Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.6 MB, 26 trang )

TÀI LIỆU THAM KHẢO


Bộ luật tố tụng dân sự 2015



Bộ luật tố tụng dân sự 2004, sửa đổi bổ sung 2011



Nguyễn Thị Hồng Nhung (2017), Giáo trình Luật tố tụng dân sự, Nhà xuất bản Đại học
quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.



Nguyễn Thị Hồng Nhung (2017), Sách chuyên khảo Bình luận khoa học về những điểm
mới trong bộ luật tố tụng dân sự 2015, Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP.HCM



Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Tố tụng dân sự Việt Nam, Nhà xuất bản Công an
nhân dân Hà Nội - 2017
Các trang web



www.moj.gov.vn




www.kiemsat.vn
3


Điều kiện áp
Điều kiện áp
dụng BPKCTT
dụng BPKCTT

Quyền yêu
Quyền yêu
Cầu áp dụng
Cầu áp dụng
BPKCTT
BPKCTT

Buộc thực
Buộc thực
hiện biện
hiện biện
pháp bảo
pháp bảo
đảm
đảm

Thẩm quyền,
thủ tục áp
dụng, thay đổi
và hủy bỏ
BPKCTT


Hiệu lực của
quyết định áp
dụng, thay đổi
và hủy bỏ
BPKCTT
Khiếu nại, kiến
nghị quyết
Định áp dụng,
thay đổi và hủy
bỏ BPKCTT

Các biện
Các biện
pháp KCTT
pháp KCTT
Khái niệm,
Khái niệm,
ý nghĩa
ý nghĩa

Trách nhiệm
do áp dụng
không đúng
BPKCTT

4


K1, 2, 3, 4, 5, 9,

12, 13, 14, 17

II.
CÁC
BIỆN
II. CÁC BIỆN
PHÁP
PHÁPKHẨN
KHẨN
CẤP
CẤPTẠM
TẠM
THỜI
THỜI

Nhóm 1: Các BPKCTT
không bắt buộc áp
dụng biện pháp bảo
đảm
K6, 7, 8, 10, 11,
15, 16

Nhóm 2: Các BPKCTT
bắt buộc áp dụng biện
pháp bảo đảm

6


 NHÓM 1:

1. Giao người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân
sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi cho cá
nhân hoặc tổ chức trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục.
(điều 115 BLTTDS 2015)
Ví dụ:
A,B là vợ chồng -> ly hôn nhưng không bên nào
chịu nuôi dưỡng, bỏ bê đi xa.
-> Đương sự hoặc tòa án có quyền ra quyết định
giao con cho bà ngoại nuôi dưỡng.


 NHÓM 1:
2. Buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ cấp dưỡng
(điều 116 BLTTDS 2015)
Ví dụ:
A,B là vợ chồng -> ly hôn, A yêu cầu B cấp dưỡng khi ly
hôn vì A mới sinh nên chưa thể đi làm kiếm tiền.
-> Chị A yêu cầu ->Tòa án ra quyết định áp dụng
BPKCTT để không gây ảnh hương tới sức khỏe và đời sống
của A và con.


 NHÓM 1:
3. Buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ bồi
thường thiệt hại do tính mạng, sức khoẻ bị
xâm phạm (điều 117 BLTTDS 2015)
Ví dụ:
M tông N -> chấn thương, gia đình N khởi kiện M
-> Phía bên N có quyền yêu cầu Tòa án ra quyết định buộc
M thanh toán trước một phần tiền cho chi phí điều trị.



 NHÓM 1:
4. Buộc người sử dụng lao động tạm ứng tiền lương, tiền bảo hiểm y
tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, chi phí cứu chữa tai nạn
lao động hoặc bệnh nghề nghiệp, tiền bồi thường, trợ cấp tai nạn lao
động hoặc bệnh nghề nghiệp cho người lao động (điều 118 BLTTDS
2015)
Ví dụ:
A là cán bộ kỹ thuật -> gặp tai nạn tại công trường -> bị
thương nặng
-> Công ty không trợ cấp tai nạn lao động
-> A gửi đơn kiện
-> A có quyền yêu cầu Tòa án áp dụng BPKCTT trợ cấp tai
nạn lao động cho mình.


 NHÓM 1:
5.Tạm đình chỉ thi hành quyết định đơn phương chấm dứt
hợp đồng lao động, quyết định sa thải người lao động (điều
119 BLTTDS 2015)
Ví dụ:
A bị công ty Y sa thải mà không có lý do chính đáng -> Nộp
đơn kiện, yêu cầu áp dụng BPKCTT
->Tòa án áp dụng BPKCTT vì A sẽ gặp khó khăn tài chính
-> Công ty Y có nghĩa vụ bố trí A trở lại làm việc đến khi có
quyết định mới của Tòa.


 NHÓM 1:

6.Cho thu hoạch, cho bán hoa màu hoặc sản phẩm, hàng
hóa khác (điều 123 BLTTDS 2015)
Ví dụ:
Công ty A ký hợp đồng bao tiêu với B
B tự ý bán mía cho công ty C -> Công ty A kiện B.
-> Công ty A có quyền yêu cầu Tòa án ra quyết định buộc ông B
“trước mắt” phải bán mía cho công ty A.


 NHÓM 1:
7.Cấm hoặc buộc thực hiện hành vi nhất định (điều 127
BLTTDS 2015)
Ví dụ:
A và B có tranh chấp -> Biết C có giữ tài liệu có lợi cho A -> A yêu
cầu tòa án áp dụng BPKCTT
-> Tòa ra quyết định buộc C cung cấp chứng cứ.


 NHÓM 1:
8.Cấm xuất cảnh đối với người có nghĩa vụ (điều 128
BLTTDS 2015)
Tòa án quyết định áp dụng BPPKCTT này trong quá trình giải quyết vụ
án dân sự theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền yêu
cầu tòa án áp dụng BPKCTT. Khi tòa án đã quyết định áp dụng BPKCTT
là cấm xuất cảnh đối với người có nghĩa vụ thì đương sự bị cấm xuất
cảnh không được xuất cảnh và cơ quan làm thủ tục xuất cảnh sẽ
không được làm thủ tục cho đương sự xuất cảnh theo quy định của
pháp luật.



 NHÓM 1:
9.Cấm tiếp xúc với nạn nhân bạo lực gia đình (điều 129
BLTTDS 2015)
Ví dụ:
A bị B (Bố của A) đánh đập thường xuyên.
-> Trong quá trình giải quyết, A có quyền yêu cầu áp dụng
BPKCTT để bảo vệ mình
-> Tòa án ra quyết định B sẽ không tiếp xúc với A.


 NHÓM 1:
10. Các biện pháp khẩn cấp tạm thời khác mà luật có quy
định (điều 132 BLTTDS 2015)


 NHÓM 2:
1.Kê biên tài sản đang tranh chấp (điều 120 BLTTDS
2015)
Ví dụ:
- A và B->mua bán nhà
- A là người mua đã giao tiền,
- B không giao nhà + dấu hiệu phá hủy, tháo dỡ công trình phụ
- A nộp đơn khởi kiện B yêu cầu Tòa án kê biên căn nhà nói
trên -> tình trạng căn nhà vẫn nguyên vẹn


 NHÓM 2:
2.Cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang
tranh chấp (điều 121 BLTTDS 2015)
Ví dụ:

- A và B->mua bán nhà
- A là người mua đã giao tiền,
- B không giao nhà + dấu hiệu chuyển nhượng cho một quyền sử
dụng cho một người khác
- A nộp đơn khởi kiện B yêu cầu Tòa án cấm chuyển dịch về
tài sản đối với nhà-> tình trạng căn nhà vẫn nguyên vẹn


 NHÓM 2:
3.Cấm thay đổi hiện trạng tài sản đang tranh chấp (điều
122 BLTTDS 2015)
Ví dụ:
- A và B->mua bán nhà
- A là người mua đã giao tiền,
- B không giao nhà + dấu hiệu tháo dỡ, xây dựng thêm phòng
cho ngôi nhà
- A nộp đơn khởi kiện B yêu cầu Tòa án cấm thay đổi hiện
trạng đối với ngôi nhà -> tình trạng căn nhà vẫn nguyên vẹn


 NHÓM 2:
4.Phong tỏa tài khoản tại ngân hàng, tổ chức tín dụng
khác, kho bạc nhà nước; phong tỏa tài sản ở nơi gửi giữ
(điều 124 BLTTDS 2015)
Ví dụ:
-> B thiếu A 2 tỷ.
-> B có một tài khoản gửi tiết kiệm tại ngân hàng và đang có dự định
chuyển tài khoản này cho người anh ruột đứng tên
-> A có quyền yêu cầu Tòa án áp dụng BPKCTT là phong tỏa tài
khoản tại ngân hàng của B để đảm bảo cho việc thi hành án.



 NHÓM 2:
5. Phong tỏa tài sản của người có nghĩa vụ (điều 126
BLTTDS 2015)
Ví dụ:
-> B thiếu A 2 tỷ.
-> B có ô tô là tài sản duy nhất đang chuẩn bị rao bán
-> A có quyền yêu cầu Tòa án áp dụng BPKCTT là phong tỏa tài sản
của B để đảm bảo cho việc thi hành án.


 NHÓM 2:
6.Tạm dừng việc đóng thầu và các hoạt động có liên quan
đến việc đấu thầu (điều 130 BLTTDS 2015)
Khi tòa án đã áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời là tạm dừng việc
đấu thầu và các hoạt động có liên quan đến việc đấu thầu thì mọi
hoạt động liên quan đến việc đấu thầu như đóng thầu, phê duyệt
danh sách ngắn, kết quả lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư, kí kết hợp
đồng, thực hiện hợp đồng đều phải dừng lại, nếu không dừng lại thì
kết quả của nó sẽ không được pháp luật công nhận.


 NHÓM 2:
7.Bắt giữ tàu bay, tàu biển để bảo đảm giải quyết vụ án (điều
131 BLTTDS 2015)
Ví dụ:
- A và B->mua bán tàu
- A là người mua đã giao tiền,
- B không giao tàu + dấu hiệu sử dụng tàu đi khai thác

- A nộp đơn khởi kiện B yêu cầu Tòa án áp dụng BPKCTT bắt
giữ tàu biển -> tình trạng con tàu vẫn nguyên vẹn


21


 BÀI TẬP TÌNH HUỐNG:
Chị A và anh B là vợ chồng, vì miếng cơm manh áo nên chị A phải ra
nước ngoài để xuất khẩu lao động, còn anh B thì vẫn phải ở lại nước
và làm việc trong nước cũng như nuôi con. Vì xa nhau nên 2 người
xảy ra mâu thuẫn và dẫn tới chia tay và buộc phải chia tài sản
chung là ngôi nhà diện tích 400 m2 giá trị là 3 tỷ VNĐ. Trong quá
trình giải quyết việc ly hôn vì khoản cách địa lý nên anh B đã có
hành động là muốn bán đi căn nhà trên cho anh D. Nhận thấy điều
này chị C đã gọi điện và báo cho Chị A biết vụ việc trên Chị A đã ủy
quyền cho Chị C là em ruột của mình để nộp đơn yêu cầu Tòa án áp
dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không cho phép anh B bán căn
nhà đó, anh B đã phản đối nói rằng chị C chỉ là chị em sau khi chị A
về sống với anh B thì C dường như không liên hệ nhiều, vậy nên chị
C không có quyền gì về tài sản của vợ chồng anh B.


 BÀI TẬP TÌNH HUỐNG:
A, B là vợ chồng

A(Vợ) ra nước ngoài xuất
khẩu lao động
B(Chồng) làm việc và
nuôi con trong nước


Mâu thuẫn

Chia tay

Tài sản chung: Căn nhà 400M2 giá trị 3 tỷ đồng

Trong quá trình giải quyết ly hôn: B có hành động muốn bán nhà cho D
A ủy quyền cho C yêu cầu Tòa án áp
dụng BPKCTT không cho phép B bán
nhà
B phản đối: C chỉ là chị em sau khi chị A về sống với anh B thì C dường
như không liên hệ nhiều, vậy nên chị C không có quyền gì về tài sản của
vợ chồng anh B
Chị C (Em ruột A) biết
chuyện gọi báo cho A

C có quyền yêu cầu không? Nếu có, BPKCTT gì? Điều kiện áp
dụng?
Anh B có quyền gì đối với việc áp dụng BPKCTT trong trường hợp

?


 CÂU HỎI 1:
1 . Chị C có quyền yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn
cấp tạm thời hay không và nếu tòa án đồng ý áp dụng thì đó
là biện pháp gì, điều kiện để áp dụng?



 CÂU HỎI 2:
2. Trường hợp anh B không đồng ý với yêu cầu của chị
C thì anh B có quyền gì đối với việc áp dụng BPKKTT
nếu trên?


×