Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án tự chọn 12 môn hóa Tiết TC15 Tính chất của kim loại dãy điện hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.88 KB, 3 trang )

Tự chọn 15: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI – DÃY ĐIỆN HÓA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết:
- Tính chất vật lí chung : có ánh kim, dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
- Tính chất hóa học chung là tính khử (khử phi kim, ion H + trong nước, dd axit, ion kim loại
trong dd muối).
- Quy luật sắp xếp trong dãy điện hóa các kim loại (các nguyên tử được sắp xếp theo chiều
giảm dần tính khử, các ion kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa) và ý
nghĩa của nó.
2. Kĩ năng:
- Dự đoán được chiều pứ oxh-khử dựa vào dãy điện hóa.
- Viết được pthh của pứ oxh-khử, chứng minh tính chất của kim loại.
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng các kim loại trong hh.
3. Phát triển năng lực :
- Năng lực tính toán ( Bài toán về t/c hóa học)
- Năng lực giải giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học
- Năng lực suy luận , tổng hợp
- Năng lực vận dụng kiến thức vào giải bài toán hóa học
4. Thái độ: yêu thích bộ môn hóa học, biết cách suy luận trong khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thủy tinh, đèn cồn, ...
- Hóa chất: Fe, Na, khí clo, oxi ( điều chế sẵn), S, dd H 2SO4, HCl, HNO3, AgNO3, H2O,
CuSO4, ...
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại .
IV. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:
1. Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện.
2. Kiểm tra bài cũ: Liên kết kim loại là gì ? So sánh liên kết kim loại với liên kết cộng hoá
trị và liên kết ion.
3. Bài mới:
Hoạt
động của


thầy
Hoạt
động 1:
Củng cố
kiến thức
cơ bản
GV phát
vấn HS về
tính chất
vật lí và
tính chất
hóa
học,dãy
điện hóa

Hoạt động của học sinh

HS ôn lại kiến thức cơ bản và trả
lời câu hỏi của GV

NỘI DUNG RÈN LUYỆN
I.KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1.Tính chất vật lí chung: do các e tự
do trong mạng tinh thể gây ra
2.Tính chất hóa học:tính khử
a.Td với phi kim:hầu hết kim loại đều
phản ứng
b.Td dd axit:
*KL>H2 tác dụng dd HCl,H2SO4l 
H2

*KL đạt số oxi hóa cao nhất khi tác
dụng HNO3và H2SO4đ
*Al,Fe ko tác dụng với HNO3đ,ng và
H2SO4đ,nguội.
c.Td với H2O: chỉ có kim loại nhóm
IA,Ca,Sr,Ba tan trong nước  H2


Hoạt
động của
thầy

Hoạt động của học sinh

NỘI DUNG RÈN LUYỆN
d.Td dd muối:
*Từ Mg trở đi,kim loại đứng trước
đẩy kim loại đứng sau khỏi dd muối.
*Na,K,Ca,Sr,Ba phản ứng với nước
trong dd muối trước.

Hoạt
động 2:
Giải bài
tập
GV cho
HS trả lời
các câu
hỏi trắc
nghiệm.G

V nhận
xét,giải
thích.

II.BÀI TẬP:
Câu 1.B

Câu 1. Dãy các kim loại nào được xếp
theo chiều tính dẫn diện giảm dần?
A.Al,Fe,Cu,Ag,Au
B.Ag,Cu,Au,Al,Fe
C.Au,Ag,Cu,Fe,Al
D.Ag,Cu,Fe,Al,Au
Câu 2.
Câu 2. 7/88: Hãy sắp xếp theo chiều
a)tính khử
giảm tính khử và chiều tăng tính oxi
giảm:Zn,Fe,Ni,H,Hg,Ag
hóa của các nguyên tử và ion trong 2
tính oxh
trường hợp sau:
tăng:Zn2+,Fe2+,Ni2+,H+,Fe3+,Hg2+,A
a)Fe,Fe2+,Fe3+,Zn,Zn2+,Ni,Ni2+,H,H+,
g+
Hg, Hg2+, Ag,Ag+
- b)tính khử giảm:I ,Br ,Cl ,F
b)Cl,Cl-,Br,Br-,F,F-,I,Itính oxh tăng:I,Br,Cl,F
Câu 3. 4/89:Dd FeSO4 có lẫn tạp chất
CuSO4.Hãy loại bỏ tạp chất.
Câu 3:

Nhúng 1 lá sắt vào dd cho đến
Câu 4. 5/89
phản ứng xong,lấy lá sắt ra
Fe + Cu2+  Fe2+ + Cu
Câu 5. 6/89: Cho 5,5g hỗn hợp Al và
Câu 4: B.4
Fe (số mol Al gấp đôi số mol Fe)
Các dd tác dụng với Fe tạo muối
vào 300 ml dd AgNO31M.Khuấy kĩ
sắt (II) là:
cho phản ứng xảy ra hoàn toàn 
FeCl3,CuSO4,Pb(NO3)2,HCl
m(g) chất rắn.Giá tri của m là
Câu 5: B
A.33,95g
B.35,20g
nFe=X(mol)  nAl=2x
C.39,35g
D.35,39g
56x +27.(2x)=5,5  x=0,05 mol
 nAl=0,1 mol
nAg   0,3.1  0,3 mol

Al phản ứng với Ag+ trước:
Al + 3Ag+  Al3+ + 3Ag
0,1 0,3
0,3
+
 Al hết,Ag hết,Fe không phản
ứng

 m(chất rắn)=mFe + mAg
=56.0,05+108.0,3
=35,2g


Hoạt
động của
thầy

Hoạt động của học sinh

NỘI DUNG RÈN LUYỆN

Hoạt động 3: Củng cố
GV lưu ý HS nắm vững tính chất hóa học và dãy điện hóa
Dặn dò: chuẩn bị tiết sau
Bài tập về nhà
Bài 1: Nhúng kim loại M có hóa trị II vào 220 ml dung dịch Fe(NO3)2 0,5M. Sau khi phản
ứng xong lấy thanh kim loại ra, rửa sạch, sấy khô, thấy khối lượng kim loại giảm 0,99 gam.
Vậy M là kim loại nào?
Bài 2: Hòa tan 16,44 gam kim loại M trong axit HNO3 dư, chỉ thu được dd ( không có khí
bay ra ). Cô cạn dd này thu được 33,72 gam muối khan. Tìm kim loại M.
Bài 3: Cho m gam hỗn hợp có a mol Mg và a mol Pb tác dụng với dung dịch Cu(NO3)2 dư.
Sau khi phản ứng xong thấy khối lượng dd tăng lên 9,27 gam. Tìm m.
Bài 4: hòa tan 17,55 gam kim loại M hóa trị II trong dd HNO3 dư, thu được 2,912 lít hỗn
hợp khí NO và N2O ( đktc) có tỉ khối hơi so với metan bằng 2,0769. Tìm M.




×