Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực của học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.25 KB, 4 trang )

Dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực của
học sinh
1. Khái niệm về năng lực:
1.1 Năng lực là khả năng vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ
và hứng thú để hành động một cách phù hợp và có hiệu quả trong các tình huống
đa dạng của cuộc sống
1.2 Đặc điểm của năng lực:
- Có sự tác động của một cá nhân cụ thể tới một đối tượng cụ thể (kiến thức, quan
hệ xã hội, …) để có một sản phẩm nhất định; do đó có thể phân biệt người này với
người khác.
- Năng lực là một yếu tố cấu thành trong một hoạt động cụ thể. Năng lực chỉ tồn tại
trong quá trình vận động, phát triển của một hoạt động cụ thể. Vì vậy, năng lực vừa
là mục tiêu, vừa là kết quả hoạt động.
- Đề cập tới xu thế đạt được một kết quả nào đó của một công việc cụ thể, do một
con người cụ thể thực hiện (năng lực học tập, năng lực tư duy, năng lực tự quản lý
bản thân, … Vậy không tồn tại năng lực chung chung.
1.3 Phân loại năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực chung là những năng lực cơ bản, thiết yếu hoặc cốt
lõi… làm nền tảng cho mọi hoạt động của con người trong cuộc sống và lao động
nghề nghiệp. Một số năng lực cốt lõi của học sinh THCS: Năng lực tự học: năng
lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp,
năng lực hợp tác, năng lực sử dụng CNTT và TT, năng lực sử dụng ngôn ngữ ,
năng lực tính toán
- Năng lực chuyên biệt: Là những năng lực được hình thành và phát triển trên cơ
sở các năng lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt trong các loại hình
hoạt động, công việc hoặc tình huống, môi trường đặc thù, cần thiết cho những
hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hạn hẹp hơn của một hoạt động như Toán
học, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể thao, Địa lí,…Một số năng lực chuyên biệt môn địa lí:
Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực học tập tại thực địa, năng lực sử
dụng bản đồ, năng lực sử dụng số liệu thống kê, năng lực sử dụng ảnh, hình vẽ,
video clip, mô hình...


2. Dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực:
Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển
toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn với
thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội
Chương trình dạy học truyền thống được xem là chương trình giáo dục định
hướng nội dung, định hướng đầu vào. Chú trọng vào việc truyền thụ kiến thức,
trang bị cho người học hệ thống tri thức khoa học khách quan về nhiều lĩnh vực
khác nhau.
Chương trình giáo dục định hướng năng lực dạy học định hướng kết quả đầu ra
nhằm mục tiêu phát triển năng lực người học:


a- Về nội dung:
- Học nội dung chuyên môn → có năng lực chuyên môn: Có tri thức chuyên môn
để ứng dụng vận dụng trong học tập và cuộc sống.
- Học phương pháp chiến lược → có năng lực phương pháp: lập kế hoạch học tập,
làm việc có phương pháp học tập, thu thập thông tin đánh giá.
- Học giao tiếp xã hội → có năng lực xã hội: hợp tác nhóm học cách ứng xử, có
tinh thần trách nhiệm khả năng giải quyết trong các mối quan hệ hợp tác.
- Học tự trải nghiệm đánh giá → có năng lực nhân cách: Tự đánh giá để hình
thành các chuẩn mực giá trị đạo đức.
b- Chuẩn đầu ra:
- Phẩm chất: Yêu gia đình quê hương đất nước, nhân ái, khoan dung, trung thực

- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,

- Năng lực chuyên biệt:
Mức 1

Mức 2


Mức 3

Mức 4

Mức 5

Năng lực
Xác định đượcXác định đượcXác định được hệGiải thích đượcPhân tích được
mối quan hệmối quan hệquả của mối quanhệ quả của mốimối quan hệ
tương hỗ giữatương hỗ giữahệ tương hỗ giữaquan hệ tương hỗtương hỗ giữa các

duy
hai thành phầnnhiều
thànhcác thành phần tựgiữa các thànhthành phần tự
tổng hợp
tự nhiên, kinhphần tự nhiên,nhiên và kinh tế -phần tự nhiên vànhiên và kinh tế theo lãnh
tế - xã hội trênkinh tế - xã hộixã hội trên mộtkinh tế - xã hộixã hội cũng như
thổ
một lãnh thổ trên một lãnhlãnh thổ
trên một lãnh thổ hệ quả của mối
thổ
quan hệ đó trong
thực tiễn
Quan sát và ghiQuan sát và ghiThu thập cácPhân tích cácĐánh giá về hiện
chép một sốchép được mộtthông tin được vềthông tin thu thậptrạng của các đặc
yếu tố tự nhiênsố đặc điểmcác đặc điểm tựđược về các đặcđiểm tự nhiên và
hoặc kinh tế -khó nhận biếtnhiên và kinh tế -điểm tự nhiên vàkinh tế - xã hội ở
Học
tập xã hội đơn giảnhơn của cácxã hội ở phạm vikinh tế - xã hội ởphạm vi một

tại
thực ở quanh trườngyếu tố tự nhiênmột phương/xã phạm vi mộtquận/huyện hoặc
địa
học hoặc nơivà kinh tế - xã
quận/huyện hoặctỉnh/thành phố
cư trú
hội ở khu vực
tỉnh/thành phố
quanh trường
học hoặc nơi
cư trú
Sử dụng Đo đạc, tínhMô tả được đặcSo sánh đượcGiải thích đượcSử dụng bản đồ
bản đồ
toán được mộtđiểm về sựnhững
điểmsự phân bố hoặcđể phục vụ các
số yếu tố sơphân bố, quytương đồng vàmối quan hệ củahoạt động trong
đẳng như độmô, tính chất,khác biệt giữa cáccác yếu tố tựthực tiễn như


Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Mức 5

Năng lực

cao, độ sâu,cấu trúc, độngyếu tố tự nhiên vànhiên và kinh tế -khảo sát, tham
chiều dài, xáclực của các đốikinh tế - xã hộixã hội được thểquan, thực hiện
định
đượctượng tự nhiêntrong một tờ bảnhiện trên bản đồ dự án… ở một
phương hướng,và kinh tế - xãđồ hay giữa nhiều
khu vực ngoài
tọa độ địa líhội được thểtờ bản đồ
thực địa
của các đốihiện trên bản
tượng tự nhiênđồ
và kinh tế - xã
hội trên bản đồ
Nêu các nhậnSo sánh về quyGiải thích đượcPhân tích mốiSử dụng số liệu
xét về quy mô,mô, cấu trúc vàquy mô, cấu trúc,quan hệ của đốithống

để
cấu trúc và xuxu hướng biếnxu hướng biếntượng tự nhiên vàchứng minh, giải
hướng hiến đổiđổi của các đốiđổi hoặc nétkinh tế - xã hộithích cho các vấn
Sử dụng số
của các đốitượng tự nhiêntương đồng hayđược thể hiện quađề tự nhiên hay
liệu thống
tượng tự nhiênvà kinh tế - xãkhác biệt của cácsố liệu thống kêkinh tế - xã hội

và kinh tế - xãhội thông quađối tượng thểvới lãnh thổ chứacủa một lãnh thổ
hội thông quađọc số liệuhiện qua số liệuđựng số liệu
nhất định
đọc số liệuthống kê
thống kê
thống kê
Nhận biết đượcTìm ra đượcNhận biết đượcGiải thích đượcSử dụng tranh,

Sử dụng
các đặc điểmnhững
điểmmối quan hệ giữamối quan hệ củaảnh để chứng
tranh, ảnh
của các đốitương
đồng,các yếu tố tựcác yếu tố tựminh hay giải
địa lí (hình
tượng tự nhiênkhác biệt giữanhiên và kinh tế -nhiên và kinh tế -thích cho các
vẽ,
ảnh
và kinh tế - xãcác đối tượngxã hội được thểxã hội và hệ quảhiện tượng tự
chụp gần,
hội được thểtự nhiên vàhiện trên tranh,của nó tới lãnhnhiên hay kinh tế
ảnh máy
hiện trên tranh,kinh tế - xã hộiảnh
thổ thể hiện trên- xã hội của một
bay, ảnh
ảnh
được thể hiện
tranh ảnh
lãnh thổ cụ thể
vệ tinh)
trên tranh, ảnh
c- Kỹ thuật dạy học theo định hướng năng lực:
- Kỹ thuật đặt câu hỏi.
- Kỹ thuật khăn trải bàn
- Kỹ thuật các mảnh ghép
- Kỹ thuật học tập hợp tác
d- Hình thức tổ chức dạy học theo định hướng: Chính khoá, ngoại khoá.
3. Quy trình biên soạn hệ thống câu hỏi dạy học và kiểm tra đánh giá theo

định hướng phát triển năng lực
Mục tiêu: Giáo viên biết căn cứ vào chương trình giáo dục phổ thông soạn hệ
thống câu hỏi dạy học có định hướng phát triển năng lực.


- Phân loại được câu hỏi theo các mức độ nhận thức: biết, hiểu, vận dụng thấp,
vận dụng cao.
Giới thiệu quy trình:
Bước 1: Lựa chọn chủ đề trong chương trình để xác định kiến thức, kỹ năng,
thái độ và định hướng hình thành năng lực.(Chủ đề đó phải góp phần hình thành
năng lực chuyên biệt cụ thể nào đó của bộ môn.)
Bước 2: Xác định chuẩn kiến thức , kỹ năng của chủ đề lựa chọn, xếp vào ô
của ma trận sao cho tương ứng với mức độ nhận thức; xác định các năng lực
được hình thành.
Bước 3: Mô tả các mức độ yêu cầu của các chuẩn bằng các động từ hành
động.
Bước 4: Biên soạn câu hỏi/bài tập theo các mức độ nhận thức của kiến thức,
kỹ năng và định hướng hình thành năng lực.
Bước 5: Tổ chức các hoạt động học tập cho chủ đề lựa chọn
+ Vận dụng các phương pháp, kỹ thuật và hình thức tổ chức dạy học tích
cực để học sinh đạt được mục tiêu về những kiến thức kỹ năng và định hướng
năng lực cần hình thành.
+ Học sinh được chủ động tìm tòi phát hiện kiến thức; được thực hành và
vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống.
+ Tăng cường sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học đặc thù
của bộ môn.




×