Tải bản đầy đủ (.docx) (72 trang)

TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 11 CÓ ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.65 KB, 72 trang )

TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 11 CÓ ĐÁP ÁN
Chương 7: Hidrocacbon thơm. Nguồn hidrocacbon thiên nhiên. Hệ thống hóa về
hidrocacbon
16 câu trắc nghiệm Benzen và đồng đẳng cực hay có đáp án
15 câu trắc nghiệm Hidrocacbon thơm cực hay có đáp án
16 câu trắc nghiệm Hệ thống hóa về hidrocacbon cực hay có đáp án
Chương 8: Dẫn xuất halogen - ancol - phenol
15 câu trắc nghiệm Ancol cực hay có đáp án
15 câu trắc nghiệm Phenol cực hay có đáp án
15 câu trắc nghiệm Ancol và phenol cực hay có đáp án
Câu hỏi trắc nghiệm Tính chất của etanol, glixerol và phenol cực hay có đáp án
Chương 9: Andehit - Xeton - Axit cacboxylic
16 câu trắc nghiệm Andehit cực hay có đáp án
16 câu trắc nghiệm Axit cacboxylic cực hay có đáp án
15 câu trắc nghiệm Andehit, Axit cacboxylic cực hay có đáp án
5 câu trắc nghiệm Tính chất của andehit và axit cacboxylic cực hay có đáp án
Bài tập trắc nghiệm Ôn tập Hóa học 11 Học kì 2 có đáp án
Đề kiểm tra học kì 2 Hóa học 11 cực hay có đáp án


Chương 7: Hidrocacbon thơm. Nguồn hidrocacbon thiên nhiên. Hệ thống hóa về
hidrocacbon
16 câu trắc nghiệm Benzen và đồng đẳng cực hay có đáp án
Câu 1: Dãy đồng đẳng benzen có công thức chung là
A.CnH2n+2

B. CnH2n-2 C. CnH2n-4 D. CnH2n-6

Hiển thị đáp án
Đáp án: D
Câu 2: Công thức phân tử của Strien là


A.C6H6 B. C7H8 C. C8H8

D. C8H10

Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Câu 3: Công thức phân tử của toluen là
A.C6H6 B. C7H8 C. C8H8

D. C8H10

Hiển thị đáp án
Đáp án: B
Câu 4: Số đồng phân Hiđrocacbon thơm ưng với công thức C8H10 là
A. 4

B. 2

C. 3

D. 5

Hiển thị đáp án
Đáp án: B
Câu 5: Benzen tác dụng với Br2 theo tỷ lệ mol 1 : 1 (có mặt bột Fe), thu được sẩn
phẩm hữu cơ là
A.C6H6Br2 B. C6H6Br6 C. C6H5Br D. C6H6Br44
Hiển thị đáp án
Đáp án: C



Câu 6:. Benzen tác dụng với Cl2 có ánh sáng, thu được hexaclorua. Công thức của
hexaclorua là
A.C6H6Cl2 B. C6H6Cl6

C. C6H5Cl

D. C6H6Cl4

Hiển thị đáp án
Đáp án: B
Câu 7: Benzen tác dụng với H2 dư có mặt bột Ni xúc tác, thu được
A. hex-1-en B. hexan

C. 3 hex-1-in D. xiclohexan

Hiển thị đáp án
Đáp án: D
Câu 8: Toluen tác dụng với Br2 chiếu sáng (tỷ lệ mol 1 : 1), thu được sẩn phẩm
hữu cơ là
A. o-bromtoluen

B. m-bromtoluen.

C. phenylbromua

D. benzylbromua

Hiển thị đáp án
Đáp án: D

Câu 9: Chất nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạp polime?
A. benzen B. toluen C. 3 propan

D. stiren

Hiển thị đáp án
Đáp án: D
Câu 10: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường?
A. benzen B. toluen C. 3 propan

D. stiren

Hiển thị đáp án
Đáp án: D
Câu 11: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng?
A. benzen B. toluen C. 3 propan

D. metan


Hiển thị đáp án
Đáp án: B
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn ankybenzen X thu được 7,84 lít CO 2 (đktc) và 3,6
gam H2O. Công thức phân tử của X là
A.C6H6

B. C7H8

C. C8H8


D. C8H10

Hiển thị đáp án
Đáp án: B
Đặt CTPT X là CnH2n-6
3nX = nH2O - nCO2 = 0,35 – 0,2 = 0,15 mol ⇒ nX = 0,05 mol
⇒ 0,05n = 0,35 ⇒ n = 7 ⇒ CTPT C7H8
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 5,3 gam ankybenzen X thu được 8,96 lít CO 2 (đktc).
Công thức phân tử của X là
A.C6H6 B. C7H8

C. C8H8

D. C8H10

Hiển thị đáp án
Đáp án: D
Đặt CTPT X là CnH2n-6

⇒ CTPT: C8H10
Câu 14: Cho benzen tác dụng với lượng dư HNO 3 đặc có xúc tác H2SO4 đặc để
điều chế nitrobenzen. Khối lượng Nitrobenzen điều chế được từ 19,5 tấn benzen
(hiệu suất phản ứng 80%) là
A. 30,75 tấn B. 38,44 tấn.
C. 15,60 tấn D. 24,60 tấn
Hiển thị đáp án


Đáp án: D
C6H6 + HONO2 → C6H5NO2 + H2O

m = 19,5/78 . 123. 0,8 = 24,6 (tấn)
Câu 15: Cho toluen tác dụng với lượng dư HNO3 đặc có xúc tác H2SO4 đặc để
điều chế 2,4,6-trinitrotoluen (TNT). KHối lượng điều chế được từ 23 kg toluen
(hiệu suất 80%)là
A. 45,40 kg B. 70,94 kg
C. 18,40 kg D. 56,75 kg
Hiển thị đáp án
Đáp án: A
C6H5CH3 + 3HONO2 → C6H5(NO2)3CH3 + 3H2O
m = 23/92 .227. 0,8 = 45,4 (kg)
Câu 16: Chất X là đồng đẳng của benzen, có công thức đơn giản nhất là
C3H8 .Công thức phân tử của của X là
A.C3H4 B. C6H8

C. C9H12 D. C12H16

Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Đặt CTPT X là (C3H4)n hay C3nH4n ⇒ 4n = 2.3n – 6 ⇒ n = 3 ⇒ C9H12
15 câu trắc nghiệm Hidrocacbon thơm cực hay có đáp án
Câu 1: Toluen tác dụng với dung dịch KMnO4 khi đun nóng, thu được sản phẩm
hữu cơ là
A. C6H5OK. B. C6H5CH2OH.
C. C6H5CHO. D. C6H5COOK.
Hiển thị đáp án
Đáp án: D


Câu 2: Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. X
là chất nào sau đây?

A.benzen B. etilen

C. propen D. stiren.

Hiển thị đáp án
Đáp án: A
Câu 3: Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluen phản ứng với
brom theo tỷ lệ mol 1 : 1 (có một bột sắt) là
A. Benzybromua.

B. o-bromtoluen và p-bromtoluen.

C. p-bromtoluen và m-bromtoluen.

D. o-bromtoluen và m-bromtoluen.

Hiển thị đáp án
Đáp án: B
Câu 4: Cho các chất axetilen, vinyl axetilen , stiren, toluen, hexan, benzen. Trong
các chất trên, số chất phản ứng được với brom là:
A.3

B. 4

C. 5

D. 2.

Hiển thị đáp án
Đáp án: A

Câu 5: Để phân biệt toluen, benzen, stiren chỉ cần dùng dung dịch
A.NaOH

B. HCl C. Br2 D. KMnO4

Hiển thị đáp án
Đáp án: D
Câu 6: Ankylbenzen X có phần trăm khối lượng cacbon bằng 90,566%. Số đồng
phân cấu tạp của X là:
A.2

B. 3

C. 4

Hiển thị đáp án
Đáp án: C

D. 5


Câu 7: Hiđrocacbon X có tỉ khối đối với không khí xấp xỉ 3,173. Ở nhiệt độ
thường X không làm mất màu nước brom. Khi đun nóng, X làm mất màu dung
dịch KMnO4. X là
A.benzen B. etylbenzen

C. toluen

D. stiren.


Hiển thị đáp án
Đáp án: C
MX = 3,173.29 = 92 (C7H8)
Câu 8:
nC : nH = 2 : (1.2) = 1 : 1 ⇒ CTPT: CnHn
1 mol X + 4 mol H2 (Ni, to); 1 mol X + 1 mol Br2
⇒ X chứa vòng benzen + 1 liên kết đôi ở nhánh ⇒ k = 5
CTPT X: CnH2n+2-2k ⇒ 2n + 2 – 2k = n ⇒ k = 5; n = 8 ⇒ CTPT: C8H8
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn Hiđrocacbon X, thu đuộc CO2 và H2O có số mol theo tỉ
lệ tương ứng 2 : 1. Mặt khác, 1 mol X tác dụng được tối đa với 4 mol H 2 (Ni, t°) :
1 mol X tác dụng được tối đa 1 mol Br2. Công thức của X là.
A.C2H2 B. C4H4 C. C6H6

D. C8H8

Hiển thị đáp án
Đáp án: D
Câu 9: Hoá chất nào sau đây được sử dụng để phân biệt các chất lỏng sau: benzen,
toluen và stiren?
A. dung dịch KMnO4
C. dung dịch Br2
Hiển thị đáp án
Đáp án: A

B. dung dịch AgNO3/NH3
D. khí H2/ xúc tác Ni


Sử dụng dung dịch KMnO4, chất nào làm mất màu ngay ở nhiệt độ thường là
stiren (có liên kết đôi ở nhánh, nên giống như một anken); chất nào làm mất màu

khi đung nóng là toluen. Còn lại không hiện tượng là benzen.
Câu 10: Người ta điều chế polistiren theo sơ đồ sau:
benzen -+C2H4, H+→ etylbenzen --H2→ stiren → polistiren. Tính khối lượng benzen
cần lấy để có thể điều chế được 104 gam polistiren. Biết hiệu suất chung của quá
trình điều chế đạt 60%.
A. 130 gam

B. 120 gam

C. 140 gam

D. 150 gam

Hiển thị đáp án
Đáp án: A
nC6H6 -H = 60%→ nC8H8
78g



104g

104. (78/104) : 60% = 130g



H = 60%

- 104g


Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 2,9 gam hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon kế tiếp nhau
trong dãy đồng đẳng của benzen thu được 9,68 gam CO 2. Vậy công thức của 2
aren là:
A. C7H8 và C8H10
B. C8H10 và C9H12
C. C9H12 và C10H14
D. C6H6 và C7H8
Hiển thị đáp án
Đáp án:
Gọi CT trung bình của X là: CnH2n-6 (ntb)
nCO2 = ntb. nX = 0,22 mol


0,22/ntb = nX ⇒ mX = (0,22/ntb) . (14ntb - 6) = 2,9 ⇒ ntb = 7,33 => C7H8 và C8H10
Câu 12: Cho các nhóm thế sau: -CH3; -NH2; -OH; -NO2; -COOH; -C2H5. Những
nhóm thể đẩy electron vào vòng benzen là:
A. 5

B. 3

C. 6

D. 4

Hiển thị đáp án
Đáp án: D
Nhóm đẩy e: gồm nhóm ankyl, -OH, -NH2, -OCH3,..⇒ -CH3, -NH2, -OH, -C2H5
Câu 13: Cho sơ đồ sau:
benzen -+HNO3(1:1)/H2SO4 dac, to→ A1 -+Br2(1:1)/Fe, to→ A2.
Hãy cho biết A2 có tên gọi là gì?

A. 1-brom-4-nitrobenzen

B. m-brom nitro benzen

C. 1-nitro-3-brom benzen

D. p-brom nitro benzen

Hiển thị đáp án
Đáp án: B
A1 là nitro benzen, -NO2 là nhóm hút e ⇒ ưu tiên thế vị trí meta
Câu 14: Cho 39 gam benzen vào 100 gam HNO 3 63% sau đó thêm axit H2SO4 đặc
vào và đun nóng. Tính khối lượng nitrobenzen thu được nếu hiệu suất của phản
ứng đạt 80%.
A. 61,5 gam

B. 49,2 gam

C. 98,4 gam

D. 123 gam

Hiển thị đáp án
Đáp án: B
nC6H6 = 0,5 mol; nHNO3 = 01 mol


⇒ nC6H5NO2 = nHNO3 = 0,5 ⇒ mC6H5NO2 = 0,5. 123. 80% = 49,2g
Câu 15: Xét một số nhóm thế trên vòng benzen: -CH 3; -NH3Cl; -OCH3; -NO2;
-COOH; -Cl và -SO3H. Hãy cho biết trong số này có bao nhiêu nhóm định thế

vòng benzen ở vị trí meta?
A. 6

B. 5

C. 4

D. 3

Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Thế vòng benzen ở vị trí meta ⇒ nhóm thế là nhóm hút e: -OCH 3; -NO2; -COOH;
-Cl
16 câu trắc nghiệm Hệ thống hóa về hidrocacbon cực hay có đáp án
Câu 1: Phân biệt metan và etilen dùng dung dịch nào sau đây ?
A.Br2 B. NaOH C. NaCl

D. AgNO3 trong NH3

Hiển thị đáp án
Đáp án: A
Câu 2: Để tách etilen ra khỏi hỗn hợp gồm etilen và axetilen ta dẫn hỗn hợp qua
dung dịch
A.Br2 B. KMnO4 C. HCl

D. AgNO3 trong NH3

Hiển thị đáp án
Đáp án: D
Câu 3: Cho các chất : etilen, axetilen, vinyl axetilen, but- I-in, but-2-in. Trong các

chất trên,số chất phản ứng được với dung dịch AgNO3 tạo kết tủa là
A.3 B. 4 C. 5

D. 2

Hiển thị đáp án
Đáp án: A
Câu 4: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường ?


A.benzen B. metan C. toluen

D. axetilen

Hiển thị đáp án
Đáp án: D
Câu 5: Chất nào dưới đây khi phản ứng với HCl thu được sản phẩm chính là 2clobutan ?
A.but-2-in

B. buta-1,3-điện C. but-1-in

D. but-1-en

Hiển thị đáp án
Đáp án: D
Câu 6: Công thức đơn giản nhất của một hi đrocacbon là C nH2n-1. Hiđrocacbon đó
thuộc dãy đồng đẳng của
A.ankan B. ankin C. anken

D. ankadien


Hiển thị đáp án
Đáp án: A
Câu 7: Cho các chất sau : metan, etilen, but-2-in và axetilen. Kết luận đúng là
A. cả 4 chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom.
B. có hai chất tạo kết tủa với dung dịch bạc nitrat trong dung dịch amoniac
C. có 3 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom.
D. không có chất nào làm nhạt màu dung dịch kali pemanganat.
Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Câu 8: Hiđro hóa hoàn toàn hiđrocacbon mạch hở X thu được isopentan. Số công
thức cấu tạo có thể có của X là
A.4 B. 5 C. 6
Hiển thị đáp án
Đáp án: D

D. 7


CH3 – CH(CH3) – CH = CH2; CH3 – C(CH3) = CH – CH3; CH2 = C(CH3) – CH2 –
CH3
CH3 – C(CH3) = C = CH2; CH2 = C(CH3) – CH= CH2; CH3 – CH(CH3) – C≡CH;
CH2 = C(CH3) – C≡CH
Câu 9: Dẫn 4,48 lít (đktc) hỗn hợp X gồm hai anken kế tiếp trong dãy đồng đẳng
vào lượng dư dung dịch Br2, thấy dung dịch Br2 nhạt màu đồng thời khối lượng
bình đựng tăng 7,0 gam. Công thức của 2 anken là
A. C2H4 và C3H6.
C. C4H8 và C5H10.

B. C3H6 và C4H8.

D. C5H10 và C6H12.

Hiển thị đáp án
Đáp án: A
Gọi CTTB của X là: CnH2n
nX = 0,2
m bình brom tăng 7g ⇒ mX = 7
⇒ 14n = 7:0,2 = 35 ⇒ n = 2,5
⇒ C2H4 và C3H6
Câu 10: Ba hiđrocacbon X,Y, Z là đồng dẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z
bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y , Z thuộc dãy đồng đẳng
A.ankan B. ankadien

C. anken

D. ankin

Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Phân tử Z hơn phân tử X 2 nhóm CH2 ⇒ MZ = MX + 28
⇒ MZ = 2MX ⇒ 2MX = MX + 28 ⇒ MX = 28 ⇒ X là C2H4 (anken)


Câu 11: Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và viyl axetilen có tỉ khối so với
H2 là 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 ml hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm
cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng thêm m
gam. Giá trị của m là
A.5,85 B. 3,39

C. 6,60


D. 7,30

Hiển thị đáp án
Đáp án: D
Đặt CTPT X: CxH4; MX = 17.2 = 34 ⇒ 12x + 4 = 34 ⇒ x = 2,5
nCO2 = 0,05.2,5 = 0,125 (mol); nH2O = 0,05 . 2 = 0,1 mol
⇒ m = 0,125.44 + 0,1.18 = 7,3 (gam)
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C 3H6, CH4, CO (thể tích CO
gấp hai lần thể tích CH4), thu được 24,0 ml CO2 (các thể tích khí đo cùng ở điều
kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của X so với khí hiđro là
A. 22,2 B. 25,8

C. 12,9

D. 11,1

Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Gọi số mol CH4 là x mol ⇒ nCO = 2x; nC3H6 = 20 – 3x
Bảo toàn C:
nCO2 = 3.(20 – 3x) + 2x + x = 24 ⇒ x = 6 mol
⇒ mX = mCO + mCH4 + mC3H6 = 12. 28 + 6.16 + 2.42 = 516
⇒ MX = 516 : 20 = 25,8 ⇒ dX/H2 = 12,9
Câu 13: Đốt cháy 6,72 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai hiđrocacbon X và Y (M Y > MX)
thu được 11,2 lít CO2 (đktc) vào 10,8 gam H2O. Công thức của X là
A.C2H6 B. C2H4 C. CH4 D. C2H2
Hiển thị đáp án



Đáp án: C
Gọi số C trong X và Y: n và m (n < m)
Số mol X và Y lần lượt là: x và y
x + y = 0,3 mol;
CO2 = nx + ny = 0,5 ⇒ n(x + y) < 0,5
⇒ n < 1,6 ⇒ X là CH4
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một ankan X và một ankin Y, thu
được số mol CO2 bằng số mol H2O. thành phần phần trăm về số mol của X và Y
trong hỗn hợp m lần lượt là
A. 75% và 25%

B. 20% vao 80%

C. 35% và 65%

D. 50% và 50%

Hiển thị đáp án
Đáp án: D
nH2O- nCO2 = nX – nY; ⇒ nX = nY ⇒ %nX = %nY =50%
Câu 15: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X
cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2.
Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát
ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H 2 là 8. Thể tích O2(đktc) cần để đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là
A.22,4 lít B. 44,8 lít C. 26,88 lít D. 33,6 lít
Hiển thị đáp án
Đáp án: D
Khí thoát ra khỏi bình Br2 là Z: C2H6 và H2; VZ = 0,2
MZ = 16 ⇒ nC2H6 = nH2 = 0,1 mol ⇒ mZ = 0,1.30 + 0,1.2 = 3,2g

mbình brom tăng = mC2H4 + mC2H2 = 10,8g


mX = mY = mC2H4 + mC2H2 + mZ = 14g
C2H2 = nH2 = x mol ⇒ 26x + 2x = 14 ⇒ x = 0,5 mol
Đốt cháy Y cũng chính là đốt cháy x do vậy lượng oxi dùng là như nhau.
C2H2 (0,5) + 5/2O2 (1,25 mol) → 2CO2 + H2O
H2 (0,5) + 1/2O2 (0,25 mol) → H2O
⇒ nO2 = 1,5 mol ⇒ V = 33,6lít
Câu 16: Hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol C 2H2 ; 0,2 mol C2H4 và 0,3 mol H2. Đun
nóng X với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với
H2 bằng 11. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với a mol Br 2 trong dung dịch. Giá trị của
a là
A.0,1 B. 0,2 C. 0,4

D. 0,3

Hiển thị đáp án
Đáp án: B
BTKL: ⇒ mY = MX = 0,1.26. + 0,2.28 + 0,3.2 = 8,8 (gam)
⇒ mY = 11.2 = 22 ⇒ nY = 0,4 mol
Số mol H2 tham gia phản ứng là: nX – nY = (0,1 + 0,2 + 0,3) – 0,4 = 0,2 mol
nH2 (p/ư) + nBr2 = 2nC2H2 + nC2H4 ⇒ nBr2 = 2.0,1 +0,2 - 0,2 = 0,2 mol
Chương 8: Dẫn xuất halogen - ancol - phenol
15 câu trắc nghiệm Ancol cực hay có đáp án
Câu 1: Tên thay thế của C2H5OH là
A. ancol etylic B. ancol metylic C. etanol
Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Câu 2: Số đồng phân cấu tạo của C4H10O là


D. metanol.


A. 3

B. 4

C. 6

D. 7.

Hiển thị đáp án
Đáp án: D

Câu 3: ) Cho các ancol sau: CH3OH, C2H5OH, HOCH2-CH2OH, HOCH2-CH2CH2OH, CH3-CH(OH)-CH2OH.
Số anncol cho ở trên phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là
A. 2 B. 3

C. 4

D. 5

Hiển thị đáp án
Đáp án: A

Câu 4: Oxi hóa ancol nào sau đây không tạo anđehit ?
A. CH3OH.
C. C2H5CH2OH
Hiển thị đáp án

Đáp án: D

B. (CH3)2CHCH2OH.
D. CH3CH(OH)CH3.


Câu 5: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol. Hai anken đó là
A. 2-metylpropen và but-I-en. B. propen và but-2-en.
C. eten và but-2-en

D. eten và but-I-en.

Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Câu 6: Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C 4H10O tạo thành ba
anken là đồng phân của nhau ( tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu
gọn của X là
A. (CH3)2COH).

B. CH3OCH2CH2CH3.

C. CH3CH(OH)CH2CH3.

D. CH3CH(CH3)CH2OH.

Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Câu 7: Tách nước hỗn hợp gồm ancol etylic và ancol Y chỉ tạo ra 2 anken. Đốt
cháy cùng số mol mỗi ancol thì lượng nước sinh ra từ ancol này bằng 5/3 lần
lượng nước sinh ra từ ancol kia. Ancol Y là

A. CH3-CH2-CH(OH)-CH3.

B. CH3-CH2-CH2-OH.

C. CH3-CH2-CH2-CH2-OH

D. CH3-CH(OH)-CH3.

Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Câu 8: Khi phân tích thành phần một ancol đơn chức X thì thu được kết quả: tổng
khối lượng của cacbon và hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng phân ancol
ứng với công thức phân tử của X là
A. 3 B. 4 C. 2

D. 1.

Hiển thị đáp án
Đáp án: B
Gọi công thức của X là CxHyO


Ta có: 12x + y = 58 ⇒ CTPT của X là C4H10O

Câu 9: Hai ancol nào sau đây cùng bậc ?
A. propan-2-ol và I-phenyletan-I-ol
B. propan-I-ol và phenyletan-I-ol
C. etanol và propan-2-ol
D. propan-2-ol và 2-metylpropan-2-ol.
Hiển thị đáp án

Đáp án: A
Câu 10: Trong các loại anncol no, đơn chức có số nguyên tố cacbon lớn hơn 1 sau
đây, ancol nào khi tách nước (xt H2SO4 đặc, 170oC) luôn thu được 1 ankan duy
nhất
A. ancol bậc III.
C. ancol bậc II.

B. ancol bậc I
D. ancol bâc I và bậc III

Hiển thị đáp án
Đáp án: B
Câu 11: Sản phẩm chính thu được khi tách nước từ 3-metylbutan-2-ol là
A. 3-metylbut-1-en
C. 3-metylbut-2-en.
Hiển thị đáp án

B. 2-metylbut-2-en.
D. 2-metylbut-3-en


Đáp án: B
Câu 12: Hai ancol X, Y đều có CTPT C 3H8O số anken thu được khi đun hỗn hợp
X và Y với dung dịch H2SO4 đặc ở nhiệt độ cao là
A. 1 B. 3 C. 2

D. 4.

Hiển thị đáp án
Đáp án: A

Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức, thuộc cùng dãy
dồng đẳng thu được 3,808 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Giá trị của m là
A. 5,42 B. 5,72 C. 4,72

D. 7,42.

Hiển thị đáp án
Đáp án: C
⇒ nCO2 = 0,17 mol; nH2O = 0,3 mol
⇒ m = 0,17.12 + 0,3.2 + (0,3 – 0,17).16 = 4,72 (gam)
Câu 14: Từ 180 gam glucozo, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam
ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi hóa 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên
men giấm, thu được hỗn hợp X. đẻ trung hòa hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch
NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là
A. 90% B. 80% C. 75%

D. 72%.

Hiển thị đáp án
Đáp án: A
C6H12O6 → 2C2H5OH → 2CH3COOH
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
nNaOH = 0,72.0,2 = 0,144 (mol)
Ta có: 0,1.2.0,8.h/100 = 0,144 ⇒ h = 90%


Câu 15: Thực hiện phản ứng lên men m gam glucozơ thu được 750 ml rượu 10 o.
Biết khối lượng riêng của rượu là: 0,7907 g/ml và hiệu suất phản ứng lên men
rượu là 60%. Giá trị m là:
A. 193,35


B. 139,21

C. 210

D. 186,48

Hiển thị đáp án
Đáp án:
Vrượu = 750.10/100 = 75ml ⇒ mrượu = 59,3025g
C6H12O6



2C2H5OH

180



92 (gam)

15 câu trắc nghiệm Phenol cực hay có đáp án
Câu 1: Phenol không phản ứng với chất nào sau đây ?
A. Na.

B. NaOH.

C. NaHCO3.


D. Br2.

Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Câu 2: Cho các phát biểu sau về phenol:
(a) Phenol vừa tác dụng được với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với Na.
(b) phenol tan được trong dung dịch KOH.
(c) Nhiệt độ nóng chảy của phenol lớn hơn nhiệt độ nóng chảy của ancol etylic.
(d) phenol phản ứng được với dung dịch KHCO3 tạo CO2.
(e) Phenol là một ancol thơm.


Trong các trường hợp trên, số phát biểu đúng là
A. 5 B. 2

C. 3

D. 4.

Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Câu 3: Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen, có công thức phân tử C 7H8O, phản
ứng được với dung dịch NaOH. Số chất thỏa mãn tính chất trên là
A. 3 B. 1

C. 4

D. 2.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A
Câu 4: Hợp chất hữu cơ X( phân tử chứa vòng benzen) có công thức phân tử là
C7H8O2. Khi X tác dụng với Na dư, số mol H 2 thu được bằng số mol X tham gia
phản ứng. Mặt khác, X tác dụng được với dung dịch NaOH theo tỉ lệ số mol 1 : 1.
Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. C6H5CH(OH)2 .

B. HOC6H4CH2OH

C. CH3C6H3(OH)2.

D. CH3OC6H4OH.

Hiển thị đáp án
Đáp án: B
Câu 5: Cho hỗn hợp X gồm etanol và phenol tác dụng với natri (dư) thu được 3,36
lít khí hi đro (đktc). Nếu hỗn hợp X trên tác dụng với nước brom vừa đủ, thu được
19,86 gam kết tủa trắng 2,4,6-tribromphenol. Thành phần phần trăm theo khối
lượng của phenol trong hỗn hợp làD. 53,06
A. 66,2% B. 46,94%

C. 33,8%

Hiển thị đáp án
Đáp án: C
nC2H5OH + nC6H5OH = 0,3 mol
nC6H5OH = nC6H2Br3OH = 0,06 mol

D. 53,06 %



%mC6H5OH = 33,8%
Câu 6: Hai chất X, Y là đồng phân của nhau, đều có chứa vòng bennzen và có
công thức phân tử là C7H8O. Cả X, Y đều tác dụng với Na giải phóng H 2, Y không
tác dụng với dung dịch Br2. X phản ứng với nước brom theo tỉ lệ mol 1 : 3 tạo kết
tủa X1 (C2H5OBr3). Các chất X và Y lần lượt là
A. m-crezol và metyl pheny ete. B. m-crezol và ancol benzylic
C. p-crezol và ancol benzylic.

D. o-crezol và ancol benzylic.

Hiển thị đáp án
Đáp án: B
Câu 7: Một hỗn hợp gồm 25 gam phenol và benzen khi cho tác dụng với dung
dịch NaOH dư thấy tách ra 2 lớp chất lỏng phân cách, lớp chất lỏng phía trên có
thể tích 19,5 ml và có khối lượng riêng là 0,8g/ml. Khối lượng phenol trong hỗn
hợp ban đầu là
A. 9,4 gam B. 0,625 gam C. 24,375 gam

D. 15,6 gam

Hiển thị đáp án
Đáp án: A
mphenol = 25 – 0,8.19,5 = 9,4 (gam)
Câu 8: Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử trùng với công
thức đơn giản nhất. Trong X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là m C : mH : mO = 21 :
2 : 8. Biết khí X phản ứng hoàn toàn với Na thì thu được số mol khí hiđro bằng số


mol của X đã phản ứng. Số đồng phân của X (chưa vòng benzen) thỏa mãn các

tính chất trên là
A. 7

B. 9

C. 3

D. 10

Hiển thị đáp án
Đáp án: B
Câu 9: Dung dịch A gồm phenol và xiclohexanol trong hexan (làm dung môi).
Chia dung dịch A làm hai phần bằng nhau:
- Phần một cho tác dụng với Na (dư) thu được 3,808 lít khí H2 (đktc).
- Phần hai phản ứng với nước brom (dư) thu được 59,58 gam kết tủa trắng.
Khối lượng của phenol và xiclohexanol trong dung dịch A lần lượt là:
A. 25,38g và 15g
B. 16g và 16,92g
C. 33,84g và 32g
D. 16,92g và 16g
Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Gọi số mol trong 1/2 dd A là: nC6H5OH = x mol; nC6H11OH = y mol
nH2 = 1/2. nC6H5OH + 1/2. nC6H11OH = 0,17 mol ⇒ x + y = 0,34 mol
n↓ = nC6H2OHBr3 = nC6H5OH = 0,18 mol ⇒ x = 0,18 ⇒ y = 0,16
⇒ mphenol = 0,18.94.2 = 33,84g; mxiclohexanol = 0,16.100.2 = 32g
Câu 10: Để nhận biết ba lọ mất nhãn: phenol, stiren, ancol benzylic, người ta dùng
một thuốc thử duy nhất là:
A. Na



B. Dung dịch NaOH
C. Nước brom
D. Ca(OH)2
Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Dùng nước brom, chất nào làm mất màu dung dịch brom ⇒ stiren; chất nào tạo
kết tủa trắng với nước brom ⇒ phenol; còn lại không hiện tượng gì là ancol
benzylic
Câu 11: Phản ứng tạo kết tủa trắng của phenol với dung dịch Br2 chứng tỏ rằng
A. Phenol có nguyên tử hiđro linh động.
B. Phenol có tính axit.
C. ảnh hưởng của nhóm –OH đến gốc –C6H5 trong phân tử phenol
D. ảnh hưởng của gốc –C6H5 đến nhóm –OH trong phân tử phenol
Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Câu 12: Một dd X chứa 5,4 gam chất đồng đẳng của phenol đơn chức. Cho dd X
phản ứng với nước brom (dư), thu được 17,25 gam hợp chất chứa 3 nguyên tử
brom trong phân tử, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức phân tử chất
đồng đẳng của phenol là
A. C7H7OH

B. C8H9OH

C. C9H11OH

D. C10H13OH

Hiển thị đáp án
Đáp án: A

X + 3Br2 → Y + 3HBr
Ta có 1 mol X → 1mol Y tăng 237g


5,4g X → 17,25g Y tăng 11,85g ⇒ nX = 11.85 : 237 = 0,05
⇒ MX = 5,4 : 0,05 = 108 ⇒ X là C7H7OH
Câu 13: Khi thổi khí CO2 dư vào dd C6H5ONa muối vô cơ thu được phải là
NaHCO3 vì:
A. phênol là chất kết tinh, ít tan trong nước lạnh.
B. tính axit của H2CO3 > C6H5OH > HCO3-.
C. CO2 là một chất khí.
D. Nếu tạo ra Na2CO3 thì nó sẽ bị CO2 dư tác dụng tiếp theo phản ứng: Na2CO3 +
CO2 + H2O → 2NaHCO3.
Hiển thị đáp án
Đáp án: B
Ta có H2CO3 có Ka 1 = 4,2 x 10-7; Ka 2 = 4,8 x 10-11; C6H5OH có Ka = 1,047 x 10-10
→ tính axit của H2CO3 > C6H5OH > HCO3Câu 14: Hãy chọn các phát biểu đúng về phenol (C6H5OH):
(1). phenol có tính axit nhưng yếu hơn axit cacbonic;
(2). phenol làm đổi màu quỳ tím thành đỏ;
(3). hiđro trong nhóm –OH của phenol linh động hơn hiđro trong nhóm –OH của
etanol,như vậy phenol có tính axit mạnh hơn etanol;
(4). phenol tan trong nước (lạnh ) vô hạn vì nó tạo được liên kết hiđro với nước;
(5). axit picric có tính axit mạnh hơn phenol rất nhiều;
(6). phenol không tan trong nước nhưng tan tốt trong dd NaOH.
A. (1), (2), (3), (6).
B. (1), (2), (4), (6).


×