Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Bài tập tự luyện tốc độ phản ứng cân bằng hóa học tủ tài liệu bách khoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.5 KB, 12 trang )

Câu 1 (1 điểm)
1. Trộn 100ml dd CH3COOC2H5 1M với 100ml dd NaOH 1M. Sau 15 phút nồng độ
CH3COOC2H5 còn lại là 0,2M. Tốc độ trung bình của phản ứng là

A. 0,033 mol/l.phut

B. 0,01 mol/l.phut

C. 0,02 mol/l.phut

D. 0,0533mol/l.phut




Gợi ý
Lời giải chi tiết

Câu 2 (1 điểm)
2. Xét phản ứng phân hủy N2O5 trong dung môi CCl4 ở 450C: N2O5 --> N2O4 + 1/2 O2
Ban đầu nồng độ của N2O5 là 2,33M, sau 184 giây nồng độ của N2O5 là 2,08M. Tốc độ trung bình
của phản ứng tính theo N2O5 là

A. 2,72.10­3 mol/(l.s).

B. 6,80.10­4 mol/(l.s)       

C. 6,80.10­3 mol/(l.s)

D. 1,36.10­3 mol/(l.s)





Gợi ý
Lời giải chi tiết

Câu 3 (1 điểm)
3. Cho phương trình hóa học của phản ứng: X + 2Y --> Z + T. Ở thời điểm ban đầu, nồng độ
của chất X là 0,01 mol/l. Sau 20 giây, nồng độ của chất X là 0,008 mol/l. Tốc độ trung bình
củaphản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian trên là

A. 4,0.10­4 mol/(l.s

B. 7,5.10­4 mol/(l.s)


C. 1,0.10­4 mol/(l.s).

D. 5,0.10­4 mol/(l.s)




Gợi ý
Lời giải chi tiết

Câu 4 (1 điểm)
4. Thực hiện phản ứng sau trong bình kín: H2 (k) + Br2 (k) → 2HBr (k).
Lúc đầu nồng độ hơi Br2 là 0,072 mol/l. Sau 2 phút, nồng độ hơi Br 2 còn lại là 0,048 mol/l. Tốc
độ trung bình của phản ứng tính theo Br2 trong khoảng thời gian trên là


A. 8.10–4  mol/(l.s).

B. 6.10–4  mol/(l.s)

C. 4.10–4  mol/(l.s).

D. 2.10–4 mol/(l.s).




Gợi ý
Lời giải chi tiết

Câu 5 (1 điểm)
5. Cho ba mẫu đá vô (100% CaCO3) có cùng khối lượng: mẫu 1 dạng khối, mẫu 2 dạng viên
nhỏ, mẫu 3 dạng bột mịn vào ba cốc đựng cùng thể tích dung dịch HCl (dư, cùng nồng độ, ở
điều kiện thường) . Thời gian để đá vôi tan hết trong ba cốc tương ứng là t 1, t2, t3 giây. So sánh
nào sau đây đúng?

A. t3
B. t2
C. t1
D. t1 = t2 =t3





Gợi ý
Lời giải chi tiết


Câu 6 (1 điểm)
6.

Cho phản ứng thuận nghịch 2NO + O2

2NO2

Để tăng tốc độ phản ứng thuận cần phải

A. tăng áp suất

B. giảm nồng độ của NO

C. giảm nồng độ của O2

D.thêm xúc tác




Gợi ý
Lời giải chi tiết

Câu 7 (1 điểm)

7. Cho các cân bằng sau

Khi thay đổi áp suất, số cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là

A.1

B. 2

C. 3

D. 4




Gợi ý
Lời giải chi tiết


Câu 8 (1 điểm)
8. Cho các cân bằng hóa học

Khi thay đổi áp suất , số cân bằng hoá học bị chuyển dịch là

A.1

B.2

C.3


D.4




Gợi ý
Lời giải chi tiết

Câu 9 (1 điểm)
9. Cho cân bằng hoá học : N2 (k) + 3H2 (k)

2NH3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt.

Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi

A. thay đổi áp suất của hệ

B. thay đổi nồng độ N2

C. thay đổi nhiệt độ

D. thêm chất xúc tác Fe




Gợi ý
Lời giải chi tiết



Câu 10 (1 điểm)
10. Cho cân bằng hóa học: 2SO2 (k) + O2 (k)
nhiệt.

2SO3 (k); phản ứng thuận là phản ứng tỏa

Phát biểu đúng là

A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ

B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ pứ

C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2

D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3




Gợi ý
Lời giải chi tiết

Câu 11 (1 điểm)
11. Cho các cân bằng sau:

Ở nhiệt độ xác định, nếu KC của cân bằng (3) bằng 0,2 thì KC bằng 25 là của cân bằng

A.  (1)

B. (2)


C.(3)

D. (4)




Gợi ý
Lời giải chi tiết

Câu 12 (1 điểm)
12. Cho cân bằng sau trong bình kín:


2NO2 (k)

N2O4 (k).

(màu nâu đỏ)

(không màu)

Biết khi ngâm bình trong nước đá thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng nghịch có

A. 

H < 0, phản ứng thu nhiệt

B. 


H > 0, phản ứng tỏa nhiệt

C. 

H > 0, phản ứng thu nhiệt

D. 

H < 0, phản ứng tỏa nhiệt




Gợi ý
Lời giải chi tiết

Câu 13 (1 điểm)
Cho cân bằng sau trong bình kín:
NO2 (k)

(màu nâu đỏ)

N2O4 (k).

(không màu)

Khi ngâm bình trong nước nóng , thấy màu nâu đậm dần. Phản ứng thuận có





A. 

H < 0, phản ứng thu nhiệt

B. 

H > 0, phản ứng tỏa nhiệt

C. 

H > 0, phản ứng thu nhiệt

D. 

H < 0, phản ứng tỏa nhiệt
Gợi ý
Lời giải chi tiết

Câu 14 (1 điểm)
14. Cho cân bằng
2SO2 (k) + O2 (k)

2SO3 (k).


Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H 2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân
bằng này là


A. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ

B. Phản ứng thuân toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ

C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt đô

D. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ




Gợi ý
Lời giải chi tiết

Câu 15 (1 điểm)
15. Xét cân bằng:
N2O4 (k)

2NO2 (k) ở 250C.

Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới nếu nồng độ của N2O4 tăng lên 16 lần thì
nồng độ của NO2

A. tăng 16 lần

B. tăng 4 lần

C. tăng 8 lần

D. giảm 4 lần





Gợi ý
Lời giải chi tiết

Câu 16 (1 điểm)
16. Có phương trình nhiệt hoá học: H2 (k) + I2 (r)

2HI (k) ; = 51,88 kJ.

Nếu để phân huỷ hoàn toàn 128 gam khí HI thành các đơn chất thì lượng nhiệt kèm theo của
quá trình này là

A. 

H=– 25,94 kJ


B.

H=–51,88 kJ

C.

H=  51,88 kJ

D.


H= 25,94 kJ




Gợi ý
Lời giải chi tiết

Câu 17 (1 điểm)
16. Có phương trình nhiệt hoá học: H2 (k) + I2 (r)

2HI (k) ; = 51,88 kJ.

Nếu để phân huỷ hoàn toàn 128 gam khí HI thành các đơn chất thì lượng nhiệt kèm theo của
quá trình này là

A. 

H=– 25,94 kJ

B.

H=–51,88 kJ

C.

H=  51,88 kJ

D.


H= 25,94 kJ




Gợi ý
Lời giải chi tiết

Câu 18 (1 điểm)
17.
. Trong bình kín có hệ cân bằng hóa học sau: . Xét các tác động sau đến hệ cân bằng:

(a) Tăng nhiệt độ;
(b) Thêm một lượng hơi nước;
(c) Giảm áp suất chung của hệ;
(d) Dùng chất xúc tác;
(e) Thêm một lượng CO2;Trong những tác động trên, các tác động làm cân bằng chuyển dịch
theo chiều thuận là

A. (a), (c) và (e)


B. (a) và (e)

C. (d) và (e)

D. (b), (c) và (d)





Gợi ý
Lời giải chi tiết

Câu 19 (1 điểm)
18. Cho cân bằng sau trong bình kín:
2NO2 (k)

N2O4 (k).

Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí trong bình so với hydro. Ở nhiệt độ T1 bằng 27,6 và ở nhiệt độ T2
bằng 34,5. Biết T1> T2 ; Phát biểu nào sau đây là đúng

A.  Phản ứng thuân là phản ứng tỏa nhiệt

B.  Khi tăng nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng giảm

C.  Khi giảm nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng tăng

D.  Phản ứng nghịch là phản ứng tỏa nhiệt




Gợi ý
Lời giải chi tiết

Câu 20 (1 điểm)
19. Khi thực hiện phản ứng este hóa 1 mol CH3COOH vào 1 mol C2H5OH, lượng este thu được
lớn nhất là 2/3 mol. Để đạt được hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este

hóa 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là ( biết phản ứng este hóa thực hiện ở cùng nhiệt độ )

A. 0,342

B. 2,925

C. 2,412


D. 0,456




Gợi ý
Lời giải chi tiết

Câu 21 (1 điểm)
20. Khi thực hiện phản ứng este hóa 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH,lượng este thu được lớn
nhất là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% ( tính theo ancol ) khi tiến hành este hóa 1
mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hóa thực hiện ở cùng nhiệt độ )

A. 0,342

B. 2,925

C. 2,412

D. 0,342; 2,925





Gợi ý
Lời giải chi tiết

Câu 22 (1 điểm)
21. 20. Khi thực hiện phản ứng este hóa 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH,lượng este thu được
lớn nhất là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% khi tiến hành este hóa 1 mol CH3COOH cần
số mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hóa thực hiện ở cùng nhiệt độ )

A. 0,34

B. 2,925

C. 2,412

D. 0,342; 2,925




Gợi ý
Lời giải chi tiết

Câu 23 (1 điểm)
22. Khi thực hiện phản ứng este hóa 1 mol CH3COOH VÀ 1 MOL C2H5OH, lượng este thu được
lớn nhất là 0,667 mol. Nếu thêm và hệ cân bằng trên 1 mol CH3COOH thì số mol este thu được
lớn nhất có giá trị gần với giá trị sau (biết các phản ứng este hóa thực hiện cùng nhiệt độ )



A. 0,75

B. 0,85

C. 0,9

D. 1,05




Gợi ý
Lời giải chi tiết

Câu 24 (1 điểm)
23. Nén 2 mol N2 và 8 mol H2 vào bình kín có thể tích 2 lit( chỉ chứa chất xúc tác có thể tích
không đáng kể) đã được giữ ở nhiệt độ không đổi. Khí phản ứng trong bình đạt cân bằng , áp
suất trong bình bằng 0,8 lần áp suất lúc đầu. KC và hiệu suất có giá trị là

A. 0,128 ; 37,5%

B.0,128 ;  50%

C.0,032 ; 37,5 %

D. 0,032 ; 50%





Gợi ý
Lời giải chi tiết

Câu 25 (1 điểm)
24. Cho cân bằng hoá học :

Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi

A. thêm PCl3 vao hệ phản ứng 

B. tăng nhiệt độ cua hệ phản ứng

C. thêm Cl2 vao hệ phản ứng


D. tăng ap suất của hệ phản ứng




Gợi ý
Lời giải chi tiết

Câu 26 (1 điểm)
25. Trong bình kín có hệ cân bằng hóa học sau

Xét các tác động sau đến hệ cân bằng:
(a) Tăng nhiệt độ;
(b) Thêm một lượng hơi nước;

(c) Tăng áp suất chung của hệ;
(d) Dùng chất xúc tác;
(e) Thêm một lượng CO2;
Trong những tác động trên, số tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là

A. 2

B. 3

C.4

D. 5



×