Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Nghiên cứu các giải pháp đảm bảo an toàn chất lượng nước và phát triển bền vững hệ thống cấp nước sông quao, tỉnh bình thuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 111 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
––––––––––––––––––––––––

TRẦN THỊ KIM HOÀN

NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO
AN TOÀN CHẤT LƢỢNG NƢỚC VÀ PHÁT TRIỂN
BỀN VỮNG HỆ THỐNG CẤP NƢỚC SÔNG QUAO,
TỈNH BÌNH THUẬN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội - 2018


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
––––––––––––––––––––––––

TRẦN THỊ KIM HOÀN

NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO
AN TOÀN CHẤT LƢỢNG NƢỚC VÀ PHÁT TRIỂN
BỀN VỮNG HỆ THỐNG CẤP NƢỚC SÔNG QUAO,
TỈNH BÌNH THUẬN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Chuyên ngành : Môi trường và Phát triển Bền vững
Mã số


: Thí điểm
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
GS.TSKH. Đặng Trung Thuận

Hà Nội, 2018


LỜI CẢM ƠN
Trư
Tr

ti

học viên i

t

g iết

g Th ậ , gười thầ đ tậ t h

quá trình thực hiện và h

th h

g thời học viên i
học Tự hi ,
gi g
tr


i

t i GS TS H

hẫ hư

g ẫ học viên trong suốt



h

th h

h

i họ Q ố gi H N i

g

Môi trườ g,

Thầ , ô tr

họ Môi trườ g và Phát triển Bền vững,

ề đ t hữ g iế thứ

ghi


g

i họ

h

g tậ thể gi

i

h

í h h học viên trong

23, đ
ốt

tr h họ tậ ,


Học viên i

h

th h



ủ Sở Khoa


học và Công nghệ tỉnh Bình Thuận, Chi cục B o vệ Môi trường Bình Thuận, Công
ty Khai thác Công trình Thủy lợi Bình Thuận, Nh
gi

đ hết ứ
Học viên

hiệt t h ề

t h,


t số liệu và t i iệ

g g i ời

Thuận B

t i gười

,

tr

đ i

iế tr

của UBND huyện Hàm


ư

trong khu vực hệ thống cấ
g ấ thô g ti

ư c Cà Giang đ h trợ

g

ô gQ
tr h h

đ gi

đ

hiệt

t thự đị t i đị

g
ối

hữ g t h

g học viên i
tốt đ

đ d h h học viên tr


h

th h

gi đ h,
g

ốt

ựđ
,

đ

g ghiệ , tậ thể

tr h họ tậ
n

g i , hí h ệ t

y 12 t

thự hiệ

n 6 năm 2018

Học viên

Trần Thị Kim Hoàn


i



g


MỤC LỤC
Trang
Danh mục các bảng

vi

Danh mục các hình

v

Bảng ký hiệu các chữ viết tắt

vii

MỞ ẦU

1

HƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN Ề NGHIÊN CỨU

3


1.1. Vai trò và tầm quan trọng của tài nguyên nƣớc

3

111 T i g

ư

1 1 2 V i tr

hủ ế

3


ư

đối

1 1 3 Nhữ g ấ đề i

đế

i ự ố g

4

ư

5


1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

6

1.2.1. Trên thế gi i

6

1.2.2. T i Việt Nam

9

1.3. Tài nguyên nƣớc tỉnh Bình Thuận và thực trạng khai thác sử
12

dụng
1.3.1. T i g

ư

tỉ h

h Th ậ

1.3.2. Thự tr g h i th

ụ gt i g

12

ư

tỉ h

h Th ậ

1.4. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Hàm Thuận Bắc
1.4.1.

iều kiện tự nhiên

1.4.2.

iề

iệ

i h tế -

ị h

h i

h h th h

1.5.2. Thượ g g
1.5.3. H chứ

16
16

23

1.5. Hệ thống cấp nƣớc sông Quao
1.5.1.

13

26

h t triể hệ thố g

ô gQ

26
26

ư c sông Quao

27

1.5.4. Kênh chính sông Quao – Cà Giang

28

1.5.5. H chứ

ư c Cẩm Hang

28


1.5.6. H

ư

Gi g

29

ư c Cà Giang

30

1.5.7. Nh

hứ

ii


Trang
HƯƠNG 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU

32

2.1. Mục tiêu nghiên cứu

32

2.2. Nội dung nghiên cứu


32

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu

34

2.3.1. Khung logic nghiên cứu

34

2.3.2. Cách tiếp cận nghiên cứu

34



2.3.3.

g h

ghi

ứu

37

HƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

41


3.1. Đánh giá hiện trạng chất lƣợng nƣớc của hệ thống cấp nƣớc sông
41

Quao
3.1.1.

h gi

hất ượ g ư c theo QCVN 08-MT : 2015/BTNMT

3.1.2.

h gi hiệ tr g hất ượ g ư

hệ thố g h

ô gQ

43

theo

WQI

54

3.2. Các yếu tố ảnh hƣởng và tác động đến hệ thống cấp nƣớc sông
63


Quao
3.2.1. Các yếu tố
3.2.2.

g

h hưở g đến h ng mục công trình
th i đ

hệ thố g ấ

ư

ô gQ

63
- Cà Giang

68

3.3. Đề xuất các giải pháp quản lý tổng hợp, đảm bảo an toàn chất
lƣợng nƣớc và phát triển bền vững hệ thống cấp nƣớc sông Quao
3.3.1. Gi i h
ọ t ế

,



h g




ô g tr h đầ

74

ối

h ẫ

74

3.3.2. Gi i pháp qu n lý, b o vệ tài nguyên và chất ượ g ư c kênh
dẫn và các h ở cuối hệ thống

81

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

88

TÀI LIỆU THAM KHẢO

90

iii


ANH MỤC CÁC ẢNG

Trang
B ng 1.1. T ng hợp hiện tr ng công trình thủy lợi tỉnh Bình Thuận

14

B ng 1.2. Kế ho ch s dụ g đất huyện Hàm Thuận B

20

2016 (h )

B ng 1.3. Quy ho h đất lúa huyện Hàm Thuận B
h

tầ

đế

đế

2020

2030 (h )

21

B ng 1.4. T ng diệ tí h đất lâm nghiệ đị h h h đến 2020 (ha)

23


B ng 2.1. B g

định giá trị WQI tư

40

B ng 3.1. Vị trí

điểm lấy mẫ

g ứng

ư c

41

B ng 3.2. Kết qu tính toán giá trị WQI tr

ư

56

B ng 3.3. Kết qu tính toán giá trị WQI trong mùa khô

60

đị

B ng 3.4. Lo i ngu n th i chủ yếu củ
h hưởng t i hệ thống cấ


g


g

h

gg

ư c sông Quao

70

B ng 3.5. Các h ng mục ô g tr h đầu mối cần s a chữa, nâng cấp của
h chứ

ư c sông Quao

76

iv


ANH MỤC CÁC H NH
Trang
Hình 1.1.

ư


T ng nhu cầ

the

g h

g ư c tỉnh Bình Thuận

2020
g hợ

15

Hình 1.2.

T

h



ư

g h tr

Hình 1.3.

S đ hệ thố g ấ

Hình 2.1.


S đ vị trí hệ thống cấ

Hình 2.2.

Khung logic nghiên cứu luậ

34

Hình 3.1.

S đ vị trí lấy mẫ

42

Hình 3.2.

Giá trị pH t i hệ thống cấ

Hình 3.3.

Giá trị TSS t i hệ thống cấ

ư c sông Quao

44

Hình 3.4.

Giá trị DO t i hệ thống cấ


ư c h sông Quao

45

Hình 3.5.

Giá trị COD t i hệ thống cấ

ư c sông Quao

46

Hình 3.6.

Giá trị BOD5 t i hệ thống cấ

ư c sông Quao

46

ư

g ư



ô gQ

16


ô gQ

31

ư c sông Quao

33

ư c
ư c sông Quao

43

+

ư c sông Quao

47

3-

ư c sông Quao

48

-

ư c sông Quao


49

Hình 3.10. Giá trị N-NO3 t i hệ thống cấ

ư c sông Quao

49

Hình 3.11. Giá trị Coliform hệ thống cấ

ư c h sông Quao

50

Hình 3.7.
Hình 3.8.
Hình 3.9.

Giá trị N-NH4 t i hệ thống cấ
Giá trị P-PO4 t i hệ thống cấ
Giá trị N-NO2 t i hệ thống cấ
-

Hình 3.12. Biến thiên giá trị COD dọc tuyến sông Quao – Cà Giang

53

Hình 3.13. Biến thiên giá trị BOD5 dọc tuyến sông Quao – Cà Giang

53


3-

Hình 3.14. Biến thiên giá trị P-PO4 dọc tuyến sông Quao – Cà Giang

54

Hình 3.15. Biến thiên giá trị Coliform dọc tuyến sông Quao – Cà Giang

54

Hình 3.16. Phân vùng chất ượ g ư c hệ thống cấ
WQI

ư c sông Quao theo

ư

Hình 3.17. Ph

g hất ượ g ư

59
hệ thố g ấ

ư

ô gQ

the


WQI vào mùa khô
Hình 3.18. Hư h

g

ụt ở h

62
ự đậ

Quao

hí h

đậ

hụ h

ô g
66

v


Trang
Hình 3.19. Hư h

g


ụt ở

h ẫ



ư

67

Hình 3.20. M t đ n kênh dẫn chính có nhiều h dân sinh sống ngay ở
hai bên bờ

71

Hình 3.21. Ho t đ ng h t ư c bằ g

h

để tư i cho

các ru ng thanh long
Hình 3.22. M t số g
Hình 3.23.
Hình 3.24.

g

g
g


71

ô hiễ

ô hiễ

ư c h Cà Giang

ư

h

g ết ấ NEOWE

Hình 3.25. S đ vị trí

72
73
80

điểm quan tr c chất ượ g ư c hệ thống cấp

ư c sông Quao

86

vi



BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BOD

Nhu cầu oxy sinh hóa

BVMT

B o vệ

COD

Nhu cầu oxy hóa học

DO

ôi trường

ượng oxy hòa tan trong ư c

GDP

T ng s n phẩm n i địa

HDI

Chỉ số Phát triển Con gười

KCN


Khu công nghiệp

KTCTTL

Khai thác Công trình Thủy lợi

KT-XH

Kinh tế - xã h i

LHQ

Liên Hiệp Quốc

LV

ư

ực

MNC

Mự

ư c chết

MNDBT

Mự


ư

MDGs

Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ

NNPTNT

Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

Q

Quyết định

QLTHTNN

Qu n lý t ng hợ t i g

TNMT

T i g

TNN

T i g


TP

Thành phố

TSS

T ng chất r

UBND

Ủy ban Nhân dân

UN

T chức Liên Hợp Quốc

WB

Ngân hàng Thế gi i

WQI

Chỉ số chất ượ g ư c

WWC

H iđ

g


h thường

ư c

Môi trường
ư c

ng

g Nư c Thế gi i

vii


MỞ ĐẦU
Việt Nam là m t trong nhiều quốc gia trên thế gi i đ g đối m t v i những
vấ đề về ư

đ

: ượ g ư c phân b
20%); hô g đ

mùa khô chỉ chiế

hô g đề tr

ư

t


đ ng củ

( ượ g ư c trong

g đều theo vị trí địa lý; chất ượ g ư c ở các

vùng khác nhau (ví dụ: đ ng bằng sông C
nhiễ

g

g ư c chua, phèn, m …); ô

tr h đô thị hóa, phát triển kinh tế trong nhiề

ư c, suy thoái chất

vực công nghiệp, nông nghiệp và các dịch vụ du lịch. Thiế
ượ g ư c là những vấ đề cần có sự

t

h h đ ng cụ thể.

Bình Thuận là m t tỉnh ở cực Nam Trung B
h

nhiều n ng, khô h


V i ượ g

đ

ư tr

g

1.180mm, Bình Thuận là m t trong số các tỉnh có ngu
nhất ư c ta. Tài nguyên ư c ngầm của tỉ h
nhiều khu vự ,

đ t i g

ĩ h

ư cm tđ

điểm khí hậ ít

ư ,

h

hỉ vào kho ng

t i g

ư c m t thấp


g h n chế và l i bị nhiễm m n ở
g

i tr

trọng và chủ yếu

ư c cho các ho t đ ng phát triển KT-XH và sinh ho t của

trong việc cung cấ

gười dân Bình Thuận.
ể kh c phục thực tr ng khan hiếm và thiế
h

nhiều khu vự

ư

thườ g

tr

g

h , đ c biệt là vào mùa khô, tỉnh Bình Thuậ đ

nhiều công trình thủy lợi l n nh để trữ ư c và cấ
công trình thủy lợi tiêu biể


t i
ựng

ư c. Có thể kể đến m t số

hư h sông Quao, h sông Lòng Sông, h Cà Giây,

ét…

h
H
H

ô gQ

Th ậ

diệ tí h ư

đượ
,

hởi ô g

h th h hố Ph

ự g từ

1988, t i


Thiết h

g 30

2

H

Trí, h ệ

ề hí

H có

2

ực 296 km , diện tích m t h kho ng 6,8 km v i dung tích 80 triệu

3

m.
Nhiệ

ụ hí h ủ h sông Quao là ấ

Th ậ

g ấ

h


ư

ư c s dụng ngu

ư

h

i h h t h th h hố Ph
ư c từ h sông Quao cấ

g ô g ghiệ H
Thiết Hiện t i có ba
ư c cho thành phố Phan

Thiết và m t phần của huyện Hàm Thuận B c v i t ng công suất kho ng 53.360
m3/ g

đ

ư c Cà Giang công suất 24.000 m3/ g

Nh
3

công suất 4.360 m / g

đ


hỉ s dụng ngu
1

đ

M

ư c từ h sông Quao. Riêng nhà


ư c Phan Thiết công suất 25.000 m3/ g

đ

ừa s dụng ngu

ư c từ

h sông Quao và sông Cà Ty t i đập Phú H i.
Như ậy, h sông Quao là ngu n cấ

ư c chính cho các ho t đ ng dân sinh

và kinh tế của thành phố Phan Thiết, thị trấn Ma Lâm và vùng phụ cận.
Tuy nhiên, chất ượ g ư c h sông Quao và hệ thống kênh dẫn cấ
ho t đ g hịu
khu vực. D

t


ư c sinh

đ ng tiêu cực bởi các ho t đ ng phát triển KT-XH trong

g ư c dọc theo kênh chính tiếp nhận nhiều ngu n gây ô nhiễm từ

các ho t đ ng nông nghiệ , h

ôi,

h hưở g đến chất ượng

n xuất…

khi về đến h chứa của các nhà máy cấp nư c. Kết qu quan tr
ư

do Chi cục BVMT tỉnh Bình Thuận thực hiện cho thấy ngu
i h ư

ô nhiễm cục b chất hữ

2013, 2014
đ có dấu hiệu

g D đ , iệc b o vệ chất ượ g ư c
ư c sinh ho t đ m b o đ t quy

m t h sông Quao và hệ thống kênh dẫn cấ


chuẩn là nhiệm vụ hết sức quan trọng và cấp bách ở thời điểm hiện t i và c trong


g i
M t h

hệ thố g ấ

ư

h ng và xuống cấp đ g
gi

toàn, làm

hất

ô gQ

đ ng.
ượ g ư

Từ những lý do nêu trên họ

i

đ g tr

hiệ
hữ g g


hệ thố g ấ
đ

họ

h

ư

g t h tr g hư
gi t g

ất an

ô gQ



ghi



it

gọi:

“Nghiên cứu các giải pháp đảm bảo an toàn chất lượng nước và phát triển bền
vững hệ thống cấp nước sông Quao, tỉnh Bình Thuận”.
 Cấu trúc của luận văn

g

ấ tr



3 hư

g hư



g i

ở đầ , ết

ậ , t i iệ th



g1 T





g2

ị điể , thời gi , hư


g3

ết

g

ấ đề ghi


g h




hụ ụ ,

:





h

ghi



th


2







g h

ghi


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. VAI TRÒ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA TÀI NGUYÊN NƢỚC
Sau chiến tranh Thế gi i thứ II, nền kinh tế thế gi i phát triển m nh mẽ, tài
g

ư

được khai thác trên quy mô l n.

g

thời kỳ ngành kỹ thuật

xây dựng công trình thủy lực phát triển m nh dẫ đến tình tr ng khai thác và s
dụ g t i g


ư c

t, t i g

ư c ngày càng suy thoái.

Thông qua H i nghị đầ ti

1977 ủa Liên Hiệp Quốc (LHQ) về Nư c

t i Mar del Plata, Argentina, các H i nghị Thượ g đỉnh Thế gi i về Phát triển Bền
vững (Rio, Johannesburg, Rio+20), thế gi i đ
về Nư c trong phát triển bền vữ g N
Water Council, WWC) lầ đầ ti

ần xác lập vị trí ư ti

2000, H i đ

đư r

h g đầu

g Nư c Thế gi i (World

hậ định “Thế gi i đ g tr i qua cu c

khủng ho ng về ư c, không ph i

ít ư


hô g đ

ứ g được nhu cầu của

gười, mà là khủng ho ng về qu n trị g h Nư c. Qu n trị g h Nư c yếu
é

h

gười

ôi trường bị

h hưởng nghiêm trọ g” [21].

1.1.1. Tài nguyên nƣớc

i

ư

thi
tr

hiế

71% iệ tí h ề

gọt Nư


th h g i Tr i
g

ư

h

hi

The

từ

g

g đất (

t g

từ:

ất

tầ g tr



g 200 tỉ


tí h, t

3

) th

it , X



ủ Tr i

g

đ i ư

thế gi i h

ấ đề, hư đ

ứ g đượ

,t
h

tr h h

g

h


gố

đ
3

h

g i ư
t đất Tr

ô g



thế gi i

t đất,
ô g h tự

tr



giữ

t tr i đất
ủ Tr i

iệ


h



ụ g ư

ất

hô g đế 1% The ư
g từ 1 385 985 000

(F S rge t - 1974) M

hi

3

ất

ở tr g th i tự

- 1974) đế 1 457 802 450
tr

hủ ế ),
g

ố g


hỉ hiế

,



r i

i trữ ượ g ư
tr

ư

he ứt ủ

hô g đ g ể
tự hi



r , the

, hối ượ g ư

, hư g

3

g ượ g ư


ượ g ư

t

gư g tụ th h thể

ự tí h t

tr

giữ

đế thấ t

g 1,4 tỉ

( h

hiề

97%

đượ

th h ở hiệt đ

th t ầ , ố h i

(




g đất đượ h h th h ở
h

h

t Tr i ất, tr

hối
g

ụ g ư
g t g, từ đ g

3


r

hữ g tr h hấ
h t triể

tất

ề g

T-XH

ự ố g tr


ư

Sự

ôi trườ g
g

gi

hí h

hệ i h th i

hất ượ g ư

ậ , iệ

ấ đề h

h
h

h hưở g đế

ư
h

để đ


h

h

1.1.2. Vai trò chủ yếu của nƣớc đối với sự sống
(a) Nước và môi trường tự nhiên
Việ

đ

t

ữ g

hệ i h th i ư
h

g thời

g

g ấ

g h thủ h i

ư

hụ th
Tầ


trọ g ủ

ư

đối



gi

thấ

i ư

ư

đối

trọ g h

ư

h

đối

ề h t triể
gười,

tr


hất th i,

i

thế gi i, hữ g gười thườ g

ôi trườ g đ th

đ i tr

i ư

g ấ

g 20

rất

trọ g,

i

ít

hỉ ố HDI; gầ 10%

ôi trườ g

đượ


gười (HDI) rất

trọ g, 30%



g ư

i h ế ủ họ [27]

rất

ứ gi
i

i

hỉ ố h t triể

ôi trườ g

ầ the

g,

ị h ụ i h th i h

ư


ố gi

i

ự ố g ủ

i hữ g gười gh

đất gậ

g 35% ố

trọ g h

hất i h ư

g

ô g, h

h i iệ

h gi đ h, ô g ghiệ , ô g ghiệ

i

trự tiế

ởi




h h

iệt, đối

ề t g h

ị h ụ

,t it

gầ …

h

g ấ

gọt

trọ g h

ố gi

i h

i tr
Tỷ

hỉ ố HDI


g 30%

i ư

ít

[27]

(b) Nước đối với lương thực
S

ất ư

ữ g

t

ư
ư

tr

g thự đ

iệ

g thự đối

thậ


i

ố đ g h t triể

ốh g
g



H tđ

h hưở g đế


đ

trọ g đối

ốt

đ

ỷ t i - điề

t g ầ thiết tr

i tr

ầ ,

ố t g, h

t g trưở g

t

h 40%

t

hi

g

ư

g

ẽ đượ

g thự t

ượt 3%

ẽt g

V

ậ ,
ư


đ g ể tr

th h thứ

g hi ẫ

i h
h
g hữ g

ố gi đ g h t triể


g thự tr

ư

ụ g ít t i g





ụ g 70% ượ g

i h g

iệt đ g ở hữ g
ất ư


i ự h t triể

i tố đ

để đ t t i ự gi
ụ g ư



ứ tối

thiể
tr

H

65%

ố gi

g

hh

thấ

hỉ ố HDI rất
ối


i h

ư ti

ư

hỉ ố HDI h , h

4

h

ô g ghiệ ở
g 65-71%



ố gi


ư ti

ư

h

ô g ghiệ

i ự gi t g


h

ố h h ẽ

rất

gi

, điề

g

h

ư

h th h thứ đối

ấ [27]

(c) Nước và năng lượng
N g ượ g đ


g

i tr

trọ g đối


ối

hệ h t hẽ

g ượ g

tr

g

ất

điệ

ượ g để

ư

từ

g

iệ

Ngượ

i, ở
g

hô g thể thiế


gầ

t h

h

hiệt

thụ ượ g

thô g

hí h

h i

i tr thiết ế

th h hố, iệ ti

ư

i h tế -

i h , ư

g ượ g hư thủ điệ , ư

điệ h t h


gười ti

i ự h t triể

g

đườ g ố g ẫ đế

ậ , iệ

t

ư

thể gi

tiết

g ượ g [27]

1.1.3. Những vấn đề liên quan đến nƣớc
hiề

ế tố g

họ

ầ tr


h i, t

hi

g

h

T g


g

th i

h

g 3 tỷ gười

g

g

ô hiễ
ư

ư

g


hủ ế



hiề h

t g h

The ư

đ g h t triể

ề ư

tí h,

gh

i h



th i Ở
t



h t i g

ư




Sự t g trưở g i h tế

g
đ

r zi , Tr
ư

h

X hư
ẫ đế
ụ g tr

M t tr


g h

g

h

g Q ố

t i g


ự gi t g
h

g hằ

tr

hữ g

ẽ ở hiề

ư

g hữ g th

ề thịt t g


ẽ ti

ầ đầ tư h

h


the đầ

th gt g
5


h

h

i gười

( í ụ hữ g gười tị
đế

ư )

thể g

i ủ họ [29]

đ g h t triể h
hầ

đ i ề ối ố g g
thụ ư

h

iệt đối

g đất

g g

g t i iệ


ụ g ư

ư ,đ

i ư h



hiề

g đô thị, t h h h hứ t

hữ g ấ đề i

để i h t

r

ố thế gi i ẽ t g th

hữ g th h thứ

ở đô thị Ng i r , hữ g trườ g hợ

ôi trườ g đôi hi họ i h

i h tế -

t


t g gầ 50% Phầ

é the
ư



t h tr g i ư từ ô g thô r th h thị tiế tụ t g, g

iệ đ

hữ g ự

ế tố hư iế đ i hí hậ
trọ g

ư

h hưở g đế

Nhữ g ế tố

2050 - tứ

ở h tầ g ấ
h

i g


ư

ế tố rất

ư

iễ r ở

ự đối

t g
iề

i thự

ợi gười ti

gười ẽ



t i

i ự thị h ượ g,

hiề h





h

hẩ
g, điề

ượ g ư

h


đ
t

g

h i

i h tế h , t
g

th

thẳ g ề ư
hiề

ự đối

thể gi

ư ,


thự hiệ

thụ ư

ư

hậ

r



hô g

ư

iệ

hi ,

hi hí rẻ h
th

ẽ đượ

đ i ấ đề hư
thư

i h tế Nhữ g th

i

g

hư đượ gi i

g ễ ịt

ét thí h hợ đối



ị h ụ ầ




g

h t triể

ự e

g

g
đ g

hẩ h g h


g hữ g

g



hư g ấ đề

i h tế T

ô hiễ

ị h ụ thư

ư

ằ g iệ

iệ
h

ứ g h

thườ g

it i g



ất

hữ g

thể đ

th g

iễ r rất thườ g

ết Việ đư
t g ti

ầ h

gh

đ i hư ậ

ấ đề ề t i g

[29]
Như đ

Gi i

ết

Ph t triể Thi

ở tr , hiề


ấ đề h t triể

ấ đề

i tr

i

hụ th

trọ g tr

t i g

ư

g iệ đ t đượ

Mụ ti

ỷ (MDG )

1.2. TỔNG QUAN T NH H NH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
1.2.1. Trên thế giới
Theo dự báo của các nhà khoa học, thế kỷ 21
mối đe ọa khác nhau, tr
ngu n tài g




i gười ph i đối phó v i nhiều
ư c và ô nhiễ

hiểm họa thiế

ư

Nư c,

tưở g hư ô tận trong thế kỷ t i sẽ trở thành m t thứ nhu yếu

phẩm quí giá không kém gì dầu l a và có thể là nguyên nhân dẫ đế
giữa nhiề

ư c. Tháng 3/1977, H i nghị

đ

: “S

h

về ư ”
đ

g

ôi trường của Liên Hiệp Quốc (LHQ)

ề dầu m th


ựu T ng Thư

HQ

tr

gđ t

gười ph i đư
Gh i đ

i: “

g đầu v i g
c chiến tranh t i

ẽ không ph i là cu c chiến tranh giành dầu m , mà là cu c chiến tranh giành

ngu

ư ” The

HQ đế

trong khu vực bị khan hiế
768 triệ

2025, ư c tính kho ng 1,8 tỷ gười sẽ sống
ư c. Bên c h đ , tr


gười không tiếp cậ được ngu

gười không tiếp cậ đượ

ư

hô g đ m b o vệ sinh sẽ gây
gười N

2000, tỷ lệ t

ư

thế gi i, ư c tính có kho ng
t

tr

g

2011

2,5 tỷ

đ m b o chất ượng vệ sinh. Việc s dụ g ư c
h hưởng nghiêm trọ g đến sức kh e của con

g ư c tính do vệ i h ư


e ng i là phần l n nhữ g gười bị t vong và bệnh tật i
ư i 5 tu i [21].
6

2 213 000 gười
đế

iều

ư c là trẻ em


Theo ông Klaus Toepfer, chủ tị h hư
t i, trừ
đều bị thiếu ngu

g tr h

ôi trường LHQ thì trong 10

ư c vùng B c Âu, tất c

ư c trên hành tinh này

ư cs h

gi t g

ư c lãng phí, sự biến đ i của khí hậ … D
các vùng khô h n sẽ càng khô h

h

càng l

h hưởng của hiệu ứng nhà kính,

,

g ốn nhiề

Hậu qu việc s dụ g ư c m t

ư

ượ g

i tiếp nhậ

ư

i

ư c th i đ g

ô

ư c bề m t n ng nề, gây hậu qu xấu cho hệ i h th i ư i ư

nhiễ
làm


h

ố, đô thị hóa, việc s dụng

g

h hưởng t i các hình thức s dụ g ư c khác nhau [21].
ô thị hóa chi phối t i ngu

bằng xã h i

t i g

ư

h t g trưởng kinh tế, công

ôi trường bền vữ g The ư c tính của Liên Hợp Quốc vào tháng

7/2015, dân số thế gi i sẽ t g từ con số 7,3 tỷ lên 8,4 tỷ
2050

đế

2100

ố này sẽ đ t t i mức 11,2 tỷ. Cùng v i quá trình

đô thị hóa, ượ g ư c s dụ g


g ẽ bị chi phối cho các ngành kinh tế, ư c

s ch trong sinh ho t và các ho t đ ng xã h i h
ư c tiêu thụ tr

g đô thị bao g

biến, s n xuất tr

g

2030; 9,7 tỷ vào

h

ôi trường bền vữ g

ư c sinh ho t h gi đ h
hi ượ g ư c tiêu thụ

ượng

h t đ ng chế

g hư h

g

ư c th i của khu vự đô thị ượt gư ng gi i h n qu n lý sẽ gây ra ô nhiễm

ôi trườ g i

đến hiện tượng khan hiế

cố định trong m t diện tích của m t tỉnh,

ư
t

V t i g

ư c không

đ ng của ngu

ư c ô nhiễm

h hưởng trong m t thành phố mà còn có thể lan ra các tỉnh lân

không chỉ gây ra
cận [21].
Ô nhiễ

ư c phát sinh từ nhiều ngu n, bao g m thuốc trừ sâu và phân bón

th i ra từ các trang tr i, ư c th i củ
công nghiệp. Ngay c
th i hư

ư c ngầ


gười hô g được x lý và chất th i

g đ g hô g

t

ô hiễm, bởi lẽ ư c

lý trong số các ngu n kể trên có thể thấm vào các tầ g ư c

ngầm. S dụng thuốc trừ sâu và phân bón trong các trang tr i đ t g gấp 26 lần
tr

g 50

đ đ g

,

gi t g

ượng cây tr ng trên toàn cầu, hư g cùng v i

ra những hậu qu nghiêm trọng về

sâu bừa bãi và phân bón có thể làm ô nhiễ

ôi trường. Việc s dụng thuốc trừ


đất

ư c gầ đ

đ c h i trực tiế , hư g ự hiện diện của chúng có thể
ư

g tr

g ư c ngọt

ư c biển. Sự th
7

th

Ph

hô g

đ i hệ thống dinh

đ i này có thể dẫ đến sự phát triển


ư thừa chất i h ư

t o bùng n

g D đ , ư c bị c n kiệt oxy hòa tan, cá


và các sinh vật ư i ư c khác có thể bị chết. Ả h hưởng của ô nhiễ
sức kh e con gười và thế hệ tư

g i

ư

đến

điều không tránh kh i [21].

rất nhiều nghiên cứu và các biệ
ch n sự ô nhiễm từ h và hệ thống kênh dẫ

h

h

h

được áp dụ g để g

ư c trên thế gi i.

H Laguna de Bay nằm ở ngo i ô Manila, Phillipines là h nông r ng 900km2
3 triệ

và có h


gười sống xung quanh. H có nhiệm vụ cung cấ
t

ho t, thủy lợi, kiể
chứa chất th i tr

,

g ấp ngu n lợi thủy s n (cá)

ô g

g

e

ư c th i công nghiệp. Việ t g
ôi trường lên h

chất ượ g ư c. H đượ đ h gi
h

h

kinh tế để khuyế

ố tr

ư c và làm suy gi


ư ng cao và t o nở hoa x

h t triển h

trườ g đối v i gười s dụng từ
g

t kho
g ư

đượ ư c tính ở mức 5,2%, việc tiếp nhận chất th i và

khai thác quá mứ đ t o áp lự

xuyên suốt



g ư c, chất th i công nghiệp và nông nghiệp. H bị ô nhiễm

n ng bởi ư c th i sinh ho t
vự

ư c sinh

g

1997




đ g ể
r thường

đ thực hiện hệ thống phí môi
g tr h

g ấ

hí h gười s dụng h gi m thiểu ô nhiễ

ư đ i

ư , đ ng thời

g ấp kinh phí cho việc quan tr c chất ượ g ư c h [25, 26].

H Okeechobee r ng 1.732km2, là h cận nhiệt đ i ở Floria, Mỹ. H cung cấp
ư c, phòng chố g
i h ư

g hư

h

ầu gi i trí của kho ng 3,5 triệ

ết qu đầ

quanh nó. Ho t đ


g h

it

hốtpho từ

ôi gi

h

ôi

gười. H giàu

g đất thâm canh bao
ữa ở phía b c, tr ng rau

và canh tác mía ở phía nam của h . Sự phát triển nông nghiệ đ t

đ

g đến chất

ượ g ư c của h , suy gi m chất ượ g ư c và hoa t o phát triển trong những
ượng P trong h cao 0,3-0,4 g/m2/

1980, h

phốtpho vào h bằng việc triể


h i hư

Gi m thiể

ượ g it

g tr h iểm soát ô nhiễm thực tế g m

những biện pháp qu n lý bao g m s dụng chất th i đ ng vật trong canh tác, xây
dự g h g r

để giữ gia súc, s dụ g

ư ng nhằm gi
gP/h /

g đất ngậ

ư

để lo i b chất dinh

ượng phốtpho phát th i 0,3-3,2 gP/h / m xuống 0,3-1,6
it từ 2,7-26 gN/h /

ống 2,1-3,0 gN/h /

8


[19, 20].


H Kasumigaura t i Nhật B n bị ô nhiễm do hiệ tượ g h
thiện chất ượ g ư c h Chính phủ đ

ư

g h , để c i

ụng các biện pháp: tiêu chuẩn x th i

công nghiệp, xây dựng hệ thố g th t ư c, v t t o, n o vét [23].
H Paijanne là h l n thứ hai ở Phần Lan, bị ô nhiễm kéo dài trong kho ng 40
(1944-1983) bởi ư c th i của m t số nhà máy chế biến g , b t giấ
th i đô thị

ể c i thiện chất ượ g ư c h , các tr m x

ư c

ư c th i đô thị và

công nghiệp đ được xây dự g để gi m t i ượng chất dinh ư ng và hữ
vào h . Ph i mất h
h

ư

gh


20

để chất ượ g ư c h được c i thiện. Hiệ tượng

được khống chế, h

Như ậy, đ

th i

ghi

ượng t o trong h rất thấp [22].

ứu và nhiều biệ

h

được áp dụ g để c i thiện

và qu n lý chất ượ g ư c các h trên thế gi i đ t các mụ đí h

dụng khác

nhau. Các biện pháp chủ yếu tập trung vào qu n lý việc s dụ g đất hợp lý bằng
gi i pháp canh tác nông nghiệp bền vững, b o vệ rừ g đầu ngu
nhà máy x

ư c th i tập trung để x


…;

ựng các

ư c th i đ t tiêu chuẩ trư c khi th i

vào h và kênh dẫn; xây dựng quy chuẩn chất ượng ư c riêng cho h ; khai thác
và vận hành h hợp lý; nghiêm cấm và di dời các nhà máy gây ô nhiễm cao ra kh i
ư

ực h ; quan tr c chất ượ g ư c h ; áp dụng công cụ kinh tế trong qu n lý

các ngu n th i…

Nh

h

g để qu n lý và b o vệ được chất ượ g ư c các h

chứa, cần ph i áp dụng t hợp nhiều biện pháp khác nhau, g m c gi i pháp công
trình và phi công trình.
1.2.2. Tại Việt Nam
Trong nhữ g
đ gg

gần đ , sự gi t g h i th

r 2 th h thức l


 N n ô nhiễ

ượng chất th i đ
g ư

ượt quá kh

gi t g tr

m nh mẽ, sâu s c t i t i g

g hi g

g

n ư c suy gi m.

ư c biển dâng, xâm nhập m

t

đ ng

ư c. Mùa khô ngày càng kéo dài, h n hán gây

ư c x y ra trên diện r ng liên tụ tr

Vấ đề thiế


g hấp thụ và kh

ư c.

Ả h hưởng của biế đ i khí hậ

thiế

ư c ở Việt Nam

đối v i phát triển bền vững:

tự làm s ch của ngu
 Nhu cầ

t i g

g



từ 2008 đến nay.

ư c không chỉ x y ra ở khu vực miền Trung, Tây Nguyên, miền núi

cao phía B c, mà ngay c ở vùng đ ng bằng sông C u Long.
9


D t


đ ng của các ho t đ ng kinh tế - xã h i tr

g ư

ực, nhiều h chứa

g ị ô nhiễm ở mứ đ khác nhau và cần ph i triển khai các gi i pháp qu n lý
phù hợp. Vấ đề ô nhiễm các h chứ
được nghiên cứ

ư c cùng v i các gi i pháp gi m thiể đ

đề cậ đối v i m t số h

 Nghiên cứ

h

hư:

ư ng hóa h Dầu Tiế g

nghiệp, nuôi thủy s n lòng h , vấ đề
Tiếng có thể

t

đ ng bởi ho t đ ng nông
Ph


ư ng hóa h Dầu

h hưởng nghiêm trọ g đến vấ đề cấ

ư c sinh ho t cho

TP. H Chí Minh

i

ể c i thiện chất ượ g ư c, các biệ

h

đ được áp

dụng bao g m: nghiêm cấm ho t đ ng nuôi cá bè trong lòng h ; triển khai


g thức canh tác nông nghiệp bền vững; b o vệ rừ g đầu ngu n; qu n

lý t ng hợp ư

ực… [9].

 H Trị An là m t trong những h nhân t
ư c h bị t

Ngu


đ

ục tiêu l n nhất Việt Nam.

đ ng bởi chất th i từ ho t đ

g

ôi

, ư c th i

công nghiệp (mía đườ g…), đô thị và ho t đ ng nông nghiệ
thiện chất ượ g ư c h , dự
ư

và h

ô g

“Ng
đị h

t gi t g tr

g; gi i thiệ

sống gần h và h
s ch và vệ i h

vùng dự
g

;


ư

g

gừa vấn đề ô nhiễ

g h Trị An và h ư

định mối liên hệ giữ


ư c trong h Trị An

g N i” được triển khai từ tháng 9/2007-6/2010 do WWF

tài trợ. Mục tiêu của dự
đ g g

gừa ô nhiễ

ể c i thiện




ng Nai. Cụ thể là

g thức s dụ g đất của c

g h
ô g

ô g

n xuất tốt h

h

ng Nai; h trợ xây dựng chiế

g ực cho cá nhân và c

n lý hiệu qu t i g

thi

hi



g địa

g đ ng sinh

ôi trường cho các bên liên quan s dụng ngu

g

ư c

ượ

ư c

ư c trong

g đ ng về kiến thức, kỹ

để tiến hành các ho t đ ng

sinh kế bền vững; xây dựng hệ thống thông tin về các lợi ích KT-XH, sinh
thái từ sự gi m thiểu ô nhiễm ngu

ư … . Dự

khu vực và những ho t đ ng chính gây ô nhiễ
ô g

ng Nai; gi i thiệ

đ

đị h được các

ư c h Trị An và h


ư

hư ng pháp qu n lý, thực hành tốt h

trong s n xuất nhằm gi m thiểu ô nhiễm ngu

10

ư c [8].


 H X



g

h th ng du lịch n i tiếng của TP.

t, tỉnh Lâm

ng nói riêng và Việt Nam nói chung. H bị ô nhiễm nghiêm trọng trong
kho ng thời gi

i, đ c biệt là hiệ tượ g h

triển m nh gây hiệ tượng nở h

h g


ho t đ ng du lịch. Các gi i h

ư ng hóa làm t o phát

,

h hưở g đến mỹ quan và

để gi m thiểu ô nhiễ

đ được áp dụng

hư: n o vét lòng h , xây dựng các h l g hí thượ g ư ,
công nghiệ , th g

ư c th i đô thị g

hô g h

nhiên, vẫn không x lý hết được hiệ tượ g h
th i nông nghiệp, h
kiểm soát tốt (
 H L
đe

Nh
đ

h y vào h ... . Tuy


ư ng h do các ngu n

ôi và sinh ho t khu vự thượng ngu
h

“h

gọ

h g tr

g

h” ủ T
ượt du h h tr

Ng

H g

g ư c và quốc tế,

k L k. Thế hư g h L k

i doanh thu l n cho ngành du lịch tỉnh

đ g ị xâm h i nghiêm trọng do ho t đ ng KT-XH củ
h

hư được


điện t , 2008).

được mệ h

khu du lị h

ư c th i

gười dân xung

iề

đ

hiế

h điểm du lịch này ngày càng kém hấp dẫn du

h h Ng

h

đầu tiên là tình tr ng ch t phá rừng tràn lan khiến cho
hô g

c nh quan ven h

h tư i hư thưở trư c. Theo số liệu thống


kê của H t Kiểm lâm huyện L , trư

đ ,

h h L k có gần 14.000 ha

rừng, nay chỉ còn kho ng 10.000 ha, chất ượng rừng rất kém. Bao quanh
h L k giờ đ

hữ g đ i núi trọc, những cây l

hết. Do mất rừ g

hi

ị ch t phá gần

ư đế , đất đ i ị xói mòn cuốn trôi xuống

làm b i lấp lòng h

Trư

h

h ng 300ha. Bên c h đ , hiề

500h ,

đ


đ ,

hô, iện tích m t h L k r ng
gười lấn chiếm h

đ đất làm nhà, m t ư c th đầy rác th i hô g được dọn d p, l i thêm
nhiề

gười dân từ

chịt các lo i đ g

i h
t

đế gi g ư i đ h

, ư ch

t cá tôm. M t h chằng

đục chứ hô g

h hư

trư c, ven bờ, nhiều rác th i bốc mùi hôi thối... [Vietnamplus, 2012].
 H Núi Cốc là h chứ đ

ục tiêu rất quan trọng của tỉnh Thái Nguyên,


v i nhiệm vụ chính là cấ

ư c, giao thông thủy, nuôi tr ng thủy s n và

phòng chố g

h h du Tr

n n ch t phá rừ g đ

h

g hi đ
ượng bùn
11

iệc khai thác bừa bãi khoáng s n,
t đ vào h t g

đ g ể;


cùng v i ho t đ ng du lịch trong khu vực lòng h đ

t g g

i

lở bờ h . Việc nghiên cứu b i l ng h chứa chủ yếu tập trung vào các vấn

đề hí h:

đị h ượng bùn cát ra vào h chứ ;

trung bình và tu i thọ của h chứ ;

định phân bố ượng bùn cát theo

h

không gian và thời gian. Các biệ

đượ đề xuất nhằm gi m thiểu quá

trình b i l ng làm gi m chất ượ g ư c h
h đất trống; b o vệ bờ h chống
vào c a h ; xây dựng các bể l g

định tố đ b i l ng

hư: tr ng rừng phòng h , phủ

i trượt, s t lở; n o vét lòng sông vùng
t

g thượ g ư h và gi i pháp nâng

cao chất ượng qu n lý h [7].
1.3. TÀI NGUYÊN NƢỚC TỈNH BÌNH THUẬN VÀ THỰC TRẠNG KHAI
THÁC SỬ DỤNG

1.3.1. Tài nguyên nƣớc tỉnh ình Thuận
a. Tài n uyên nước mặt
tr

Do nằ

g

g

ượ g

ư thấp, tr

g

h

h ng 1.180 mm

(khu vực phía B c 850 mm, khu vực trung tâm 1.250 mm và khu vực phía Nam
t i g

ư c

g Sô g, ô g

, ô g

1.450 mm), nên Bình Thuận là m t trong những tỉnh có ngu

m t thấp nhất ư c ta.
7 ư

Tỉnh Bình Thuậ



ô g hí h

: ô g

Quao (sông Cái Phan Thiết), sông Cà Ty, sông Phan, sông Dinh và sông La Ngà.
T ng diệ tí h ư

3

m th g
tr



ực 9.880 km2 v i chiều dài sông suối 663 km. Ngu

ư c (riêng sông La Ngà chiếm 2,1 tỉ m3),

ủa tỉnh kho ng 5,4 tỉ m

g i đư đến 1,25 tỉ m3. Ngu

ượng dòng ch


ư c

ư c phân bố mất

đối theo không gian và thời gian.
Tr

đị

tỉ h
h
h
điệ

tỉ h

65 ô g
hứ

ư

h

g

h ể

hụ
Th ậ ,


t

g

i tỉ h. Các h

g 89 sông
hứ

g Sô g, h
h
ư

hụ
,h



ô g

ụ ấ

ư

Gi , h

g tí h hô g
từ ư


h , tr

Ng i r ,
gN i

g hụ

g ốđ
h

24 sông liên

i h h t, thủ

ợi hư

Tr g, h Sô g Q
t ố ô g tr h thủ
ụ h t điệ đ

g thời

ụ h t triể KT-XH ở h du ô g tr h hư ô g tr h thủ điệ H
Mi; ô g tr h thủ điệ

i Ni h T

12

g ư


ượ g h i th

từ g


ư

3

t 6 154 000

/ g

đ

, tr



ô g tr h ư

t đượ





178 công trình [11].
b. T


n uyên nước n ầm
Tài g

ư

ư

h

g tr

gầ

g đất đ

phân chia (Q) h
tầ g hứ

ư

30-40 , đối

g

t

h




e

h (H
Th g, H

g Ph

g Ph

g), H

i

i
iể

hư ư

h tđ

/ g

tầ g hứ
ệ tứ hô g

h




-

h, Ph

h

T

g trữ

g, g

ư

ị hđ

iệt

g h

Tiế , M i Né), h ệ

h i th

( h

thườ g từ

Nh


g h t triể


hí h ủ

t i 80-100

đ

Thiết (Ph H i, H

Th ậ N

g

h i th
gS

thể

3

g 1,3 triệ

g)

ố tr

hiề


h i th

hư TP. Ph

h

iể , th h hầ th h họ
t e

ô hiễ

Th g, H

hủ ế

e (Qh), Pleistocen(Q ),

e



g h

g
iể



Th g hiề


tiề

ư i đất đ g

H

ị đế thô,

t ố h

Thiết, Ph H i, H

h Th ậ

ở rời

ốở h

i

ượ g h i th

tỉ h

Tit



ối Nh


h (H

), TP. Ph

Thiết ( h

ự M i Né)... [11].
Ng

ư

ô g e
iể

iể

gầ

gđ g ị

hư ô g Quao (sông

đị h h thấ th

h i th
ư

tr

h i th


đị
tr

H

t
đị

hậ
i Ph

Th ậ N

đ

h

Thiết), ô g
,

gi T
3

tỉ h

iệt

: 118 679 m / g


t ố

g ư
đ

ượ g ư

( hiế

2% t


g e
ư i đất
g ượ g

) [11].

1.3.2. Thực trạng khai thác sử dụng tài nguyên nƣớc tỉnh ình Thuận
t i g

Bình Thuận là m t trong những tỉnh có ngu
c

ư c, m t khác ngu n ư

đ

g


i tr

ho t củ

hí h tr

ư c m t thấp nhất

ư i đất l i bị nhiễm m n nhiề

g iệc cung cấ

i,

ư cm t

ư c cho các ho t đ ng s n xuất và sinh

gười dân. Tình tr ng khan hiế

ư

h g

iễn ra ở nhiều khu vực

trong tỉ h, đ c biệt vào mùa khô.
D

ượng ư


ít đ ng thời phân bố hô g đều theo thời gian và không gian,

vì vậy ph i xây dựng các công trình thủy lợi để khai thác và phân phối l i ngu n
ư c cho s dụng vào nhiều mụ đí h h
- xã h i.

13

h

tr

g

tr h h t triển kinh tế


Theo Chi cục Thủy lợi tỉnh Bình Thuận, hiện nay tr

ư c l n nh , tr

283 công trình thủy lợi. V i t ng số 21 h chứ
quan trọng nhất hiệ đ g h i th

địa bàn tỉnh có kho ng


3h


: H Sông Quao - huyện Hàm Thuận B c

3

dung tích 80 triệu m , h Cà Giây - B c Bình dung tích 37 triệu m3, h sông Lòng
Sông - Tuy Phong 37 triệu m3. Ba h đ g
3

ựng là: h Ph

3

D

g 10,4 triệu

3

m , h Sông Móng 34 triệu m và h Sông Dinh 3 45,5 triệu m ; 15 h vừa và nh
có dung tích nh h

10 triệu m3. Huyện Hàm Thuận B c có số ượng công trình

thủy lợi nhiều nhất tỉnh, v i t ng c ng 144 công trình thủy lợi. Tr



g m:

7 h chứa, 24 đập dâng, 40 ao/bàu, 71 kênh/cống và 2 kênh nối m ng (B ng 1.1).

Bảng 1.1. Tổng hợp hiện trạng công trình thủy lợi tỉnh Bình Thuận
Loại công trình
Đơn vị hành

STT

ập

Ao,

Kênh, Tr m

chứa

dâng

bàu

cống

H

chính

Kênh

Tổng

nối


cộng

m ng

1

Tuy Phong

3

12

1

B c Bình

1

28

1

2

Phan Thiết

3

2


3

Hàm Thuận B c

7

24

40

71

2

144

4

Hàm Thuận Nam

5

9

5

2

2


22

5

Hàm Tân – La Gi

2

7

1

11

15

6

ức Linh

1

7

Tánh Linh

2

Tổng cộng


21

15
4

5

2
1

14
112

46

73

34

8

25

9

25

22

9


283

Hệ thống các công trình thủy lợi nêu trên của tỉnh Bình Thuận đ g
quan trọng trong việc ư trữ, điều tiết và cung cấ
chế về ư

ư c cho những khu vực bị h n

tư i tiêu cho nông nghiệp, kh c phục tình tr ng không

đ ng thời phục vụ các ho t đ ng s n xuất và dân sinh, b
thực, góp phần b o vệ

đ

ư

é

i,

i h ư

g

ôi trường và phòng chống, gi m nh thiên tai.

Dự báo t ng nhu cầ
cấ


hần

ư c hiện nay cho tất c

đối tượng (bao g

ư c dân sinh, các khu công nghiệp, nuôi tr ng thủy s n, b o vệ
14

tư i,

ôi trường...)


là 0,96 tỷ m3, đế

1,57 tỷ m3, đế

2020

2030 h ng 1,95 tỷ m3

đến

3

2050 h ng 2,32 tỷ m [13].
TỔNG NHU CẦU NƯỚC THEO NGÀNH DÙNG NƯỚC NĂM 2020
Sân bay, hải cảng

và đánh bắt thủy
sản 2.28%
Chăn nuôi 0.97%

Xây dựng, giao
thông 0.93%

Y tế 0.08%

Nuôi trồng thủy
sản 7.17%

Dịch vụ du lịch
0.15%

Titan 1.85%

Sinh hoạt 3.15%
Công nghiệp
9.45%

Nông nghiệp
73.97%

Hình 1.1. Tổng nhu cầu nƣớc theo ngành dùng nƣớc tỉnh Bình Thuận
năm 2020
Nguồn: [13]
g ư c củ

T ng nhu cầ


g h tr

g ư



3

296,616 triệu m . Nhu cầu vào các tháng mùa khô chiế

ô gQ

2010

66,12%

ư
ư c cao

33,88%. Trong mùa khô, tháng 1 và tháng 11 là hai tháng có nhu cầ
3

3

g

nhất v i 32,862 triệu m và 31,866 triệu m . Tháng thấp nhất, nhu cầ
3


th g 4 V

23,556 triệu m

ưa, nhu cầ

đến

ư c cao nhất vào tháng 9 v i

3

25,799 triệu m , trong khi, tháng 5 chỉ v i 5,958 triệu m3 [13].
Nhu cầ

ư c củ

g h

T ng nhu cầ

2020

tư ng tự hư

2010 Ri g

11. Nhu cầ

ư


2020 t g 29,43%
3

348,953 triệu m . Nhìn chung, nhu cầ
th g 12, h



Tháng 1 và tháng 2 có nhu cầ

ư

2020 hiế

68,8%

ư c cao nhất tr

g

42,281 triệu m3. Tháng 5 và tháng 8 có nhu cầ
3



3

chỉ 8,364 triệu m và 10,306 triệu m [13].
15


i

2010

ư c biế đ ng

t g

h
ư

th g
31,20%

i 45,902 triệu m3và

ư c thấp nhất



g ứng v i


Nhu cầu nƣớc (triệu m3)

50
40
30
20

10

Tháng 12

2020

Tháng 11

Tháng 9

Tháng 10

2010

Tháng 8

Tháng 7

Tháng 6

Tháng 5

Tháng 4

Tháng 3

Tháng 2

Tháng 1


0

Hình 1.2. Tổng hợp nhu cầu nƣớc các ngành trong lƣu vực sông Quao
uồn: [13]
Do tính chất khô h n, ngu
vào mùa

ư

V

tr ng và nhu cầ

ậy, biệ

ư c các sông suối nh và l i phân bố tập trung

h

để gi i quyết nhu cầ

ư

tư i cho cây

ư c cho sinh ho t, phát triển công nghiệp - dịch vụ và các ngành

nghề kinh tế khác, là ph i tậ tr

g đầ tư h


ô g tr h thủy lợi, xây dựng

thêm nhiều h chứa phục vụ đ

ục tiêu, có kh

g điều tiết dòng ch
ư

vực sông trong tỉnh. Nghiên cứu gi i pháp kỹ thuật chuyể

ư

ư

ực, c trong

tỉnh và ngoài tỉnh (nối m ng các hệ thống công trình thủy lợi), để b sung ngu n
ư c từ


i thừ

ư c về

i thiếu ư , đ ng thời tiế h h

ựng tu s a, kiên cố h


trình thủy lợi hiện có, vừ t g tí h

h

ư
t



g tr h đầu

g để vừa nâng cao hiệu qu các công
ô g tr h tr

g

1.4. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN HÀM THUẬN
BẮC
1.4.1. Điều kiện tự nhiên
a. Vị trí địa lý
Hàm Thuận B c là m t trong các huyện miền núi của tỉnh Bình Thuận và được
thành lập từ
số
0

1983. Diện tích tự nhiên của huyện là 1.286.936 km², v i t ng dân

2015

173.253 gười. Huyện Hàm Thuận B c nằm ở tọ đ địa lý:


0

ô g ( hi ục

11 12’40”-11 39’32” ĩ đ B c, 107050’00”-108010’58” i h đ
16


×