tìm kiếm
trên? Nhận xét kết quả nhận được?
Cho nhận xét về tác dụng của dấu “”?
Hs: Thực hiện và nêu nhận xét
Hoạt động 2: Bài tập 3.
22’ Bài 3: (Sgk trang 34)
Gv: Yêu cầu hs đọc thông tin bài tập
1. Gõ từ khóa vào máy tìm kiếm
3 SGK.
Google.com.vn
Hs: Đọc thông tin SGK
2. Nháy vào mục hình ảnh để lọc
Gv: Yêu cầu hs thực hiện bài tập 3
thông tin hình ảnh.
Hs: Thực hiện.
Gv: Yêu cầu hs thực hiện tìm kiếm
Ví dụ: Gõ từ khóa Sa Pa, Cam sành
thông tin với từ khoá khác nhau.
Hàm Yên, Lễ hội Động Tiên ...
Hs: Thực hiện.
4. Củng cố.
3’
- Gv: Thực hiện lại các thao tác để
học sinh quan sát.
- Yêu cầu học sinh thực hiện lại.


5. Hướng dẫn học ở nhà.(1’)
- Thực hành lại các nội dung của bài thực hành. (nếu có điều kiện)
- Xem trước bài 4 Sgk.

21


Ngày dạy:27/9/2019
Tuần 6-Tiết 11
Bài 4 - TÌM HIỂU THƯ ĐIỆN TỬ
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:
- Biết khái niệm thư điện tử và quy trình hoạt động của hệ thống thư điện tử.
- Biết tạo tài khoản và các bước cần thực hiện để sử dụng thư điện tử.
2. Kỹ năng: Hình thành kỹ năng tạo địa chỉ thư điện tử.
3. Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc khi học và làm việc với máy tính
- Có ý thức trong việc sử dụng các dịch vụ trên Internet phục vụ đời sống hàng
ngày
- HS có ý thức trong việc sử dụng máy tính đúng mục đích.
II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: SGK, bảng phụ ghi nội dung so sánh hai hình thức gửi thư.
2. Học sinh: SGK, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra sĩ số (1’).
Sĩ số
Hoạt động của thầy và trò

Tg
Nội dung
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới
*Hoạt động 1: giới thiệu bài
15’ * Thư điện tử là gì?
Gv: Yêu cầu HS đọc nội dung phần
giới thiệu SGK (tr. 36) (khoảng 5
Thư điện tử là một ứng dụng cho
phút) để trả lời các câu hỏi sau:
phép gửi và nhận thư trên mạng máy
Câu 1: Trước đây chưa có mạng
tính thông qua các hộp thư điện tử
internet việc trao đổi thư tín được
* Ưu điểm của dịch vụ thư điện tử
thực hiện như thế nào?
Chi phí thấp, thời gian chuyển gần
Câu 2: Hiện nay ngoài việc trao đổi
như tức thời, một người có thể gửi
thư theo cách trên còn cách nào
đồng thời cho nhiều người khác, có
khác? Thư điện tử là gì? Ưu điểm
thể gửi kèm tệp….
của thư điện tử so với việc gửi nhận
thư như trước đây?
GV: yêu cầu lần lượt 2 HS trình bày
phần trả lời câu hỏi. Cả lớp góp ý.
GV kết luận và ghi bảng.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ thống 24’ 1. Hệ thống thư điện tử.
thư điện tử

Gv: Hãy đọc và quan sát hình vẽ ở
SGK về quá trình gửi và nhận thư
qua bưu điện và quá trình gửi và
(Bảng so sánh hai hình thức gửi thư.)
22


nhận thư điện tử. Từ đó so sánh các
bước thực hiện tương ứng của hai
quá trình trên theo gợi ý của bảng
sau:
HS : Đọc sgk, thảo luận nhóm. Đại
diện 2 nhóm lên trả lời và các nhóm
khác bổ sung.
GV kết luận lại kết quả theo bảng
trên.
GV: Để có thể gửi và nhận thư điện
tử người gửi và người nhận cần phải
có gì?
HS: Trả lời, GV kết luận.

Thư bưu điện
Thư điện tử
Địa chỉ người gửi,
nhận thư
Bưu điện
Hộp thư bưu điện
Chuyển thư bằng
đường bưu chính
Nhận thư từ nhân

viên bưu điện
Mở đọc thư
Viết thư
Mang ra bưu diện
gửi

4. Củng cố
4’
GV yêu cầu hs trả lời các câu hỏi 1,
2 (SGK/39)
5. Hướng dẫn học ở nhà (1’)
- Học kỹ nội dung bài học
- Đọc trước nội dung tiếp theo của bài.

23


Tiết 12
Bài 4 - TÌM HIỂU THƯ ĐIỆN TỬ (tt)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết khái niệm thư điện tử và quy trình hoạt động của hệ thống thư điện tử.
- Biết tạo tài khoản và các bước cần thực hiện để sử dụng thư điện tử.
2. Kỹ năng: Hình thành kỹ năng tạo địa chỉ thư điện tử.
3. Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc khi học và làm việc với máy tính
- Có ý thức trong việc sử dụng các dịch vụ trên Internet phục vụ đời sống hàng
ngày
- HS có ý thức trong việc sử dụng máy tính đúng mục đích.
II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: SGK, bảng phụ ghi nội dung so sánh hai hình thức gửi thư.
2. Học sinh: SGK, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Kiểm tra sĩ số(1’)
Sĩ số lớp
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Tạo tài khoản thư điện 25’ 2. Tạo tài khoản, gửi và nhận
tử?
thư điện tử
Gv: yêu cầu hs đọc thông tin SGK
a. Tạo tài khoản thư điện tử.
Hs: đọc thông tin SGK
- Sử dụng yahoo, google, … để
Gv: Để có thể gửi/nhận thư điện tử,
mở tài khoản điện tử
trước hết ta phải làm gì?
- Cung cấp 1 hộp thư điện tử trên
Hs: Trả lời
máy chủ điện tử.
Gv: Có thể mở tài khoản thư điện tử
với nhà cung cấp nào mà em biết?
Hs: Trả lời
Gv: Sau khi mở tài khoản, nhà cung
cấp dịch vụ cấp cho người dùng cái
- Cùng với hộp thư , người dùng
gì?

có tên đăng nhập và mật khẩu
Hs: Trả lời
dùng để truy cập thư điện tử. Hộp
Gv: cùng với hộp thư , người dùng có
thư được gắn với một địa chỉ thư
tên đăng nhập và mật khẩu dùng để
điện tư.
truy cập thư điện tử. Hộp thư được gắn
Địa chỉ của hộp thư có dạng:
với một địa chỉ thư điện tư?
<Tên đăng nhập>@Gv: Địa chỉ của hộp thư điện tử có
chủ lưu hộp thư>..
dạng như thế nào?
Ví dụ:
Hs: Trả lời

Gv: Yêu cầu hs lấy ví dụ?

Hs: lên bảng trình bày.
24


Hoạt động 2: Tìm hiểu nhận và gửi 15’ b. Nhận và gửi thư
thư
Gv: yêu cầu hs đọc thông tin sgk
* Các bước truy cập vào hộp thư
Hs: đọc thông tin sgk
điện tử.
Gv: Khi đã có hộp thư điện tử được

1. Truy cập trang web cung cấp
lưu ở máy chủ điện tử, muốn mở em
dịch vụ thư điện tử.
phải làm gì?
2. Đăng nhập vào hộp thư điện tử
Hs: Trả lời
bằng cách gõ tên đănh nhập (tên
Gv: Em hãy nêu các bước thực hiện để
người dùng), mật khẩu rồi nhấn
truy cập vào hộp thư điện tử?
Enter (Hoặc nháy vào nút đăng
Hs: Trả lời
nhập).
GV: Chốt kiến thức.
Gv: dịch vụ thư điện tử cung cấp
* Chức năng chính của dịch vụ thư
những chức năng như thế nào?
điện tử:
Hs: Trả lời
- Mở và xem danh sách các thư đã
Gv: Để gửi được thư thì người thư
nhận và được lưu trong hộp thư.
phải ghi rõ địa chỉ thư của người nhận
- Mở và đọc nội dung của một bức
Gv: yêu cầu hs đọc thông tin mục c
thư cụ thể.
SGK
- Soạn thư và gửi thư cho một
Hs: đọc thông tin SGK
hoặc nhiều người.

- Trả lời thư.
- Chuyển tiếp thư cho một người
khác.
Gv: Em biết các trình duyệt nào có thể 3’ c. Phần mềm thư điện tử
nhận và gửi thư điện tử
- Sử dụng yahoo, google, … để
Hs: Trả lời.
gủi và nhận thư điện tử.
Gv: Nêu một số phần mêm gửi thư
- Một số máy chủ khác:
hay dùng?
+ Thunder Bird.
Hs: Trả lời
+ Outlook
Gv: cùng với hộp thư , người dùng có
tên đăng nhập và mật khẩu dùng để
truy cập thư điện tử. Hộp thư được gắn
với một địa chỉ thư điện tư?
Hs: Chú ý, lắng nghe.
4. Củng cố
Gv: Hệ thống lại kiến thức của bài.
Hs: Chú ý, lắng nghe.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
- Học kĩ phần nội dung đã học.
- Trả lời các câu hỏi và bài tập trong SGK, Từ câu 1 đến 7 SGK Trang 39).
- Xem trước trước bài thực hành 3.

25
« dµnh
®Ĩ nhp t

kho¸


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×