Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án tự chọn Hóa học 10 tiết 17: Phản ứng oxi hóa khử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.63 KB, 3 trang )

PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ.
Tự chọn 17

? Ngày soạn : 21/12/2014
Ngày dạy :……………

I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Hiểu được:
- Phản ứng oxi hố – khử là phản ứng hố học trong đĩ cĩ sự thay đổi số oxi hố của nguyên tố.
- Chất oxi hố là chất nhận electron, chất khử là chất nhường electron. Sự oxi hố là sự nhường electron, sự khử là
sự nhận electron.
- Các bước lập phương trình hố học của phản ứng oxi hố – khử, ý nghĩa của phản ứng oxi hố – khử trong thực
tiễn.
2.Kỹ năng:
- Phân biệt được chất oxi hoá và chất khử, sự oxi hoá và sự khử trong phản ứng oxi hoá – khử cụ thể.
- Lập phương trình phản ứng oxi hoá – khử dựa vào số oxi hoá (cân bằng theo phương pháp thăng bằng
electron).
3. Phát triển năng lực :
- Năng lực tổng hợp kiến thức
- Năng lực giải giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học
- Năng lực suy luận , tư duy, vận dụng
- Năng lực làm bài tập
4.Thái độ:
- Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc nắm vững kiến thức về phản ứng oxi hoá - khử đối với sản xuất hoá học
và bảo vệ môi trường
- Có thái độ học tập tích cực và yêu thích bộ môn hoá học
II.CHUẨN BỊ :
1.Chuẩn bị của giáo viên:
Một số phản ứng oxiahóa-khử chuẩn bị sẵn trên giấy A0, phiếu học tập.
2.Chuẩn bị của học sinh:


- Xem lại phần phản ứng Oxihóa-khử đã học ở cấp 2
- Khái niệm số oxi hoá và quy tắc xác định số oxi hoá.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Oån định tình hình lớp: (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ:(4 phút)
Câu hỏi: Xác định số oxihóa nguyên tố trong các chất HCl, Cl2, H2SO4, NaNO3?
3.Giảng bài mới:
Giới thiệu bài mới:
GV: Trong một phản ứng hóa học có chất này nhường electron cho chất kia nhận, phản ứng đó gọi là phản ứng
Oxihóa-khử. Hôm nay chúng ta nghiên cứu kĩ về phản ứng oxihóa-khử.
A – PHƯƠNG PHÁP : LẬP PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
Gồm 4 bước:
B1. Xác định số oxi hoá các nguyên tố. Tìm ra nguyên tố có số oxi hoá thay đổi .
B2. Viết các quá trình làm thay đổi số oxi hoá
Chất có oxi hoá tăng : Chất khử - ne  số oxi hoá tăng
Chất có số oxi hoá giảm: Chất oxi hoá + me  số oxi hoá giảm
B3. Xác định hệ số cân bằng sao cho số e cho = số e nhận
B4. Đưa hệ số cân bằng vào phương trình, đúng chất (Nên đưa hệ số vào bên phải của pt trước) và kiểm tra lại theo
trật tự : kim loại – phi kim – hidro – oxi
VD: Lập ptpứ oxh-k sau: Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2O + H2O.


0

5

3

1


Al  H N O3  Al ( NO3 ) 3  N 2 O  H 2 O
0

3

8 Al  Al  3e
5

1

3 2 N  2.4e  2 N
0

5

3

1

8 Al  30 H N O3  8 Al ( NO3 ) 3  3 N 2 O  15 H 2 O
B – BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau:
1. Dạng cơ bản:
a) P + KClO3  P2O5 + KCl.
d) P + H2 SO4  H3PO4 + SO2 +H2O.
b) S+ HNO3  H2SO4 + NO.
e) C3H8 + HNO3  CO2 + NO + H2O.
c) H2S + HClO3  HCl +H2SO4.
f) H2SO4 + C 2H2  CO2 +SO2 + H2O.
2. Dạng có môi trường:

a)
Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + NO + H2O.
b)
Fe + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.
c)
Mg + H2SO4  MgSO4 + H2S + H2O.
d)
Al + HNO3  Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O.
e)
FeCO3 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + S + CO2 + H2O.
f)
Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + N2O + H2O.
g)
Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2O + H2O.
h)
FeSO4 + H2SO4 + KMnO4  Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O.
i)
KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O.
j)
K2Cr2O7 + HCl KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O.
3. Dạng tự oxi hoá khử:
a) S + NaOH  Na2S + Na2SO4 + H2O.
b) Cl2 +KOH  KCl + KClO3 + H2O.
c) NO2 + NaOH NaNO2 + NaNO3 + H2O. d) P+ NaOH + H2O  PH3 + NaH2PO2.
4. Dạng phản ứng nội oxi hoá khử (các nguyên tố thay đổi SOH nằm trong cùng 1 chất):
a) KClO3  KCl + O2.
b) KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2
c) NaNO3  NaNO2 + O2.
d) NH4NO3  N2O + H2O.





×