Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

GIÁO án kì i vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.23 KB, 76 trang )

Tiết 1
Bài 1 :

Công dân với sự phát triển kinh tế

I. Mục tiêu
Học xong bài này học sinh cần đạt đợc:
1. Về kiến thức :
- Vai trò quyết định của sản xuất của cái vật chất đối với
đời sống xã hội
- Khái niệm sức lao động, t liệu lao động, đối tợng lao dộng.
- Nội dung và ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân,
gia đình và xã hội.
2. Về kỹ năng :
- Phân tích các khái niệm và mối liên hệ giữa những nội
dung chủ yếu của bài học.
- Vận dụng những kiến thức của bài học vào thực tiễn, giải
thích một số vấn đề thực tiễn có liên quan đến nội dung bài
học.
3. Thái độ, hành vi:
- Thấy đợc tầm quan trọng của hoạt động sản xuất của cải vật
chất, quí trọng con ngời, xác định lao động vừa là quyền lợi vừa
là nghĩa vụ của công dân.
- Thấy đợc trách nhiệm của mình đối với sự phát triển kinh
tế gia đình và đất nớc. Quyết tâm học tập vơn lên để góp
phần phát triển nền kinh tế của đất nớc theo định hớng XHCN.
II. Tài liệu và phơng tiện
- Sách giáo khoa GDCD lớp 11.
- Câu hỏi tình huống GDCD lớp 11.
- Những số liệu, thông tin về kinh tế có liên quan đến nội
dung bài học.


- Sơ đồ, biểu bảng hoặc đèn chiếu.....
III. Hoạt động dạy và học:
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra vở ghi, SGK.
3. Học bài mới:
1


Hoạt động của GV và HS
Gv đặt vấn đề:
- Quá trình tồn tại, con ngời cần
phải có những điều kiện vật chất
nhất định. Con ngời làm gì để
có những điều kiện sinh hoạt vật
chất ấy?
Câu hỏi:
- Hiểu thế nào là sản xuất của
cải vật chất và vai trò của nó nh
thế nào?
HS tham khảo tài liệu
HS phát biểu ý kiến

GV nhận xét và kết luận
- Nh vậy, trong quá trình tồn tại,
con ngời phải không ngừng tác
động và khai thác tự nhiên, biến
đổi tự nhiên phục vụ nhu cầu
sống của mình. Đó là điều kiện,
là cơ sở tồn tại của con ngời.


Nội dung kiến thức
1. Sản xuất của cải vật chất.
a. Thế nào là sản xuất của cải vật
chất:

- Sản xuất của cải vật chất là sự
tác động của con ngời vào tự
nhiên, biến đổi các yếu tố tự
nhiên để tạo ra các sản phẩm phù
hợp với nhu cầu của mình.

b. Vai trò của sản xuất của cải vật
chất:
- Sản xuất của cải vật chất là cơ
sở tồn tại của xã hội.
- Sản xuất của cải vật chất quyết
định mọi hoạt động của xã hội

2.Các yếu tố cơ bản của quá
2


trình sản xuất
GV: Đặt vấn đề:
Lịch sử loài ngời là 1 quá trình
phát triển và hoàn thiện liên tục
củ các phơng thức sản xuất của
cải vật chất, là quá trình thay
a. Sức lao động
thế phơng thức sản xuất cũ đã lạc

hậu bằng phơng thức sản xuất
tiến bộ hơn. Và để thực hiện quá
trình sản xuất cần phải có
những yếu tố cơ bản?
- GV: Giảng giải kết hợp với lấy ví
dụ, liên hệ thực tiễn giúp HS tìm
hiểu các yếu tố cơ bản của quá
trình phát triển sản xuất của cải
vật chất.
GV: Trình bày sơ đồ về sự quan
hệ giữa các yếu tố của quá trình
sản xuất:
Sức lao dộng t liệu lao động
đối tợng lao động sản phẩm
GV: Giúp học sinh tìm hiểu sơ
đồ về các bộ phận hợp thành của
từng yếu tố sản xuất.
GV: Đặt câu hỏi cho cả lớp.
HS: Cả lớp trao đổi về câu hỏi:
- Thể lực là gì? ví dụ?
- Trí lực là gì? ví dụ?
- Mối quan hệ giữa thể lực và trí
lực?
HS: Phát biểu ý kiến
HS: Cả lớp bổ sung ý kiến

- Sức lao động là toàn bộ những
năng lực thể chất và tinh thần của
con ngời đợc vận dụng trong quá
trình sản xuất.


3


GV: Nhận xét, kết luận
GV: Đặt vấn đề, chuyển ý
- Khi nói đến sức lao động thì
chúng ta cần nói đến lao động.
Sức lao động mới chỉ là khả năng
của lao dộng còn lao động là sự
tiêu dùng sức lao động trong hiện
thực.
- Thế nào là lao động?
- Để tồn tại và phát triển con ngời
cần phải làm gì?
- Con ngời sử dụng công cụ lao
động biến đổi tự nhiên với mục
đích gì?
HS trình bày ý kiến
HS cả lớp nhận xét, bổ sung
GV nhận xét và kết luận.
- Hoạt động lao động của con
ngời là phẩm chất đặc biệt, là
hoạt động cơ bản nhất của con
ngời. Nó khác với hoạt động bản
năng của loài vật. Đó là lao động
có kế hoạch tự giác sáng tạo ra của
cải vật chất và phơng pháp lao
động có kĩ thuật cao, có kỉ luật
và có trách nhiệm.

GV đặt vấn đề, chuyển ý.
-Tại sao nói sức lao dộng mới chỉ
là khả năng còn lao động mới là
sự tiêu dùng sức lao dộng tỏng
hiện thực?
HS trao đổi và phát biểu ý kiến
GV kết luận:
- Bởi vì chỉ khi sức lao động

* Lao động là gì?
- Lao động là hoạt động có mục
đích, có ý thức của con ngời làm
biến đổi những yếu tố tự nhiên
cho phù hợp với nhu cầu của con
ngời.

b. Đối tợng lao động.

4


kết hợp với t liệu sản xuất thì mới
có quá trình lao động và t liệu
sản xuất là gì chúng ta xét tiếp
nội dung sau:
GV chia lớp thành 3 nhóm
GV giao câu hỏi cho các nhóm
Đối tợng lao
Nhóm 1: Tìm ví dụ những yếu
tố tự nhiện có sẵn trong tự nhiên? động có sẵn

Nhóm 2: Tìm ví dụ những yếu tố
tự nhiên trải qua tác độngcaur lao
dộng.
- Gỗ
Nhóm 3: Đối tợng lao động là gì?
- Đất đai
HS cử đại diện trình bày
- Khoáng sản
- Đ.vật trong
rừng
- Cá tôm dới
nớc
....

GV cho HS cả lớp nhận xét bổ
sung ý kiến
HS: Cả lớp bổ sung
GV: Lu ý cho HS
- Đối tợng lao động là bộ phận của
giới tự nhiên mà con ngời đang tác
động vào nhằm biến đổi nó cho
phù hợp với mục đích của mình.
HS: Nhóm 3 trình bày.
HS: Cả lớp nhận xét, trao đổi
GV: Nhận xét, bổ sung ý kiến.

Đối tợng lao
động
qua tác động
của lao động

- Sợi để dệt
vải
- Sắt, thép
- Xi măng
- Gạch, ngói....

Đối tợng lao động là những yếu tố
của tự nhiên mà lao động của con
ngời tác động vào nhằm biến
đổi cho phù hợp với mục đích con
ngời.
5


GV: Kết luận chuyển ý:
- Cùng với sự phát triển của lao
động sản xuất và KHKT, đối tợng
lao động ngày càng đa dạng,
phong phú con ngời ngày càng tạo
ra những nguyên vật liệu nhân
tạo có tính năng tác động theo ý
muốn. Tuy nhiên những nguyên
vật liệu nhân tạo đó cũng đều
có nguồn gốc từ tự nhiên.
GV: Cho HS thảo luận cả lớp.
GV: Sử dụng sơ đồ về t liệu lao
động.
GV đặt câu hỏi:
Lấy ví dụ về các yếu tố t liệu lao
động?

Lấy ví dụ về đối tợng lao động
của một số ngành nghề khác
nhau?
Yếu tố nào của t liệu lao dộng
đóng vai trò quyết định - Vì
sao?
HS: Cả lớp trao đổi nhận xét.
GV: Nhận xét, đa ra đáp án
đúng.
GV: Gợi ý
Ví dụ: Con bò là t liệu lao động
của ngời nông dân. Nhng cũng là
đối tợng lao động của ngành chế
biến thực phẩm.
GV: Kết luận
- Hệ thống kiến thức về mối quan
hệ giữa các yếu tố sản xuất

c. T liệu lao động:
- Công cụ lao động
- Hệ thống bình chứa sản
xuất
- Kết cấu hạ tầng SX

T liệu SX = T liệu LĐ + Đối tợng LĐ
Quá trình LĐSX = Sức lao động +
T liệu sản xuất

6



GV đặt thêm câu hỏi:
- Trong quá trình sản xuất yếu tố
nào đóng vai trò quyết định?
Vì sao?
- Trên thế giới có những nớc rất
khan khiếm tài nguyên, khoáng
sản nhng có nền kinh tế phát
triển theo em tại sao?
- Hãy chỉ ra những điều kiện
khách quan, chủ quan để ngời có
sức lao dộng thực hiện quá trình
lao động.
GV: Gợi ý
* Về khách quan: Nền kinh tế
phát triển, tạo ra đợc nhiều việc
làm để thu hút lao động tạo cơ
hội ngời lao động có việc làm.
* Về chủ quan : Ngời lao động
tích cực chủ động tìm kiếm
việc làm , học tập nâng cao
trình độ thể lực, tí lực đáp ứng
yêu cầu của xã hội.
HS: Nêu ví dụ phân tích vì sao
có tình trạng thất nghiệp?
4. Củng cố:
- Vai trò của sản xuất của cải vật chất?
- Các yếu tố của quá trình sản xuất? Yếu tố nào mang tính
quyết định?
5. Dặn dò.

- Làm bài tạp về nhà
- Chuẩn bị phần bài tiếp theo

7


Tiết 2
Bài 1 :
( Tiết 2)

Công dân với sự phát triển kinh tế

I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Vai trò quyết định của sản xuất của cái vật chất đối với
đời sống xã hội
- Khái niệm sức lao động, t liệu lao động, đối tợng lao
động.
- Nội dung và ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân,
gia đình và xã hội.
2. Về kỹ năng
- Phân tích các khái niệm và mối liên hệ giữa những nội
dung chủ yếu của bài học.
- Vận dụng những kiến thức của bài học vào thực tiễn, giải
thích một số vấn đề thực tiễn có liên quan đến nội dung bài
học.
3. Về thái độ
- Thấy đợc tầm quan trọng của hoạt động sản xuất của cải vật
chất, quí trọng con ngời, xác định lao động vừa là quyền lợi vừa
là nghĩa vụ của công dân.

- Thấy đợc trách nhiệm của mình đối với sự phát triển kinh
tế gia đình và đất nớc. Quyết tâm học tập vơn lên để góp
phần phát triển nền kinh tế của đất nớc theo định hớng XHCN.
II. Tài liệu và phơng tiện
- Sách giáo khoa GDCD lớp 11.
- Câu hỏi tình huống GDCD lớp 11.
- Những số liệu, thông tin về kinh tế có liên quan đến nội
dung bài học.
- Sơ đồ, biểu bảng hoặc đèn chiếu.....
8


III. Hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi:
- Vai trò của sản xuất của cải vật chất đối với đời sống con
ngời nh thế nào?
- Vẽ sơ đồ các yếu tố của quá trình sản xuất?
3. Học bài mới.
Hoạt động của GV và HS
- GV: Đặt vấn đề bằng cách giới
thiệu sơ đồ về phát triển kinh tế.
+ Tăng trởng
kinh tế
Phát triển KT
+ Cơ cấu kinh
tế hợp lí
+ Công bằng xã
hội

GV: Tổ chức cho HS thảo luận
nhóm, phân tích nội dung của
phát triển kinh tế.
GV: Chia lớp thành 3 nhóm
GV: Giao câu hỏi cho 3 nhóm:
Nhóm 1: Phân tích nội dung tăng
trởng kinh tế và liên hệ thực tế nớc
ta.
Nhóm 2: Phân tích nội dung cơ
cấu kinh tế hợp lí.
Nhóm 3: Phân tích nội dung công
bằng xã hội và liên hệ thực tế Việt
Nam
HS: Các nhóm thảo luận
GV: Hớng dẫn các nhóm thảo luận.
HS: Cử đại diện nhóm trình bày.

Nội dung kiến thức
3.Phát triển kinh tế và ý nghĩa
của phát triển kinh tế đối với cá
nhân, gia đình và xã hội.
a. Phát triển kinh tế:

Nhóm 1:
- Tăng trởng kinh tế là sự tăng lên
về số lợng, chất lợng sản phẩm và
các yếu tố của quá trình sản xuất
9



HS nhận xét bổ xung ý kiến
HS: Phát biểu bổ sung.
GV: Nhận xét, bổ sung khắc sâu
kiến thức.
Tăng trởng kinh tế chỉ là một nội
dung của phát triển kinh tế, nhng
tăng trởng kinh tế là yếu tố đầu
tiên quan trọng, giữ vai trò là cơ
sở phát triển kinh tế.
- Biểu hiện của tăng trởng kinh tế
trên thế giới - Ngời ta dùng tiêu chí:
Tổng sản phẩm quốc dân (GNP).
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP).
Liên hệ:
- Tích cực: Tốc độ tăng trởng khá
cao (2001-2005) là 7,51%, phát
triển tơng đối toàn diện.

ra nó trong một thời kì nhất định.
- Quy mô và tốc độ tăng trởng kinh
tế là căn cứ quan trọng để xác
định phát triển kinh tế trong đó
có sự tác động của dân số.
Nhóm 2:
- Cơ cấu kinh tế là tổng thể mối
quan hệ hữu cơ, phụ thuộc và quy
định lẫn nhau cả về quy mô và
trình độ giữa các ngành kinh tế.
- Có 3 loại cơ cấu kinh tế trong đó
cấu kinh tế ngành là quan trọng

nhất.
- Cơ cấu hợp lí là cơ cấu kinh tế
phát huy
tiềm năng nội lực,phù
hợp với khoa học công nghệ hiện
đại phân công lao động và hợp tác
quốc tế
GV: Hớng dẫn HS nhận xét bổ
Nhóm 3: Công bằng xã hội:
sung ý kiến nhóm 2.
- Tạo điều kiện cho mọi ngời có
HS; Bổ sung ý kiến.
quyền bình đẳng trong đóng
GV: Nhận xét bổ sung khắc sâu góp và hởng thụ
kiến thức
- Phù hợp với sự phát triển toàn diện
GV: Đa ra số liệu thống kê về sự
của con ngời - xã hội.
chuyển dịch cơ cấu kinh tế
-Thu nhập thực tế tăng, đợc đảm
ngành.
bảo các nhu cầu văn hóa, giáo dục,
- Cơ cấu kinh tế tiến bộ: là cơ cấu y tế ...
kinh tế trong đó công nghiệp và
dịch vụ tăng còn nông nghiệp
giảm dần. Cơ cấu kinh tế phải
gắn liền với bảo vệ môii trờng sinh
thái để đảm bảo sự phát triển
bền vững
GV liên hệ thực tiễn

10


- Cơ cấu ngành nớc ta
Công - Nông nghiệp - Dịch vụ
- Theo số liệu 2005
Tỉ trọng công nghiệp : 39%
Tỉ trọng nông nghiệp : 20.9%
Tỉ trọng dịch vụ : 40,1%
GV: Kết luận phần thảo luận và
chuyển ý:
- Tăng trởng kinh tế, đổi mới cơ
cấu kinh tế gắn liền với tiến bộ xã
hội và công bằng xã hội là cơ sở
phát triển của sự tiến bộ xã hội.
b. ý nghĩa của phát triển kinh tế
Đầu t cho sự nghiệp phát triển con đối với cá nhân, gia đình và xã
ngời là đầu t cho chiều sâu có ý hội.
nghĩa chiến lợc lâu dài.
GV chuyển ý:
- Sự tiến bộ kinh tế là cơ sở, là phơng tiện của tiến bộ xã hội. Nội
dung của phần này thể hiện ý
nghĩa to lớn và toàn diện của phát
triển kinh tế trên các khía
cạnhkinh tế, chính trị, xã hội và
phát triển con ngời.

ý
nghĩa


Cá nhân
- Việc làm
- Thu nhập ổn
định
- Chăm sóc sức
khỏe
- Tuổi thọ
- Nhu cầu vật chất
tinh thần
- Phát triển toàn

Gia đình
- Chức năng kinh
tế
- Chức năng sinh
sản
- Chăm sóc giáo
dục
- Hạnh phúc gia
dình
- Xây dựng gia
11

Xã hội
- Thu nhập quốc
dân, chất lợng
cuộc sống, phúc
lợi và việc làm.
- Phát triển kinh
tế.

- Phát triển văn
hóa giáo dục, y
tế


diện

Liên hệ thực
tiễn

... em đợc đi học

đình văn hóa
- Hạnh phúc mỗi
thành viên gia
đình
... Bố mẹ có
việc làm

- An ninh quốc
phòng

- Chế độ của nớc ta ổn định;
mọi ngời đợc tự
do kinh doanh

GV: Tổ chức cho HS cả lớp thảo
luận về ý nghĩa phát triển kinh
tế đối với cá nhân, gia đình và
xã hội

GV: Yêu cầu HS điền nội dung
vào các ô trống của sơ đồ.
GV: Cho từng em HS lên bảng
điền vào ô trống
HS: Cả lớp nhận xét, bổ sung ý
kiến.
GV: Kết luận
- Tích cực tham gia phát triển
kinh tế vừa là quyền lợi, vừa là
nghĩa vụ của công dân, góp
phần thực hiện dân giàu nớc
mạnh - xã hội công bằng - dân chủ
văn minh.
4. Củng cố
Hoạt động nào sau đây là trọng tâm, cơ bản nhất của xã hội
loài ngời.
a. Hoạt động sản xuất của cải vật chất
b. Hoạt động chính trị - xã hội
c. Hoạt động thực nghiệm khoa học.
5. Dặn dò
- Làm bài tập sgk
- Chuẩn bị bài học tiếp theo
12


Tiết 3
Bài 2: Hàng hóa - Tiền tệ - thị trờng
( tiết 1)
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức

- Nắm đợc khái niệm hàng hóa và hai thuộc tínhcủa hàng
hóa.
- Nắm đợc nguồn gốc, bản chất, chức năng của tiền tệ và
quy luật lu thông tiền tệ.
- Nắm đợc khái niệm thị trờng, các chức năng của thị trờng.
2. Về kỹ năng
- Phân tích các khái niệm và mối liên hệ giữa những nội
dung chủ yếu của bài học.
- Vận dụng những kiến thức của bài học vào thực tiễn, giải
thích một số vấn đề thực tiễn có liên quan đến nội dung bài
học.
3. Về thái độ
- Thấy đợc tầm quan trọng của phát triển kinh tế hàng hóa đối
với mỗi cá nhân, gia đình và xã hội ta hiện nay.
- Tôn trọng quy luật của thị trờng và có khả năng thích ứng với
cơ chế thị trờng.
- Coi trọng việc sản xuất hàng hóa, nhng không sùngbais hàng
hóa, không sùngbais tiền tệ.
II. Tài liệu và phơng tiện
- Sách giáo khoa GDCD lớp 11.
- Câu hỏi tình huống GDCD lớp 11.
- Sơ đồ, biểu bảng hoặc đèn chiếu........
- Những số liệu, thông tin về kinh tế có liên quan đến nội
dung bài học.
13


III. Hoạt động dạy và học
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.

Câu hỏi:
- ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình
và xã hội. Điền dấu x vào cột tơng ứng:
GV sử dụng bảng kẻ sẵn:
Phát triển kinh tế

Gia
Xã hội
nhân đình
1. Tạo việc làm ổn định
2. Đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh
thần
3. Chức năng duy trì nòi giống
4. Xây dựng cuộc sống vui vẻ - hòa
thuận
5. Tạo điều kiện học tập
6. Xây dựng kinh tế
7. Tăng thu nhập quốc dân
8. Giảm tệ nạn xã hội

3. Học bài mới
Hoạt động của GV và HS
GV đặt vấn đề:
- Nớc ta đã và đang chuyển từ
nền kinh tế mang nặng tính tự
cung, tự cấp sang nền kinh tế
hàng hóa nhiều thành phần phát
triển theo định hớng XHCN dới sự
quản lí của Nhà nớc. Nền kinh tế
hàng hóa tất yếu tồn tại trong đó

nhiều nhân tố: hàng hóa, tiền tệ
và thị trờng là những nhân tố và
môi trờng có tầm quan trọng chủ

Nội dung kiến thức
1. Hàng hóa.
a. Ví dụ:
- Ngời nông dân sản xuất lúa gạo
để tiêu dùng còn lại trao dổi, bán
lấy sản phẩm tiêu dùng khác.
- Ngời thợ dệt sản xuất ra vải, một
phần để tiêu dùng, còn lại trao
đổi, bán lấy sản phẩm tiêu dùng
khác
14


yếu và mang tính phổ biến.
Trong bài học của này, chúng ta sẽ
cùng đi tìm hiểu về các nội dung
này.
GV: Cho HS cả lớp trao đổi các
câu hỏi.
- Lúa gạo, và vải đợc gọi là gì?
- Sản phẩm trở thành hàng hóa
phải có các điều kiện nào?
- Vậy hàng hóa là gì?
HS: Trả lời câu hỏi

b. Định nghĩa hàng hóa:

Hàng hóa là sản phẩm của lao
động có thể thỏa mãn nhu cầu
nào đó của con ngời thông qua
trao đổi, mua bán.

GV: Nhận xét, bổ sung ý kiến HS
Lấy ví dụ:
- Phân biệt hàng hóa dạng vật
thể và phi vật thể.

GV chuyển ý:
- Hàng hóa là một phạm trù lịch sử,
chỉ tồn tại trong nền kinh tế hàng
hóa. Sản phẩm của lao động chỉ
mang hình thái hàng hóa khi nó là
đối tợng mua - bán trên thị trờng.
Câu hỏi;
- Hàng hóa có những thuộc tính
nào?
- Bản chất của từng thuộc tính
đó là gì?
GV: Giảng giải kết hợp lấy ví dụ
minh họa giúp học sinh tìm hiểu
hai thuộc tính của hàng hóa.
GV: Cho HS lấy ví dụ về một số
hàng hóa.

c. Hai thuộc tính của hàng hóa:
* Giá trị sử dụng của hàng hóa.
Ví dụ:

Gạo ăn
Quần áo mặc
Xe đạp Đi lại
Xi măng xây nhà
Máy khâu may quần áo

* Định nghĩa:
Giá trị sử dụng của hàng hóa là
công dụng của sản phẩm có thể
thỏa mãn nhu cầu nào đó của con
ngời.
15


HS: Trả lời câu hỏi
- Hàng hóa có công dụng gì?
- Công dụng đó làm cho hàng
hóa có giá trị gì?
HS phát biểu ý kiến
HS: Cả lớp nhận xét, bổ sung
GV: Nhận xét, kết luận.

Ví dụ:
- Than đa, dầu mỏ.
+ Chất đốt
GV diễn giải:
+ Nguyên liệu của ngành CN.
- Giá trị sử dụng của hàng hóa
- Cá:
đợc phát hiện dần và ngày càng

+ Mắm, nớc mắm.
đa dạng, phong phú cùng với sự
+ Nguyên liệu cho ngành dợc.
phát triển của lực lợng sản xuất và + Thức ăn
khoa học kỹ thuật.
Câu hỏi:
- Em lấy ví dụ về một hàng hóa
có thể có nhiều giá trị sử dụng?

GV kết luận và chuyển ý:
- Giá trị sử dụng của hàng hóa do
thuộc tính tự nhiên của nó quyết
định và là nội dung vật chất của * Giá trị của hàng hóa
cải, do đó nó là phạm trù vĩnh
viễn. Ngời sản xuất hàng hóa luôn
tìm mọi cách làm cho hàng hóa
của mình có chất lợng cao, bền
đẹp và có nhiều công dụng và có
thể bán đợc trên thị trờng.
GV đặt tiếp câu hỏi:
- Định nghĩa:
16


- Giá trị của hàng hóa là gì?
- Bằng cách nào có thể xác định
đợc giá trị hàng hóa?
GV dẫn ví dụ:
* Ví dụ:
+ 1 m vải = 10 kg thóc

GV đặt câu hỏi gợi mở:
- Vải và thóc là 2 sản phẩm khác
nhau, giá trị sử dụng khác nhau,
tại sao lại trao đổi đợc với nhau?
HS tham khảo tài liệu
HS trả lời
GV: Diễn giải:
Để làm ra sản phẩm (lúa gạo,
quần áo, xe đạp...) con ngời phải
hao phí một mức độ sức lao
động (thời gian, trí lực, năng lợng
cơ thể). Nh vậy ngời lao động đã
kết tinh vào sản phẩm một lợng
giá trị lao dộng của mình để tạo
ra hàng hóa làm cơ sở cho giá trị
trao đổi gọi là giá trị hàng hóa.
GV kết luận.
- Giá trị là nội dung,là cơ sở của
giá trị trao dổi. Giá trị hàng hóa
biểu hiện mối quan hệ sản xuất
giữa ngời sản xuất hàng hóa - giá
trị hàng hóa là một phạm trù lịch
sử.
- GV: Giới thiệu lợng giá trị hàng
hóa đợc xác định nh thế nào?
HS trả lời
GV nhận xét và kết luận

+ Giá trị hàng hóa là lao động
của con ngời sản xuất hàng hóa

ẩn giấu, kết tinh trong hàng hóa..

+ Biểu hiện của giá trị là giá trị
trao đổi
+ Giá trị trao đổi là một quan hệ
về số lợng thay vì tỉ lệ trao đổi
giữa các hàng hóa có giá trị sử
dụng khác nhau.

* Lợng giá trị hàng hóa.
+ Lao động tạo ra giá trị của
hàng hóa, hao phí lao động đợc
đo bằng thời gian, do vậy lợng giá
trị của hàng hóa đợc đo bằng
thời gian lao động sản xuất ra
hàng hóa đó
* Thời gian lao động cá biệt và
thời gian lao động xã hội cần
thiết (TGLĐXHCT)
- Thời gian lao động sản xuất của
từng cơ sở gọi là thời gian lao
động cá biệt và nó tạo ra giá trị
cá biệt của sản phẩm
- Thời gian lao động xã hội cần
thiết là thời gian sản xuất cần
phải có để sản xuất ra một sản
17


GV chuyển ý:

phẩm trong điều kiện sản xuất
- Trên thị trờng ngời ta căn cứ vào trung bình của xã hội, nó tạo ra
đâu để trao đổi các hàng hóa
giá trị xã hội của hàng hóa
với nhau?
- Thế nào là thời gian lao động cá
biệt?
- Thế nào là thời gian lao động xã
hội cần thiết?
HS tham khảo tài liệu
HS trả lời
GV lấy ví dụ minh họa:
+ Ngời A: Sản xuất vải 1m 2 giờ
+ Ngời B : Sản xuất vải 1m 3
giờ
+ Ngời C : sản xuất vải 1m 4
giờ
Gv đặt câu hỏi:
- Trong ví dụ trên, đâu là thời
gain lao động cá biệt, đâu là
thời gian lao động xã hội cần
thiết?
GV kết luận chuyển ý:
Tóm lại lợng giá trị xã hội của hàng
hóa không phải đợc tính bằng
thời gian lao động cá biệt mà
tính bằng thời gian lao động xã
hội cần thiết để sản xuất ra
hàng hóa đó.Nó là căn cứ để ngời ta trao đổi hàng hoá với nhau
trên thị trờng

- Vậy giá trị hàng hoá đợc tạo nên
từ những yếu tố nào?
HS trả lời
GV nhận xét, bổ sung ý kiến

* Cấu thành giá trị của hàng hoá.
- Giá trị hàng hoá gồm 3 bộ phận:
giá trị TLSX, giá trị sức lao động,
giá trị tăng thêm

18


4. Củng cố.
+ Để sản xuất có lãi ngời sản xuất phải làm gì?
+ Trách nhiệm ngời sản xuất hàng hóa phải đạt giá trị sử
dụng, giá cả nh thế nào để đáp ứng nhu cầu bản thân, gia
đình và xã hội.
5. Dặn dò.
- Làm các bài tập sgk
- Chuẩn bị phần bài tiếp theo

19


Tiết 4
Bài 2: Hàng hóa - Tiền tệ - thị trờng
( tiết 2)
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức

- Hiểu đợc khái niệm hàng hóa và hai thuộc tínhcủa hàng
hóa.
- Nắm đợc nguồn gốc, bản chất, chức năng của tiền tệ và
quy luật lu thông tiền tệ.
- Nắm vững khái niệm thị trờng, các chức năng thị trờng.
2. Về kỹ năng
- Phân tích các khái niệm và mối liên hệ giữa những nội
dung chủ yếu của bài học.
- Vận dụng những kiến thức của bài học vào thực tiễn, giải
thích một số vấn đề thực tiễn có liên quan đến nội dung bài
học.
3. Về thái độ
- Thấy đợc tầm quan trọng của phát triển kinh tế hàng hóa, thị
trờng đối với mỗi cá nhân gia đình và xã hội ta hiện nay.
- Tôn trọng quy luật của thị trờng và có khả năng thích ứng với
cơ chế thị trờng.
- Coi trọng việc sản xuất hàng hóa, nhng không sùng bái hàng
hóa, không sùng bái tiền tệ.
II. Tài liệu và phơng tiện
- Sách giáo khoa GDCD lớp 11.
- Sơ đồ, biểu bảng hoặc đèn chiếu........
- Những số liệu, thông tin về kinh tế có liên quan đến nội
dung bài học.
III. Hoạt động dạy và học
20


1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi:

- Hàng hoá là gì?
- Phân tích hai thuộc tính của hàng hoá? Cho ví dụ?
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
GV đặt vấn đề:
- Không phải khi trao đổi hàng
hóa và sản xuất hàng hóa xuất
hiện thì tiền tệ cũng xuất hiện.
- Vậy tiền tệ ra đời nh thế nào?
HS tham khảo tài liệu, trả lời

Nội dung kiến thc
2. Tiền tệ
a. Nguồn gốc và bản chất của tiền
tệ

* Nguồn gốc của tiền tệ.
- Tiền tệ ra đời là kết quả phát
triển lâu dài của các hình thái giá
GV giải thích
trị từ thấp đến cao
- Ví dụ1: ở đây giá trị của gà
+ Hình thái giá trị giản đơn hay
đợc biểu hiện ở thóc còn thóc là
ngẫu nhiên
phơng tiện để biểu hiện giá trị
Ví dụ 1.
của gà.
1 con gà = 10kg thóc
- Ví dụ 2:ở đây giá trị của một

+ Hình thái giá trị đầy đủ hay
hàng hóa đợc biểu hiện ở nhiều
mở rộng
hàng hóa khác nhau.
Ví dụ 2.
GV diễn giải
1 con gà = 2 kg thóc
- Việc trao dổi trực tiếp hàng lấy
= 5 kg chè
hàng gặp nhiều khó khăn. Chẳng
= 2 cái rìu
hạn ngời có gà muốn đổi lấy
= 0,2 gam vàng
thóc, ngời có thóc muối đổi lấy
+ Hình thái giá trị chung.
gà, chè... Do đó cần phải có một
Ví dụ 3.
hàng hóa tách ra đóng vai trò vật
1 con gà =
ngang giá chung làm môi giới cho
10 kg thóc =
1m vải
việc trao đổi.
5 kg chè =
GV diễn giải:
2 cái rìu =
21


- Giá trị hàng hóa đóng vai trò

vật ngang giá chung là vải. Mọi
ngời mang hàng hóa đổi lấy vật
ngang giá chung (vải). Rồi dùng
vật ngang giá chung (vải) đổi lấy
hàng hóa mình cần.
- GV: Đặt câu hỏi ví dụ.
+ Tại sao vàng có đợc vai trò tiền
tệ?
- HS: Trình bày ý kiến cá nhân
- GV: Nhận xét, kết luận
GV: Phân tích: Khi tiền tệ xuất
hiện thì thế giới hàng hóa phân
làm 2 cực:
+ Hàng hóa thông thờng
+ Vàng có vai trò tiền tệ
GV:
- Vậy bản chất của tiền tệ là gì?
GV kết luậnl, chuyển ý:
- Tiền tệ xuất hiện, thế giới hàng
hàng đợc tách ra làm đôi, làm
xuất hiện một cân đối mới lần
đầu tiên trong lịch sử, đó là cân
đối (H - T) trong nền sản xuất
hàng hóa, cân đối này có ý
nghĩa rất quan trọng vì nó phản
ánh cân đối giữa sản xuất và
tiêu dùng, giữa cung cầu và dịch
vụ trong nền kinh tế.
GV: Tổ chức cho HS thảo luận về
chức năng của tiền tệ.

GV chia lớp làm 5 nhóm
GV: Giao câu hỏi cho các nhóm
Nhóm 1: Lấy ví dụ và phân tích

0,2 gam vàng =

+ Hình thái tiền tệ.
Ví dụ 4.
1 con gà =
10 kg thóc =
0,2 gam
vàng
5 kg chè =
1m vải =

* Bản chất của tiền tệ:
+ Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt
đợc tách ra làm vật ngang giá
chung cho tất cả các hàng hóa là
sự thể hiện chung của giá trị.
+ Tiền tệ biểu hiện mối quan hệ
sản xuất giữa những ngời sản
xuất hàng hóa.

b. Các chức năng tiền tệ

22


chức năng thớc đo giá trị

Nhóm 2: Lấy ví dụ và phân tích
chức năng phơng tiện lu thông.
Nhóm 3: Lấy ví dụ và phân tích
chức năng phơng tiện cất giữ.
Nhóm 4: Lấy ví dụ và phân tích
chức năng phơng tiện thanh toán
Nhóm 5: Lấy ví dụ và phân tích
chức năng tiền tệ thế giới.
HS thảo luận
HS: Các nhóm cử đại diện nhóm
trình bày giải thích ví dụ và
phan tích nội dung.
HS: Cả lớp nhận xét kết quả nhóm
1.
GV: Nhận xét, bổ sung, dẫn ví dụ
+ Sản xuất 1m vải hao phí lao
động là 10 giờ (giá trị của nó 10
giờ).
+ Giá cả mỗi giờ lao động là 2
nghìn đồng.
+ Vậy giá của 1m vải là 20.000
đồng
(2.000 x 10giờ = 20.000
đ)

Ví dụ:
- Ngời nông dân bán gà lấy tiền
(H - T). Rồi dùng tiền đó mua
gạo(T - H)


Nhóm 1: Thớc đo giá trị
- Tiền tệ thực hiện chức nang thớc đo giá trị khi tiền tệ đợc dùng
để đo lờng và biểu hiện giá trị
của hàng hóa đợc biểu hiện bằng
lợng tiền nhất định gọi là giá cả
hàng hóa.
Nhóm 2: Phơng tiện lu thông.
* Ví dụ: H - T - H
H - T (bán)
T - H (mua)
* Ngời ta bán hàng lấy tiền rồi
dùng tiền mua hàng mình cần.
Nhóm 3: Phơng tiện cất trữ:
* Ví dụ:
- Ngời ta cất trữ vàng đồ trang
sức bằng vàng, tiền giấy, đô la
- Hàng hóa thiếu thì cất trữ tiền
tệ
- Hàng hóa nhiều thì tiền tệ
chuyển sang chức năng lu thông
Nhóm 4: Phơng tiện thanh toán :
23


GV bổ sung ý kiến và kết luận
GV dẫn giải:
- Ngời ta sản xuất tiền giấy để
dễ vận chuyển, cất trữ, trao đổi
gọn, nhẹ. Tuy nhiên tiền có giá
trị thì phải đợc đúc bằng vàng

hay những của cải bằng vàng.
GV nhận xét, bổ sung.
- Chức năng này làm cho quá
trình mua, bán diễn ra nhanh
hơn. Nhng cũng làm cho những
ngời sản xuất và trao đổi hàng
hóa phụ thuộc vào nhau nhiều
hơn.
GV nhận xét, bổ sung ý kiến.
- Khi trao đổi hàng hóa vợt qua
khỏi biên giới quốc gia thì tiền
làm chức năng tiền tệ thế giới.
- Tiền làm nhiệm vụ di chuyển
của cải từ nớc này sang nớc khác.
GV nhận xét, đánh giá kết quả
các nhóm.

GV: Giải thích nội dung: quy luật
lu thông tiền tệ.
GV giới thiệu quy luật lu thông
tiền tệ qua công thức.
Trong đó:
M: Là số lợng tiền tệ cần thiết cho
lu thông
P: Là mức giá cả của đơn vị hàng

*) Ví dụ:
- Ngời mua hàng hóa trả tiền cho
ngời bán
- Trả nợ tiền mua chịu hàng hóa

- Nộp thuế ...
Nhóm 5: Tiền tệ thế giới :
* Ví dụ:
- Đi học, đi thăm quan.
- Đi công tác
- Biểu diễn văn nghệ thể dục thể
thao...
* Tiền phải là tiền vàng.

c. Quy luật lu thông tiền tệ :
PxQ
M=
V
Nh vậy : M tỉ lệ thuạn với P.Q.
Tỉ lệ nghịch với V

* Bài học thực tiễn:
- Hiểu đợc nội dung quản lí tiền
tệ, công dân không nên giữ tiền
mặt mà nên tích cực gửi tiền tiết
kiệm vào ngân hàng góp phần
làm tăng mức lu thông tiền tệ, hạn
chế lạm phát vừa ích nớc lợi nhà.

24


hóa
Q: là lợng hàng hóa đa ra lu thông
V: Là số lợng còng luân chuyển

trung bình của một đơn vị tiền
tệ.
GV giải thích:
- Khi nói đến quy luật lu thông
tiền tệ thì tiền vàng llà tiền có
đầy đủ giá trị, nên nếu số lợng
tiền vàng nhiều hơn mức cần
thiết cho lu thông hàng hóa thì
tiền vàng sẽ rời khỏi lu thông đi
vào cất trữ và ngợc lại.
GV cho HS lấy ví dụ những sai
phạm của việc lu thông tiền giấy.
HS trả lời :
* Lạm phát.
* Giá cả tăng
* Sức mua của tiền tệ giảm.
* Đời sống nhân dân khó khăn
* Công cụ quản lí kinh tế của Nhà
nớc kém hiệu lực
GV kết luận:
- Các chức năng tiền tệ liên quan
mật thiết với nhau. Nó phản ánh
trình độ phát triển của sản xuất
hàng hóa và quá trình giải quyết
mâu thuẫn của trao đổi hàng
hóa diễn ra trong lịch sử.

4. Củng cố
Bài tập 1: Lu thông tiền tệ do yếu tố nào sau đây quyết
định?

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×