Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án tự chọn Hóa học 10 tiết 12: Bài tập bảng tuần hoàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.07 KB, 3 trang )

BÀI TẬP BẢNG TUẦN HOÀN
Tự chọn 12

? Ngày soạn : 03/11/2014
Ngày dạy :……………

I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:Hiểu được:Mối quan hệ giữa vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn với cấu tạo nguyên tử và tính
chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại.
2.Kĩ năng:Từ vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, suy ra:
- Cấu hình electron nguyên tử
- Tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố đó.
- So sánh tính kim loại, phi kim của nguyên tố đó với các nguyên tố lân cận.
3. Phát triển năng lực :
- Năng lực giải giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học
- Năng lực suy luận , tư duy, vận dụng
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực làm bài tập
4.Thái độ:Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực
II. Chuẩn bị:
- GV: Các bảng tổng kết về tính chất hóa học của các oxit, hidroxit, hợp chất hidrô ở khổ giấy lớn.
- HS : Ôn lại cách viết cấu hình e,cấu tạo BTH, các qui luật biến đổi tính chất của các đơn chất, hợp chất trong
BTH.
III. Phương pháp:
Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, đồ dùng trực quan, phát huy tính tích cực của HS.
IV. Tổ chức hoạt động dạy – học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Nội dung
Hoạt động GV - HS
Hoạt động: 1


Bài 1: Cho các nguyên tố A, B, C, D, E, F lần lượt có cấu hình
- Phát phiếu học tập cho HS .
electron như sau.
- Gợi ý: Dựa vào số lớp electron để xác
A. 1s22s22p63s2
định.
B. 1s22s22p63s23p64s1
- Khuyến khích HS làm nhanh hơn trả
C. 1s22s22p63s23p64s2
lời.
D. 1s22s22p63s23p5
- GV nhận xét và kết luận.
E. 1s22s22p63s23p63d64s2
F. 1s22s22p63s23p1.
Các nguyên tố nào thuộc cùng chu kì
a) A, D, F.
b) B, C, E.
c) C, D
d) A, B, F.
e) Cả a, b, đúng.
Đáp án: câu e)
Hoạt động: 2
Bài 2: Ion R+ có cấu hình electron kết thúc ở phân lớp 3p6. Vậy
- Phát phiếu học tập cho HS .
R thuộc:
- Gợi ý: Dựa vào cấu hình electron, số
a) Chu kỳ 2, nhóm VIA.
lớp electron và số electron ngoài cùng
b) Chu kỳ 3, nhóm IA.
để xác định.

c) Chu kỳ 4, nhóm IA.
- Khuyến khích HS TB trả lời.
d) Chu kỳ 4, nhóm VIA.
- GV nhận xét và kết luận.
Đáp án: Câu c)
Hoạt động: 3
Bài 3: Nguyên tử X có cấu hình electron 1s22s22p63s2 thì ion
- Phát phiếu học tập cho HS .
tạo nên từ X sẽ có cấu hình electron nào sau đây:
- Gợi ý: Dựa vào cấu hình electron, số
a) 1s22s22p5.
lớp electron và số electron ngoài cùng
để xác định. Lưu ý ion có cấu hình bền
b) 1s22s22p63s2.


của khí trơ – khi nó đã nhường hoặc
nhận thêm electron.
- Gọi HS khá trả lời.
- GV nhận xét và kết luận.
Hoạt động: 4
- Phát phiếu học tập cho HS .
- Gợi ý: Dựa vào kí hiệu để xác định các
thông tin- so sánh với dữ kiện để chọn
đáp án đúng.
- Khuyến khích HS làm nhanh hơn trả
lời.
- GV nhận xét và kết luận.
Hoạt động: 5
- Phát phiếu học tập cho HS .

- Gợi ý: Dựa vào cấu hình electron, số
electron ngoài cùng để xác định.Nhắc
lại: Tính phi kim: Nguyên tố có 5, 6, 7 e
ngoài cùng.
- Khuyến khích HS TB- khá trả lời.
- GV nhận xét và kết luận.

Hoạt động: 6
- Phát phiếu học tập cho HS .
- Gợi ý: Dựa vào 2Z + N = 115 và 1
N
 1,5 .
Z
- Khuyến khích HS khá trả lời.
- GV nhận xét và kết luận.

Hoạt động: 7
- Phát phiếu học tập cho HS .
- Gợi ý: Dựa vào kí hiệu để xác định các
thông tin về nhóm của R suy ra công
thức với hiđro hoặc công thức oxit cao
nhất.
- Khuyến khích HS làm nhanh hơn trả
lời.
- GV nhận xét và kết luận.

Hoạt động: 8
- Phát phiếu học tập cho HS .

c) 1s22s22p6.

d) 1s22s22p63s23p6.
Đáp án: Câu c
39
Bài 4: Cho nguyên tố 19 X , X có đặc điểm
A. Nguyên tố thuộc chu kỳ 4, nhóm IA
B. Số nơtron trong nhân nguyên tử X là 20
C. X là nguyên tố kim loại có tính khử mạnh, có cấu hình
ion X+ là 1s22s22p63s23p6.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Đáp án: Câu D.
Bài 5: Biết cấu hình electron của các nguyên tố A, B, C, D, E
như sau:
A. 1s22s22p63s23p64s1
B. 1s22s22p63s1
C. 1s22s22p63s23p4
D. 1s22s22p4
E. 1s22s22p5
Thứ tự tăng tính phi kim của các nguyên tố là trường hợp nào
sau đây:
a) A, B, C, D, E.
b) A, C, D, E.
c) B, A, C, D, E.
d) Tất cả đều sai.
Đáp án: Câu a.
Bài 6: Một nguyên tử X có tổng số hạt các loại bằng 115. Số
hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện tích là 25.
Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn.
a) Ô 35, chu kỳ 3, nhóm VIIA.
b) Ô 35, chu kỳ 4, nhóm VIA.
c) Ô 37, chu kỳ 5, nhóm IA.

d) Ô 35, chu kỳ 4, nhóm VIIA.
Đáp án: Câu d.
Bài 7:
1. Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO2, hợp chất
với hydro của R chứa 75% về khối lượng R. R là:
a) C; b) S; c) Cl; d) Si
2. Nguyên tố R hợp chất khí với hydro có công thức RH3, công
thức của oxit cao nhất:
a) R2O
b) R2O3
c) R2O2
d) R2O5
Đáp án: 1. Câu a
2. Câu d
Bài 8: Hai nguyên tố X, Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ
thuộc bảng tuần hoàn, tổng điện tích hạt nhân là 25. Hãy xác
định vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn.
a) X: Chu kỳ 3, nhóm IIA.
Y: Chu kỳ 2, nhóm IIIA
b) X: Chu kỳ 3, nhóm IIA.
Y: Chu kỳ 3, nhóm IIIA
c) X: Chu kỳ 2, nhóm IIIA.
Y: Chu kỳ 3, nhóm IIIA.
d) Tất cả đều sai.
Đáp án: Câu b.


Gợi ý: Dựa vào các thông tin về tổng điện tích
hạt nhân, trong 1 chu kỳ suy ra vị trí của X, Y
trong bảng tuần hoàn.

- Khuyến khích HS làm nhanh hơn trả
lời.
- GV nhận xét và kết luận.
Hoạt động: 9
- Phát phiếu học tập cho HS .
Gợi ý: Dựa vào các thông tin về tổng điện tích
hạt nhân, trong 1 chu kỳ suy ra vị trí của X, Y
trong bảng tuần hoàn. Dựa vào số electron
ngoài cùng để xác định tính chất.
- Khuyến khích HS khá trả lời.
- GV nhận xét và kết luận.
Hoạt động: 10
- Phát phiếu học tập cho HS .
Gợi ý: Dựa vào các thông tin về 2 nhóm A liên
tiếp của bảng tuần hoàn, B thuộc nhóm V ở
trạng thái đơn chất A, B không phản ứng với
nhau. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử
A và B là 23
- Khuyến khích HS làm nhanh hơn trả lời.
- GV nhận xét và kết luận
* Củng cố và dặn dò:

Bài 9: Hai nguyên tố A, B thuộc cùng phân nhóm chính và
thuộc 2 chu kỳ liên tiếp có tổng số điện tích hạt nhân là 16.
a) Xác định vị trí của 2 nguyên tố trên trong bảng tuần
hoàn.
b) So sánh tính chất hoá học của chúng.
Bài 10: Hai nguyên tố A và B ở 2 nhóm A liên tiếp của bảng
tuần hoàn. B thuộc nhóm V ở trạng thái đơn chất A, B không
phản ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử A

và B là 23. Cho biết A và B là 2 nguyên tố nào.
a) P và O
b) C và P
c) N và S
d) Tất cả đều sai
Đáp án: Câu c



×