Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.46 KB, 28 trang )





Chµo mõng quý thÇy c«
vµ c¸c em häc sinh

Kiểm tra bài cũ:
Hãy nêu ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên
Phủ?
Đáp án:
-
Là thắng lợi lớn nhất, oanh liệt nhất, tiêu biểu cho tinh
thần đấu tranh bất khuất của dân tộc ta trong cuộc
kháng chiến chống Thực dân Pháp.
-
- Làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Na Va, giáng đòn
quyết định vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp, buộc
thực dân Pháp ngồi vào bàn hội nghị.

- Chiến thắng Điện Biên Phủ đi vào lịch sử dân
tộc và lịch sử thế giới như một chiến công chói lọi,
đột phá thành trì của hệ thống nô dịch thuộc địa
của chủ nghĩa đế quốc.
- Chiến thắng Điện Biên Phủ góp phần làm tan
rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc, tác
động mạnh đến tình hình thế giới, cổ vũ các dân
tộc thuộc địa đấu tranh tự giải phóng mình.





4
4
Cuéc kh¸ng chiÕn toµn
Cuéc kh¸ng chiÕn toµn
quèc chèng thùc d©n ph¸p
quèc chèng thùc d©n ph¸p
x©m l­îc kÕt thóc
x©m l­îc kÕt thóc
(1953 - 1954)
(1953 - 1954)


Bµi 27- Ti t 2ế

III. Hiệp định Giơ Ne Vơ về chấm dứt chiến
tranh ở Đông Dương (1954).
Ngày 26 tháng 11 năm 1953, Chủ tịch Hồ Chí Minh
tuyên bố: Nếu Chính phủ Pháp đã rút được bài học
trong cuộc chiến tranh mấy năm nay, muốn đi đến
đình chiến ở Việt Nam bằng cách thương lượng và giải
quyết vấn đề Việt Nam theo lối hòa bình thì nhân dân
và Chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà sẵn sàng
tiếp ý muốn đó
Tuyên bố ngoại giao của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
nói lên thái độ như thế nào của Chính phủ Việt Nam?

1.Hoàn cảnh lịch sử:
-
Tháng 1- 1954 hội nghị ngoại trư

ởng 4 nước Liên Xô, Anh Mĩ, Pháp
tại Béc - lin đã nhất trí triệu tập hội
nghị tại Giơ ne vơ để giải quyết vấn
đề Triều Tiên và lập lại hoà bình ở
Đông Dương.
-
Cuối 1953 đầu 1954 do bị thất bại
nặng nề và gặp nhiều khó khăn,
Pháp thay đổi thái độ và chịu ngồi
vào bàn đàm phán.
Hội nghị Giơ
nevơ được diễn
ra trong hoàn
cảnh lịch sử
như thế nào?

2. DiÔn biÕn héi nghÞ.
-
Ngµy 8 - 5 -1954 héi nghÞ Gi¬ ne v¬
khai m¹c.
- Cuéc ®Êu tranh diÔn ra trªn bµn héi
nghÞ diÔn ra gay g¾t vµ phøc t¹p.
- Ngµy 27 -7- 1954 hiÖp ®Þnh ®­îc ký
kÕt.
Héi nghÞ
®­îc khai
m¹c vµo
thêi gian
nµo?
Cuéc

®Êu tranh
trªn bµn héi
nghÞ diÔn ra
nh­ thÕ nµo?

Héi nghÞ Gi¬nev¬ 1954

Cè thñ t­íng Ph¹m V¨n §ång




Phạm Văn Đồng sinh ngày 01 tháng 03 1906 tại xã
Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi.
Ông tham gia phong trào bãi khóa chống Pháp của
học sinh sinh viên năm 1925, khi Phan Châu Trinh
mất. Năm 1926, ông sang Quảng Châu dự lớp huấn
luyện cách mạng do Hồ Chí Minh tổ chức và gia
nhập Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí
Hội. Đến năm 1929, ông được cử vào Kỳ bộ Nam
Kỳ, rồi vào Tổng bộ Việt Nam Thanh niên Cách
mạng Đồng chí Hội và tham gia đại hội của tổ chức
này họp ở Hồng Kông. Tháng 7 năm 1929, ông bị
thực dân Pháp bắt, kết án 10 năm tù, đày đi Côn
Đảo.







Năm 1936, ông ra tù, hoạt động ở Hà Nội. Năm
1940, ông bí mật sang Trung Quốc cùng với Võ
Nguyên Giáp, gia nhập Đảng Cộng sản Đông
Dương và được Nguyễn Ái Quốc giao nhiệm vụ về
nước xây dựng căn cứ địa ở biên giới Việt–Trung.
Năm 1945, tại Đại hội Quốc dân Tân trào, ông
được bầu vào Ủy ban Thường trực gồm 5 người
thuộc Ủy ban Dân tộc giải phóng, chuẩn bị cho
Cách mạng tháng Tám.
Từ tháng 7 năm 1949, ông được cử làm Phó Thủ
tướng duy nhất.

×