Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

TC 12CB HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.45 KB, 47 trang )

TRƯỜNG THPT LỘC HƯNG GATC 12CBA HKII
Ngày dạy 17-01-09
Tiết 1
LT & BT VỀ MẠCH DAO ĐỘNG - DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố các kiến thức về mạch dao động, dao động điện từ
- Rèn luyện kỹ năng tính tốn
- Rèn luyện khả năng tư duy độc lập trong trả lời trắc nghiệm
- Giáo dục hs thái độ khẩn trương, tích cực trong học tập
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng
dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác
- Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện
2. Học sinh:
- Xem lại các kiến thức cơng suất tiêu thụ của mạch điện xoay chiều, hệ số cơng suất.
- Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Phối hợp các pp diễn giảng, đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số
2. KTBC thơng qua
3. Giảng bài mới
Hoạt động 1 Hệ thống kiến thức
1. Mạch dao động:
q = q
0
cos(
ω
t+
ϕ


) trong ®ã:
1
LC
ω
=
; q
0
= C.U
0
i = I
0
cos(
ω
t+
ϕ
+
2
Π
) Víi I
0
=
ω
q
0

u =
q
C
= U
0

cos(
ω
t+
ϕ
) Víi U
0
=
C
q
0
* Tần số góc của dao động:
1
LC
ω
=
*Chu kỳ riêng
2T LC
π
=
L: độ tự cảm cuộn dây (H)
C: điện dung của tụ điện (F)
*Tần số riêng:
1
2
f
LC
π
=
*Bước sóng mạch thu được:
2

c
c LC
f
λ π
= =

8
3.10 /c m s=
:Vận tốc ánh sáng trong chân khơng
2.Năng lượng của mạch dao động:
*Năng lượng từ trường:
2
t
1
W
2
Li
=
*Năng lượng điện trường:
2
t
1
W
2
Cu
=
*Năng lượng điện từ:
t d
W=W W+
=

22
2
1
2
1
LiCu
+
2 2 2
0 0 0
0d 0t
W=W W
2 2 2
CU LI Q
C
= = = =
-W
od
: Năng lượng điện cực đại (J)
-W
ot
: Năng lượng từ cực đại (J)
-U
0
: Điện áp cực đại giữa hai bản của tụ
-Q
0
: Điện tích cực đại của tụ diện (C)
-I
0
: Cường độ dòng điện cực đại

GV Tạ Thị Huyền Diệu 1
C
L
+
+
+
-
-
-
A B
TRƯỜNG THPT LỘC HƯNG GATC 12CBA HKII
 Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hồn với cùng tần số gấp đơi tần số
dao động riêng
ff 2
'
=
, chu kì bằng phân nửa chu kì dao động riêng
2
'
T
T
=
 Nếu mắc nối tiếp với L một cuộn cảm L’ thì chu kì dao động riêng của mạch tăng do độ tự cảm tăng,
nhưng nếu mắc nối tiếp với C một tụ C’ thì chu kì riêng lại giảm do điện dung giảm
Hoạt động 2 Giải bài tập trắc nghiệm.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG
GV* Cho học sinh đọc suy
nghĩ chọn đáp án
HS: -Chọn đáp án đúng, giải
thích

Mạch dao động điện từ điều
hoà LC có chu kì?
Mạch dao động điện từ điều
hoà gồm cuộn cảm L và tụ
điện C khi tăng điện dung của
tụ điện lên 4 lần thì chu kì dao
động của mạch?
Mạch dao động điện từ điều
hoà gồm cuộn cảm L và tụ
điện C. Khi tăng L lên 2 lần và
giảm C đi 2 lần thì tần số dao
động của mạch f?
Mạch dao động điện từ C và
L, dao động tự do với tần số
góc?
Cường độ dòng điện tức thời
i=0,05sin2000t (A). Tần số góc
dao động của mạch là?
Tần số dao động của mạch
LC?
Cường độ dòng điện tức thời
i=0,02sin2000t(A).Tụ điện
trong mạch có C= 5
F
µ
. Độ tự
cảm của cuộn cảm là?
Mạch dao động điện từ điều
hoà LC gồm
C = 30nF

L = 25 mH
Nạp điện cho tụ điện 4,8 V rồi
cho tụ phóng điện, cường độ
dòng điện hiệu dụng trong
mạch là?
q = 4 sin (
)10.2
t4
π
C
µ
. Tần
số dao động của mạch la?
C = 16 nF
4.1. Mạch dao động điện từ điều hoà LC có chu kì
A. Phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C.
B. Phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L.
C. Phụ thuộc vào cả L và C. D. Không phụ thuộc vào L vàC.
4.2. Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C khi
tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kì dao động của mạch
A. Tăng lên 4 lần.B. Tăng lên 2 lần.
C. Giảm đi 4 lần. D. Giảm đi 2 lần.
4.3. Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C.
Khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 2 lần và giảm điện dung của tụ
điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch
A. Không đổi. B. Tăng 2 lần. C. Giảm 2 lần. D. Tăng 4 lần.
4.4. Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn cảm L, dao động tự
do với tần số góc
A.
LC2

π=ω
B.
LC
2
π

C.
LC

D.
LC
1

4.5. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng
i=0,05sin2000t (A). Tần số góc dao động của mạch là
A. 318,5 rad/s. B. 318,5 Hz. C. 2000 rad/s. D. 2000 Hz.
4.6. Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L=2mH và tụ điện
có điện dung C = 2pF, (lấy
)10
2

Tần số dao động của mạch là
A. f = 2,5 Hz B. f = 2,5 MHz C. f = 1 Hz D. f = 1 MHz
4.7. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng I =
0,02 sin 2000t (A). Tụ điện trong mạch có điện dung 5
F
µ
. Độ tự cảm
của cuộn cảm là
A. L = 50 mH. B. L = 50 H. C. L = 5.10

– 6
H.D. L = 5.10
– 8
H.
4.8. Mạch dao động điện từ điều hoà LC gồm tụ điện
C = 30nF và cuộn cảm L = 25 mH. Nạp điện cho tụ điện đến đến hiệu
điện thế 4,8 V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cường độ dòng
điện hiệu dụng trong mạch là
A. I = 3,72 mA. B. I = 4,28 mA. C. I = 5,20 mA. D. I = 6,34 mA.
4.9. mạch dao động LC có điện tích trong mạch biến thiên điều hoà
theo phương trình q = 4 sin (
)10.2
t4
π
C
µ
. Tần số dao động của mạch

A. f = 10 Hz. B. f = 10 kHz. C. f = 2
Hz
π
. D. f = 2
π
kHz.
4.10. Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C = 16 nF và cuộn cảm L =
25 mH. Tần số góc dao động của mạch là
GV Tạ Thị Huyền Diệu 2
TRƯỜNG THPT LỘC HƯNG GATC 12CBA HKII
L = 25 mH
Tần số góc dao động của

mạch là?
Năng lượng mất của mạch từ
khi bắt đầu thực hiện dao động
đến khi dao động điện từ tắt
hẳn là bao nhiêu?
Người ta dùng cách nào sau
đây để duy trì dao động điện
từ trong mạch với tần số riêng
của nó?
A.
Hz200

B.
s/rad200

C.
Hz10.5
5



D.
s/rad10.5
4

4.11. Tụ điện của mạch dao động có điện dung C = 1
F
µ
, ban đầu
được tích điện đến hiệu điện thế 100V, sau đó cho mạch thực hiện dao

động điện từ tắt dần. Năng lượng mất của mạch từ khi bắt đầu thực
hiện dao động đến khi dao động điện từ tắt hẳn là bao nhiêu?
A.
mJ10W
=∆
. B.
mJ5W
=∆
. C.
kJ10W
=∆
. D.
kJ5W
=∆
.
4.12. Người ta dùng cách nào sau đây để duy trì dao động điện từ trong
mạch với tần số riêng của nó?
A. Đặt vào mạch một hiệu điện thế xoay chiều.
B. Đặt vào mạch một hiệu điện thế một chiều không đổi.
C. Dùng máy phát dao động điện từ điều hoà.
D. Tăng thêm điện trở của mạch dao động.
4. Củng cố và luyện tập
Củng cố lại các CT cơ bản đã học, lưu ý một số vấn đề trong việc trả lời trắc nghiệm
5. HD học sinh tự học ở nhà
- Tiếp tục hồn thành bài tâp sách bài tâp , SGK
- Ơn tập Một số vấn đề về Điện từ trường - Sóng điện từ
V. RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
GV Tạ Thị Huyền Diệu 3
TRƯỜNG THPT LỘC HƯNG GATC 12CBA HKII
Ngày dạy 04-02-09
Tiết 2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐIỆN TỪ TRƯỜNG - SÓNG ĐIỆN TỪ

I. MỤC TIÊU:
- Củng cố các kiến thức về Điện từ trường - Sóng điện tư
- Rèn luyện kỹ năng tính tốn
- Rèn luyện khả năng tư duy độc lập trong trả lời trắc nghiệm
- Giáo dục hs thái độ khẩn trương, tích cực trong học tập
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng
dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác
- Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện
2. Học sinh:
- Xem lại các kiến thức về Điện từ trường - Sóng điện từ
- Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Phối hợp các pp diễn giảng, đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số
2. KTBC thơng qua
3. Giảng bài mới
Hoạt động 1 Hệ thống kiến thức

Điện từ trường và Sóng điện từ
 Theo Maxwell, mỗi khi trong khơng gian có điện trường biến thiên sẽ phát sinh từ trường và từ trường
biến thiên làm phát sinh điện trường xốy. Như vậy điện trường và từ trường khơng thể tồn tại độc lập,
chúng là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại vật chất gọi là điện từ trường.
 Khi điện từ trường biến thiên, trong khơng gian sẽ có sóng điện từ truyền theo mọi phương
 Sóng điện từ có các tính chất sau:
- Phản xạ, khúc xạ… như ánh sáng
- Truyền được trong cả mơi trường vật chất và chân khơng
- Tốc độ lan truyền của sóng điện từ trong chân khơng ln là một hằng số : c=3.10
8
m/s (tốc độ lớn
nhất trong vũ trụ). (trong mơi trường vật chất có hằng số điện mơi
ε
, tốc độ lan truyền nhỏ hơn c và
phụ thuộc
ε
)
- Sóng điện từ là sóng ngang: vec tơ cường độ điện trường
E
ur
và vec tơ cảm ứng từ
B
ur
ln vng góc
nhau và vng góc với phương truyền sóng (vng góc với vec tơ vận tốc
v
r
): 3 vec tơ
E
ur

,
B
ur
,
v
r
tạo
thành 1 tam diện thuận tức là nếu đặt đinh ốc dọc theo giá của
v
r
, vặn theo chiều từ
E
ur
tới
B
ur
đinh ốc
tiến theo chiều của
v
r
- Tại một điểm trong điện từ trường, dao động của điện trường và từ trường ln đồng pha
- Sóng điện từ mang năng lượng (tỉ lệ với tần số)
 Sóng vơ tuyến là sóng điện từ có bước sóng từ vài met đến vài km dùng trong thơng tin liên lạc: sóng
trung và sóng dài (bước sóng cở trăm met trở lên) dễ bị khơng khí hấp thụ nên khơng truyền đi xa được
(dùng trong các đài địa phương), sóng ngắn bị tầng điện li (giống như gương cầu lõm) phản xạ trở về mặt đất
(như gương cầu lồi) nên có thể truyền đi xa, sóng cực ngắn (vi sóng) có thể xun qua tầng điện li nên được
dùng để truyền thơng tin qua vệ tinh
Hoạt động 2 Giải bài tập trắc nghiệm.
GV Tạ Thị Huyền Diệu 4
TRƯỜNG THPT LỘC HƯNG GATC 12CBA HKII

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG
GV* Cho học sinh đọc suy nghĩ
chọn đáp án
HS: -Chọn đáp án đúng, giải
thích
1

đ
2
t
C
C
=

1 2
' 2
2
2
2
f f
C LC
L
π
π
= = =
2

sóng âm là sóng cơ học dọc
3


ánh sáng cũng là sóng điện
từ
4

sóng điện từ lan truyền
khơng cần sự biến dạng của mơi
trường như sóng cơ học
1. Khi mắc nối tiếp với C của mạch dao động kín LC một tụ C’ có
điện dung bằng C thì tần số dao động riêng của mạch sẽ:
A. tăng 2 lần B. giảm 2 lần C. tăng
2
lần D. giảm
2
lần
2. Sóng điện từ và sóng âm khơng có tính chất chung nào sau đây:
A. mang năng lượng B. phản xạ, khúc xạ
C. truyền được trong nước biển D. là sóng ngang
3. Tốc độ lan truyền của sóng điện từ:
A.
bằng tốc độ ánh sáng trong chân khơng và giảm khi
truyền trong mơi trường điện mơi
B.
phụ thuộc vào L và C là hai đại lượng đặc trưng cho
mạch dao động
C.
dao động điều hồ với tần số góc ω bằng tần số riêng của
mạch dao động tạo ra sóng điện từ
D. ln ln là một hằng số
4. Đặc điểm nào sau đây khơng phải là của sóng điện từ:
A.

làm cho các phần tử vật chất dao động với tần số bằng tần
số sóng khi sóng truyền qua
B. là sóng ngang
C. mang năng lượng
D. truyền được trong chân khơng
Hoạt động 3 Bài tập Tự luận
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG

2
2 2
1 1
4
L
LC f C
ω
π
= ⇒ =
1.Mạch dao động LC có C=0,25µF. L=?để thu được sóng có tần số 5KHz
2.Mạch dao động LC có L=2µH. C=? để thu được sóng có tần số 5MHz
4. Củng cố và luyện tập
Củng cố lại các CT cơ bản đã học, lưu ý một số vấn đề trong việc trả lời trắc nghiệm
5. HD học sinh tự học ở nhà
- Tiếp tục hồn thành bài tâp sách bài tâp , SGK
- ơn tập Thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến
V. RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
GV Tạ Thị Huyền Diệu 5
TRƯỜNG THPT LỘC HƯNG GATC 12CBA HKII
Ngày dạy 04-02-09
Tiết 3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố các kiến thức về Thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến
- Rèn luyện kỹ năng tính tốn
- Rèn luyện khả năng tư duy độc lập trong trả lời trắc nghiệm
- Giáo dục hs thái độ khẩn trương, tích cực trong học tập
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng
dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác
- Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện
2. Học sinh:
- Xem lại các kiến thức về Thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến
- Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Phối hợp các pp diễn giảng, đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số
2. KTBC thơng qua
3. Giảng bài mới
Hoạt động 1 Hệ thống kiến thức
 Ngun tắc phát thanh:
-Sóng âm có tần số thấp, nên năng lượng thấp, dễ bị mơi trường hấp thụ do đó khơng thể truyền đi xa
-Micro biến dao động âm thành dao động điện, đưa vào mạch trộn sóng để trộn dao động âm tần với dao

động điện từ cao tần (sóng điện từ cao tần gọi là sóng mang), sau khi khuếch đại, đưa ra anten phát
-Anten phát bức xạ sóng mang ra khơng gian truyền tới máy thu
 Ngun tắc thu thanh
- Khi nối anten thu với một máy thu sóng điện từ, vơ số các loại sóng điện từ lan truyền trong khơng gian
làm cho các điện tích của anten dao động cưởng bức, nhưng chỉ sóng điện có tần số xấp xỉ tần số dao động
riêng của anten mới có biên độ lớn đáng kể để anten thu nhận đưa vào các mạch khuếch đại, mạch tách
sóng… phục hồi âm thanh được “gởi” theo sóng điện từ.
Hoạt động 2 Giải bài tập trắc nghiệm.
GV Tạ Thị Huyền Diệu 6
TRƯỜNG THPT LỘC HƯNG GATC 12CBA HKII
Hoạt động 3 Bài tập Tự luận
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG
8
1 2
1 3.10
.. , ..
2
f f f
f
LC
λ
π
= = ⇒ ⇒ = =
1.Mạch dao động LC của anten thu có L=2µH, C biến thiên
từ 1800pF đến 3600pF thu được dãy sóng có bước sóng bao
nhiêu?
2.Mạch dao động của một anten thu có L=2µH, C=2400pF
thu được sóng có bước sóng bao nhiêu?
4. Củng cố và luyện tập
Củng cố lại các kiến thức cơ bản đã học, lưu ý một số vấn đề trong việc trả lời trắc nghiệm

5. HD học sinh tự học ở nhà
- Tiếp tục hoàn thành bài tâp sách bài tâp , SGK
- ôn tập Taùn saéc aùnh saùng
V. RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
GV Tạ Thị Huyền Diệu 7
HOẠT ĐỘNG CỦA GV &
HS
NỘI DUNG
GV* Cho học sinh đọc suy
nghĩ chọn đáp án
HS: -Chọn đáp án đúng, giải
thích
1

nguyên tắc của phát
thanh?
3

biết
λ⇒
f


L
4

tính các tần số riêng ứng
với L
1
và L
2
suy ra bước sóng
theo công thức
8
3.10
f
λ
=
1. Để sóng âm truyền đi rất xa, giải pháp nào sau đây là tối ưu:
A. dùng loa phóng thanh
B.
dùng sóng điện từ làm sóng mang bằng cách biến điệu rồi đưa ra
anten phát
C. dùng anten phát được sóng âm
D. dùng dây cáp dạng ống như cáp quang để truyền sóng âm
2. Loại sóng nào sau đây được dùng trong thông tin liên lạc bằng vệ
tinh:
A. sóng vô tuyến có bước sóng ngắn B. vi sóng
C. sóng vô tuyến có bước sóng trung D. sóng siêu âm
3. Mạch dao động của anten thu có C=5000pF thu được sóng điện từ
có bước sóng 300m, (lấy π
2
=10), cuộn cảm có độ tự cảm:

A. L=5.10
-4
H B.
L=5µH
C. L=10
-6
H D. L=10
-4
H
4. Mạch dao động LC của một máy thu vô tuyến có L biến thiên từ
4mH đến 25mH, C=16pF, lấy π
2
=10. Máy này có thể bắt được các
sóng vô tuyến có bước sóng từ:
A.
24m đến
60m
B.
48m đến
120m
C.
240m đến
600m
D.
480m đến
1200m
Khi truyn t khụng khớ sang mụi trng cú chit sut n thỡ
Nu tia phn x vuụng gúc vi tia khỳc x thỡ tani=n
Nu tia phn x vuụng gúc vi tia ti thỡ i=45
0

TRNG THPT LC HNG GATC 12CBA HKII
Ngy dy 07-02-09
Tit 4
LT & BT VE TAN SAẫC ANH SANG
I. MC TIấU:
- Cng c cỏc kin thc v tỏn sc ỏnh sỏng qua lng kớnh, qua lng cht phng
- Rốn luyn k nng tớnh toỏn
- Rốn luyn kh nng t duy c lp trong tr li trc nghim
- Giỏo dc hs thỏi khn trng, tớch cc trong hc tp
II. CHUN B:
1. Giỏo viờn:
- Gii cỏc bi tp sỏch giỏo khoa, sỏch bi tp tỡm ra phng phỏp ti u cho tng dng bi tp hng
dn hc sinh sao cho gii nhanh, chớnh xỏc
- Chun b thờm mt s cõu hi trc nghim hc sinh t rốn luyn
2. Hc sinh:
- Xem li cỏc kin thc v tỏn sc ỏnh sỏng qua lng kớnh, qua lng cht phng
- Chun b cỏc bi tp sỏch giỏo khoa, sỏch bi tp
III. PHNG PHP DY HC
Phi hp cỏc pp din ging, m thoi, nờu v gii quyt vn
IV. TIN TRèNH BI DY:
1. n nh t chc: kim tra s s
2. KTBC thụng qua
3. Ging bi mi
Hot ng 1 H thng kin thc
. Tán sắc ỏnh sỏng qua lăng kính
+Công thức lăng kính:
( )








+=
+=
=
=
AiiD
rrA
rsin.nisin
rsin.nisin
21
21
22
11
+ Khi A, i nhỏ (dới 10
0
)
( )







=
=+
=

=

AnD
Arr
nri
nri
1
21
22
11

. Tán sắc ỏnh sỏng qua l ỡng chất phẳng
+ Sử dụng định luật khúc xạ tại mặt phân cách cho các tia:
ttdd
rsinn...rsinnisin
==
GV T Th Huyn Diu 8
TRƯỜNG THPT LỘC HƯNG GATC 12CBA HKII
Hoạt động 2 Giải bài tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
GV* Cho học sinh đọc suy
nghĩ chọn đáp án
HS: -Chọn đáp án đúng,
giải thích
Khi chiếu một chùm ánh sáng
mặt trời đi qua mặt phân cách
hai môi trường trong suốt thì tia
tím bị lệch về phía mặt phân
cách hai môi trường ntn so với

tia đỏ?
Ánh sáng trắng có một bước
sóng xác định không?
Nguyên nhân gây ra hiện tượng
tán sắc ánh sáng mặt trời trong
thí nghiệm của Niutơn là gì?
Trong hiện tượng tán sắc của
ánh sáng trắng tia tím có góc
lệch ntn? Tia đỏ?
Một tia sáng đi qua lăng kính
không bị lăng kính phân tích đó
là ánh sáng gì?
Trong một môi trường trong
suốt và đồng tính ánh sáng
truyền ntn?
Góc lệch của tia sáng kí hiệu?
tính bằng công thức nào?
Góc giữa tia đỏ và tia tím sau
khi ló ra khỏi lăng kính kí hiệu?
CT tính?
1. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ
đến tím.
B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau.
C. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
D. Khi chiếu một chùm ánh sáng mặt trời đi qua mặt phân cách hai môi trường trong suốt thì
tia tím bị lệch về phía mặt phân cách hai môi trường nhiều hơn tia đỏ.
2. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Cho các chùm ánh sáng sau: Trắng, đỏ, vàng, tím.
A. Ánh sáng trắng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.

B. Chiếu ánh sáng trắng vào máy quang phổ sẽ thu được quang phổ liên tục.
C. Mỗi chùm ánh sáng trên đều có một bước sóng xác định.
D. Ánh sáng tím bị lệch về phía đáy lăng kính nhiều nhất nên chiết suất của lăng kính đối với
nó lớn nhất.
3. Nguyên nhân gây ra hiện tượng tán sắc ánh sáng mặt trời trong thí nghiệm của Niutơn là:
A. góc chiết quang của lăng kính trong thí nghiệm chưa đủ lớn.
B. chiết suất của lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau.
C. bề mặt của lăng kính trong thí nghiệm không nhẵn.
D. chùm ánh sáng mặt trời đã bị nhiễu xạ khi đi qua lăng kính.
4. Mệnh đề nào sau đây là sai?
A. Trong hiện tượng tán sắc của ánh sáng trắng tia tím có góc lệch nhỏ nhất.
B. Trong hiện tượng tán sắc của ánh sáng trắng tia đỏ có góc lệch nhỏ nhất.
C. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
D. Nguyên nhân của tán sắc ánh sáng là do chiết suất của một môi trường trong suốt
đối với ánh sáng đơn sắc có màu sắc khác nhau là khác nhau.
5. Một tia sáng đi qua lăng kính không bị lăng kính phân tích đó là______.
A. Ánh sáng màu. B. Ánh sáng đa sắc. C. Ánh sáng đã bị tán sắc. D. Ánh sáng đơn sắc.
6. Phát biểu nào sau đây đúng về định luật truyền thẳng của ánh sáng _____
A. Trong một môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng
B. Trong các môi trường đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng
C. Trong một môi trường trong suốt, ánh sáng truyền theo đường thẳng
D. Trong cùng một môi trường thì ánh sáng truyền theo đường thẳng
7. Trong một thí nghiệm người ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh
của một lăng kính có góc chiết quang A = 8
0
theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác
của góc chiết quang. Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất của lăng kính là 1,65 thì góc lệch của
tia sáng là: A. 4,0
0
B. 5,2

0
C. 6,3
0
D. 7,8
0
8. Chiếu một chùm sáng hẹp vào mặt bên của lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang A = 5
0
theo phương gần vuông góc với mặt bên của lăng kính. Tìm góc giữa tia đỏ và tia tím sau khi
ló ra khỏi lăng kính, biết chiết suất của thuỷ tinh làm lăng kính đối với tia đỏ là 1,643 và tia
tím là 1,685. A. 21’ B. 21
0
C. 12,6
0
D. 12,6’
GV Tạ Thị Huyền Diệu 9
TRƯỜNG THPT LỘC HƯNG GATC 12CBA HKII
Vận tốc ánh sáng trong chất
lỏng?
Góc tới i
1
tính ntn?
9. Ánh sáng đi từ không khí vào một chất lỏng trong suốt với góc tới i = 60
0
thì tia khúc xạ
ứng với góc khúc xạ r = 30
0
. Cho vận tốc ánh sáng trong không khí là c = 3. 10
8
m/s. Vận tốc
ánh sáng trong chất lỏng là________.

A. 1,73. 10
8
m/s. B. 1,73. 10
8
Km/s. C. 2,13. 10
8
m/s. D. 1,73. 10
5
m/s.
10. Một lăng kính có góc chiết quang A = 60
0
. Góc lệch cực tiểu là D
min
= 30
0
. Góc tới i
1

giá trị bằng bao nhiêu? A. 90
0
. B. 45
0
. C. 60
0
. D. 30
0
.
4. Củng cố và luyện tập
Củng cố lại các CT cơ bản đã học, lưu ý một số vấn đề trong việc trả lời trắc nghiệm
5. HD học sinh tự học ở nhà

- Tiếp tục hoàn thành bài tâp sách bài tâp , SGK
- ôn tập GIAO THOA ÁNH SÁNG
V. RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
Ngày dạy
Tiết 5 LT & BT VỀ GIAO THOA ÁNH SÁNG
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố các kiến thức về giao thoa ánh sáng
- Rèn luyện kỹ năng tính toán
- Rèn luyện khả năng tư duy độc lập trong trả lời trắc nghiệm
- Giáo dục hs thái độ khẩn trương, tích cực trong học tập
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng
dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác
- Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện
2. Học sinh:
- Xem lại các kiến thức về giao thoa ánh sáng
- Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Phối hợp các pp diễn giảng, đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức: kiểm tra đồng phục học sinh

2. KTBC thông qua
3. Giảng bài mới
Hoạt động 1 Hệ thống kiến thức
GV Tạ Thị Huyền Diệu 10
TRƯỜNG THPT LỘC HƯNG GATC 12CBA HKII
1. Khoảng vân:
D
i
a
λ
=



D
ai
=
λ
2. Vị trí vân sáng:
s
D
x K Ki
a
λ
= =
-
λ
:Bước sóng ánh sáng (m)
- a: khoảng cách giữa hai khe Iâng(m)
- D : khoảng cách từ khe Iâng đến màn(m)

1; 2; 3;...K = ± ± ±
◦ K = 0:Vân sáng trung tâm ◦
1K = ±
:Vân sáng bậc 1 ◦
2K = ±
:Vân sáng bậc
Bậc giao của vân sáng là K
3. Vị trí vân tối:
1 1
( ) ( )
2 2
t
D
x K K i
a
λ
= + = +
◦K= 0 ; K=-1:vân tối 1
◦K= 1 ; K=-2 :vân tối 2
◦K= 2 ; K=-3 :vân tối 3 ….
Thứ của vân tối là K+1
4.Tại x
M
ta có vân: *
M
x
K
i
=
:vân sáng bậc K

*
1
2
M
x
K
i
= +
:vân tối thứ K+1, K là số ngun
Hoạt động 2 Giải bài tập trắc nghiệm.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG
GV* Cho học sinh đọc suy nghĩ
chọn đáp án
HS: -Chọn đáp án đúng, giải
thích
1.Vò trí vân sáng trong thí
nghiệm giao thoa của I-âng
được xác đònh bằng công thức
nào sau đây?
2.Công thức tính khoảng vân
giao thoa?
3.Trong thí nghiệm giao thoa
ánh sáng trắng của I-âng trên
màn quan sát thu được hình ảnh
giao thoa ?
4.
m526,0
µ=λ
. Ánh sáng dùng
trong thí nghiệm là màu?

5.Từ hiện tượng tán sắc và giao
thoa ánh sáng, kết luận nào sau
đây là đúng khi nói về chiết
suất của một môi trường?
1. Vò trí vân sáng trong thí nghiệm giao thoa của I-âng được xác đònh
bằng công thức nào sau đây?
A.
a
Dk2
x
λ
=
. B.
a2
Dk
x
λ
=
. C.
a
Dk
x
λ
=
. D.
a2
D)1k2(
x
λ+
=

2. Công thức tính khoảng vân giao thoa là
A.
.
a
D
i
λ
=
B.
.
D
a
i
λ
=
C.
.
a2
D
i
λ
=
D.
.
a
D
i
λ
=
3. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng của I-âng trên màn quan

sát thu được hình ảnh giao thoa là
A. Một dải ánh sáng chính giữa là vạch sáng trắng, hai bên có những
dải màu.
B. Một dải ánh sáng màu cầu vồng biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
C. Tập hợp các vạch sáng trắng và tối xen kẽ nhau.
D. Tấp hợp các vạch màu cầu vồng xen kẽ các vạch tối cách đều nhau.
4. Trong một thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng thu được một kết quả
m526,0
µ=λ
. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
A. Ánh sáng màu đỏ. B. Ánh sáng màu lục.
C. Ánh sáng màu vàng. D. Ánh sáng màu tím.
5. Từ hiện tượng tán sắc và giao thoa ánh sáng, kết luận nào sau đây là
đúng khi nói về chiết suất của một môi trường?
A. Chiết suất của môi trường như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc.
B. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng
dài.
C. Chiết suất của môi trường lớn đối với những as có bước sóng ngắn.
D. Chiết suất của môi trường nhỏ khi môi trường có nhiều ánh sáng
truyền qua.
GV Tạ Thị Huyền Diệu 11
TRƯỜNG THPT LỘC HƯNG GATC 12CBA HKII
6.Khoảng cách từ vân sáng thứ 4
đến vân sáng thứ 10 ở cùng một
phía đối với vân sáng trung tâm
là 2,4 mm. khoảng vân là?
7.Bước sóng ánh sáng?


D

ai
=
λ
8. màu của ánh sáng dùng trong
thí nghiệm ?
.m40,0
µ=λ

Màu tím.
9. khoảng cách giữa vân sáng
thứ tư đến vân sáng thứ 10 ở
cùng một bên đối với vân sáng
trung tâm là?
10. Tại điểm M cách vân trung
tâm 1,2 mm có vân?
6. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng
cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân
sáng trung tâm là 2,4 mm. khoảng vân là
A. i = 4,0 mm. B. i = 0,4 mm. C. i = 6,0 mm. D. i = 0,6 mm.
7. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân
sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung
tâm là 2,4 mm, khoảng cách giữa hai khe I-âng là 1mm, khoảng cách từ
màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1m. Bước sóng ánh sáng dùng
trong thí nghiệm là
A.
.m40,0
µ=λ
B.
.m45,0
µ=λ

C.
.m68,0
µ=λ
D.
.m72,0
µ=λ
8. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân
sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 ở
cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm, khoảng cách giữa
hai khe I-âng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan
sát là 1m. màu của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
A. Màu đỏ. B. Màu lục. C. Màu chàm. D. Màu tím.
9. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe I-
âng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1m.
Hai khe được chiếu bởi ánh sáng đỏ có bước sóng 0,75
m
µ
, khoảng cách
giữa vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 ở cùng một bên đối với vân
sáng trung tâm là
A. 2,8 mm. B. 3.6 mm. C. 4,5 mm. D. 5.2 mm.
10. hai khe I-âng cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có
bước sóng 0,60
m
µ
. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai
khe 2 m. Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2 mm có
A. Vsáng bậc 2. B. Vân sáng bậc 3. C. Vân tối thứ 2. D. Vân tối
thứ 3.
4. Củng cố và luyện tập

Củng cố lại các CT cơ bản đã học, lưu ý một số vấn đề trong việc trả lời trắc nghiệm

D
i
a
λ
=

s
D
x K Ki
a
λ
= =

1 1
( ) ( )
2 2
t
D
x K K i
a
λ
= + = +
5. HD học sinh tự học ở nhà
- Tiếp tục hồn thành bài tâp sách bài tâp , SGK
- ơn tập CÁC LOẠI QUANG PHỔ
V. RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
GV Tạ Thị Huyền Diệu 12
TRƯỜNG THPT LỘC HƯNG GATC 12CBA HKII
Ngày dạy 14-02-09
Tiết 6 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CÁC LOẠI QUANG PHỔ
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố các kiến thức về các loại quang phổ
- Rèn luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm
- Rèn luyện khả năng tư duy độc lập trong trả lời trắc nghiệm
- Giáo dục hs thái độ khẩn trương, tích cực trong học tập
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng
dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác
- Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện
2. Học sinh:
- Xem lại các kiến thức về các loại quang phổ
- Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Phối hợp các pp diễn giảng, đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
GV Tạ Thị Huyền Diệu 13
TRNG THPT LC HNG GATC 12CBA HKII
1. n nh t chc: kim tra ng phc hc sinh
2. KTBC thụng qua

3. Ging bi mi
HOT NG CA GV & HS NI DUNG
GV* Cho hc sinh c suy ngh
chn ỏp ỏn
HS: -Chn ỏp ỏn ỳng, gii
thớch
-Tìm kết luận sai về các loại
quang phổ ?
-Quang phổ liên tục đợc dùng để
l m gì?
- Trong quang phổ liên tục, hình
ảnh quan sát đợc là gì?
Quang phổ đèn ống ánh sáng
ban ngày (day light) là một
quang phổ gì?
Quang phổ phát xạ của hai chất
khác nhau có đặc điểm gì?
Quang phổ phát xạ của hai chất
khác nhau có đặc điểm gì?
Câu 1: Tìm kết luận sai về các loại quang phổ :
A. Quang phổ vạch phát xạ . B. Quang phổ vạch hấp thụ .
C. Quang phổ liên tục phát xạ. D. Quang phổ ltục hấp thụ .
Câu 2: Tìm kết luận sai về đặc điểm của quang phổ liên tục:
A. Không phục thuộc vào cấu tạo của nguồn sáng, mà chỉ phụ thuộc vào
nhiệt độ của nguồn sáng.
B. Các vật rắn, lỏng, khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng sẽ phát ra quang
phổ liên tục.
C. Nhiệt độ nâng cao, miền phát sáng của vật càng mở rộng về phía ánh
sáng có bớc sóng ngắn của quang phổ liên tục.
D. Quang phổ liên tục đợc dùng để xác định thành phần cấu tạo hóa học

của vật phát sáng.
Câu 3: Tìm phát biểu đúng về quang phổ liên tục:
A. Quang phổ liên tục bậc nhất và đầu quang phổ liên tục bậc hai cách
nhau một khe đen. Cuối quang phổ liên tục bậc hai đè chờm lên đầu
quang phổ liên tục bậc ba.
B. Trong quang phổ liên tục các vạch mầu cạnh nhau nằm sát nhau đến
mức chúng nối liền với nhau tạo nên một dải mầu liên tục.
C. Quang phổ của ánh sáng Mặt trời mà ta thu đợc trên trái đất là quang
phổ liên tục.
D. Các vật có nhiệt độ thấp hơn 500
0
C cha cho quang phổ liên tục , mới
cho các vạch mầu hồng nhạt. Trren 500
0
C các vật mới bắt đầu cho quang
phổ liên tục từ đỏ đến tím.
Câu 4: Tìm phát biểu sai về quang phổ liên tục:
A. Một miếng sắt và một miếng đồng đặt trong lò, nung đến cùng một
nhiệt độ sẽ cho hai quang phổ liên tục rất giống nhau.
B. nhiệt độ vật phát sáng tăng dần từ 500
0
C đến 2500
0
C thì quang phổ
liên tục vủa vật mở rộng dần từ miền đỏ cho đến miền tím.
C. Khảo sát sự có mặt và vắng mặt của các giải mầu trong quang phổ
liên tục của một vật ta xác định đợc nhiệt độ của nó.
D. Quang phổ đèn ống ánh sáng ban ngày (day light) là một quang
phổ liên tục.
Câu 5: Tìm phát biểu sai về quang phổ vạch phát xạ :

A. Quang phổ của chùm sáng đèn phóng điện chứa khí loãng gồm một
hệ thống các vạch mầu riêng rẽ nằm trên nền tối gọi là quang phổ vạch
phát xạ.
B. Quang phổ vạch phát xạ do các khi hay hơi ở áp suất thấp bị kích
thích phát phát xạ .
C. ở cùng một nhiệt độ, số vạch quang phổ phát xạ của hai chất khác
nhau luôn bằng nhau.
D. Có thể kích thích cho một chất khí phát sáng bằng cách đốt nóng
hoặc bằng cách phóng tia lửa điện qua đám khí đó.
Câu 6: Tìm phát biểu sai về đặc điểm quang phổ vạch phát xạ của các
nguyên tố khác nhau:
A. Khác nhau về số lợng các vạch quang phổ.
B. Khác nhau về bề rộng các vạch quang phổ.
C. Khác nhau về mầu sắc các vạch và vị trí các vạch mầu.
D. Khác nhau về độ sáng tỉ đối của các vạch quang phổ.
Câu 7: Tìm phát biểu sai về quang phổ vạch phát xạ:
GV T Th Huyn Diu 14
TRNG THPT LC HNG GATC 12CBA HKII
ứng dụng của Quang phổ vạch
phát xạ?
Điều kiện để thu đợc quang phổ
hấp thụ là gì?
Tìm phát biểu sai về quang phổ
vạch hấp thụ?
phép phân tích quang phổ cho
những kết luận gì?
Tia hồng ngoại kích thích thị
giác làm cho ta nhìn thấy mầu
hồng. Đúng hay sai?
Cho biết cách tạo ra tia hồng

ngoại?
A. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dới áp suất
thấp cho một quang phổ vạch riêng, đặc trng của nguyên tố đó.
B. Ngời ta thờng dùng quang phổ vạch phát xạ trong phép phân tích
quang phổ.
C. Quang phổ của hơi natri có hai vạch vàng rất sáng nằm sát cạnh nhau
(vạch kép) ứng với các bớc sóng 0,5890 và 0,5896
m
à
.
D. Quang phổ vạch phát xạ chỉ cho phép phân tích thành phần cấu tạo
hóa học của mẫu vật, không thể xác định đợc nhiệt độ của nó.
Câu 8: Tìm phát biểu sai về quang phổ vạch hấp thụ :
A. Chiếu một chùm sáng trắng của đèn tóc nóng sáng vào khe máy
quang phổ, trên đờng đi có ngọn đèn hơi Na nung nóng, ta thu đợc một
quang phổ liên tục có 2 vạch tối sát cạnh nhau đúng ở vị trí 2 vạch vàng
tro quang phổ vạch phát xạ của Na. Đó là quang phổ vạch hấp thụ của
Na.
B. Quang phổ của Mặt trời mà ta thu đợc trên Trái đất là quang phổ hấp
thụ của khí quyển trên bề mặt Mặt trời.
C. Điều kiện để thu đợc quang phổ hấp thụ là nhiệt độ của đám khí hay
hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên
tục.
D. Hiện tợng đảo sắc liên hệ giữa quang phổ vạch hấp thụ và quang phổ
vạch phát xạ của cùng một nguyên tố.
Câu 9: Tìm phát biểu sai về quang phổ vạch hấp thụ:
A. Một đám hơi có khẳ năng phát ra những ánh sáng đơn sắc nào thì
luôn luôn có khẳ năng hấp thụ những ánh sáng đơn sắc đó.
B. Quang phổ vạch hấp thụ của mỗi nguyên tố cũng có tính chất đực trng
riêng cho nguyên tố đó.

C. Phép phân tích quang phổ hấp thụ cho phép nhận biết sự có mặt của
nguyên tố đó trong hỗn hợp hay hợp chất.
D. Nhờ việc phân tích quang phổ hấp thụ của Mặt trời mà ta phát hiện ra
heli ở trên Mặt trời trớc khi tìm thấy nó ở Trái đất.
Câu 10: Tìm phát biểu sai về phép phân tích quang phổ:
A. Phép phân tích thành phần cấu tạo của các chất dựa vào việc nghiên
cứu quang phổ gọi là phép phân tích quang phổ.
B. phép phân tích quang phổ định tính thì đơn giản, tốn ít mẫu và nhanh
hơn các phép phân tích hóa học.
C. phép phân tích quang phổ định lợng rất nhạy, có thể phát hiện một
nồng độ rất nhỏ

0,002% của chất trong mẫu.
D. phép phân tích quang phổ không cho biết đợc nhiệt độ mà chỉ cho
biết thành phần cấu tạo của các vật nghiên cứu.
Câu 11: Tìm phát biểu sai về tia hồng ngoại:
A. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ do các vật bị nung nóng
phát ra.
B. Tia hồng ngoại kích thích thị giác làm cho ta nhìn thấy mầu hồng.
C. Tia hồng ngoại nằm ngoài vùng ánh sáng nhìn thấy, có bớc sóng dài
hơn bớc sóng ánh sáng đỏ:

> 0,75
m
à
.
D. Vật có nhiệt độ thấp chỉ phát ra đợc các tia hồng ngoại . nhiệt độ vật
trên 500
0
C mới bắt đầu phát ra ánh sáng nhìn thấy.

Câu 12: Tìm phát biểu đúng về tia hồng ngoại:
A. Chỉ các vật mà ta sờ thấy nóng ấm mới phát ra tia hồng ngoại. Các
vật ta sờ thấy lạnh nh các vật có nhiệt độ < 0
0
C thì không thể phát ra tia
hồng ngoại.
B. Các vật có nhiệt độ < 500
0
C chỉ phát ra tia hồng ngoại. Các vật có
nhiệt độ > 500
0
C chỉ phát ánh sáng nhìn thấy.
C. Mọi vật có nhiệt độ trên không tuyệt đối (>-273
0
C) đều phát ra tia
GV T Th Huyn Diu 15
TRƯỜNG THPT LỘC HƯNG GATC 12CBA HKII
Ta cßn dïng tia hång ngo¹i ®Ĩ
chiÕu chïm s¸ng ®á trªn s©n
khÊu hc dïng trong bng tèi
khi in tr¸ng phim, ¶nh. §óng hay
sai? Gi¶I thÝch?
Tia tư ngo¹i rÊt nguy hiĨm, chiÕu
vµo ngêi cã thĨ lµm chÕt ngêi.
§óng hay sai? Gi¶I thÝch?
Tia tư ngo¹i thêng dïng trong
n«ng nghiƯp ®Ĩ sëi, sÊy n«ng
s¶n. §óng hay sai? Gi¶I thÝch?
§Ĩ ph¸t hiƯn tia hång ngo¹i , ta
cã thĨ dïng ph¬ng tiƯn vµ hiƯn t-

ỵng nµo?
§Ĩ ph¸t hiƯn tia tư ngo¹i, ta cã
thĨ dïng ph¬ng tiƯn vµ hiƯn tỵng
nµo?
ngn gèc ph¸t ra tia hång
ngo¹i?
ngn gèc ph¸t ra tia tư ngo¹i?
ngn gèc ph¸t ra ¸nh s¸ng nh×n
thÊy?
hång ngo¹i.
D. Ngn ph¸t tia hång ngo¹i thêng lµ c¸c bãng ®Ìn d©y tãc cã c«ng
st lªn ®Õn 1kW, nhng nhiƯt ®é d©y tãc kh«ng qu¸ 500
0
C.
C©u 13: T×m ph¸t biĨu sai vỊ tia hång ngo¹i:
A. T¸c dơng nỉi bËt nhÊt cđa tia hång ngo¹i lµ t¸c dơng nhiƯt.
B. Tia hång ngo¹i còng cã t¸c dơng lªn kÝnh ¶nh hång ngo¹i ®Ỉc biƯt.
C. øng dơng quan träng nhÊt cđa tia hång ngo¹i lµ dïng ®Ĩ sÊy hc sái.
D. Ta cßn dïng tia hång ngo¹i ®Ĩ chiÕu chïm s¸ng ®á trªn s©n khÊu
hc dïng trong bng tèi khi in tr¸ng phim, ¶nh.
C©u 14: T×m ph¸t biĨu sai vỊ tia tư ngo¹i :
A. Tia tư ngo¹i cã b¶n chÊt sãng ®iƯn tõ víi bíc sãng
λ
> 0,40
m
µ
..
B. Tia tư ngo¹i rÊt nguy hiĨm, chiÕu vµo ngêi cã thĨ lµm chÕt ngêi.
C. Tia tư ngo¹i lµ nh÷ng bøc x¹ ®iƯn tõ m¾t kh«ng nh×n thÊy ®ỵc n»m
gi÷a d¶i tÝm cđa ¸nh s¸ng nh×n thÊy vµ c¸c tia X trong phỉ sãng ®iƯn tõ.

D. C¸c vËt nãng trren 3000
0
C ph¸t ra tia tư ngo¹i rÊt m¹nh.
C©u 15: T×m ph¸t biĨu sai vỊ t¸c dơng vµ c«ng dơng cđa tia tư ngo¹i:
A. Tia tư ngo¹i cã t¸c dơng rÊt m¹nh lªn kÝnh ¶nh.
B. Tia tư ngo¹i cã thĨ lµm cho mét sè chÊt ph¸t quang. Ta dïng ®Ĩ ph¸t
hiƯn c¸c vÕt nøt, xíc nhá trªn bỊ mỈt c¸c s¶n phÈm c¬ khÝ va ph©n biƯt
tiỊn thËt víi tiỊn gi¶.
C. Tia tư ngo¹i thêng dïng trong n«ng nghiƯp ®Ĩ sëi, sÊy n«ng s¶n.
D. Tia tư ngo¹i cã mét sè t¸c dơng sinh häc, g©y ung thu ®Ị ¸n, ch÷a cßi
x¬ng, diƯt trïng níc ng…
C©u 16: §Ĩ ph¸t hiƯn tia hång ngo¹i , ta cã thĨ dïng ph¬ng tiƯn vµ hiƯn
tỵng nµo. T×m c©u tr¶ lêi sai.
A. Pin nhiƯt ®iƯn. C. M¾t mÌo, cht.
B. Mµn hnh quang. D. M¸y ¶nh hång ngo¹i..
C©u 17: §Ĩ ph¸t hiƯn tia tư ngo¹i, ta cã thĨ dïng ph¬ng tiƯn vµ hiƯn tỵng
nµo. T×m c©u tr¶ lêi sai.
A. Bét hnh quang. C. M¾t ngêi.
B. CỈp pin nhiƯt ®iƯn. D. HiƯn tỵng quang ®iƯn.
C©u 18: T×m ngn gèc ®óng ph¸t ra tia hång ngo¹i:
A. èng R¬nghen C. Sù ph©n hủ h¹t nh©n
B. M¹ch dao ®éng LC víi f lín D. C¸c vËt cã nhiƯt ®é >0
0
K.
C©u 19: T×m ngn gèc ®óng ph¸t ra tia tư ngo¹i:
A. M¹ch dao ®éng LC C. C¸c vËt nãng trªn 3000
0
C.
B. èng R¬nghen D. Sù ph©n hủ h¹t nh©n
C©u 20: T×m ngn gèc ®óng ph¸t ra ¸nh s¸ng nh×n thÊy:

A. èng R¬nghen B. C¸c vËt nãng trªn 500
0
C
C. Sù ph©n hủ h¹t nh©n D. C¸c vËt cã nhiƯt ®é tõ 0
0
C ®Õn 200
0
C
4. Củng cố và luyện tập
Củng cố lại các KT cơ bản đã học, lưu ý một số vấn đề trong việc trả lời trắc nghiệm
5. HD học sinh tự học ở nhà
- Tiếp tục hồn thành bài tâp sách bài tâp , SGK
- ơn tập Một số vấn đề về Tia hồng ngoại - Tia tử ngoại - Tia X
V. RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
GV Tạ Thị Huyền Diệu 16
TRƯỜNG THPT LỘC HƯNG GATC 12CBA HKII
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
Ngày dạy 21-02-09
Tiết 7
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TIA HỒNG NGOẠI - TIA TỬ NGOẠI - TIA X
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố các kiến thức về tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X
- Rèn luyện kỹ năng tính tốn

- Rèn luyện khả năng tư duy độc lập trong trả lời trắc nghiệm
- Giáo dục hs thái độ khẩn trương, tích cực trong học tập
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng
dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác
- Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện
2. Học sinh:
- Xem lại các kiến thức về tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X
- Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập
GV Tạ Thị Huyền Diệu 17
TRƯỜNG THPT LỘC HƯNG GATC 12CBA HKII
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Phối hợp các pp diễn giảng, đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức: kiểm tra đồng phục học sinh
2. KTBC thơng qua
3. Giảng bài mới
Hoạt động 1 Hệ thống kiến thức
- Sóng vơ tuyến: Bước sóng từ vài mini mét đến 0,75μm.
- Ánh sáng khả kiến: Bước sóng từ 0,75μm đến 0,40μm.
- Tia tử ngoại: Bước sóng từ 4.10
-7
m đến 10
-8
m.
- Tia X: Bước sóng từ 10
-8
m đến 10
-11

m.
Tia hồng ngoại, ánh sáng khả kiến, tia tử ngoại, tia X ... đều có bản chất là sóng điện từ nhưng có bước sóng
khác nhau nên có tính chất, tác dụng khác nhau và nguồn phát, cách thu chúng cũng khác nhau.
Hoạt động 2 Giải bài tập trắc nghiệm.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG
GV* Cho học sinh đọc suy nghĩ
chọn đáp án
HS: -Chọn đáp án đúng, giải
thích
1.Bức xạ tử ngoại có chu kỳ
(Tsố) ntn so với của bức xạ hồng
ngoại?
2.Tia tử ngoại có bước sóng?
3.Bức xạ tử ngoại có bước sóng
ntn so với của bức xạ hồng
ngoại?
4.Tia hồng ngoại do các vật có
nhiệt độ ntn có thể phát ra môi
trường xung quanh?
5.Tia hồng ngoại có tác dụng
lên mọi kính ảnh không?
6. Phát biểu nào sau đây là
đúng?
1 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tia hồng ngoại có tần số cao hơn tần số của tia sáng vàng.
B. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia sáng đỏ.
C. Bức xạ tử ngoại có tần số cao hơn tần số của bức xạ hồng ngoại.
D. Bức xạ tử ngoại có chu kỳ lớn hơn chu kỳ của bức xạ hồng ngoại.
2 Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10
-9

m đến 4.10
-7
m thuộc loại nào
trong các loại sóng dưới đây?
A. Tia X. B. ánh sáng nhìn thấy.
C. Tia hồng ngoại. D. Tia tử ngoại.
3 Phát biểu nào sau đây là khơng đúng?
A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có cùng bản chất là sóng điện từ.
B. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại.
C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là những bức xạ khơng nhìn thấy.
D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng nhiệt
4. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tia hồng ngoại là một bức xạ đơn sắc có màu hồng.
B. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn 0,4
m
µ
.
C. Tia hồng ngoại do các vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường
xung quanh phát ra.
D. Tia hồng ngoại bò lệch trong điện trường và từ trường.
5. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia hồng ngoại do các vật bò nung nóng phat ra.
B. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng lớn hơn 0,76
m
µ
.
C. Tia hồng ngoại có tác dụng lên mọi kính ảnh.
D. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt rất mạnh.
6. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tia hồng ngoại có khả năng đâm xuyên rất mạnh.

B. Tia hồng ngoại có thể kích thích cho một số chất phát quang.
GV Tạ Thị Huyền Diệu 18

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×