Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

TIET 1,2 TIN 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.48 KB, 2 trang )

Giáo án TIN HỌC 6
Ngày soạn: 08/10/2006 Ngày dạy: 09/10/2006
Tiết 1, 2 THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
I - MỤC TIÊU
• Kiến thức: HS biết được khái niệm thông tin, một số hoạt động thông tin và tin học
• Kỉ năng: Hs có thể nêu ra một số ví dụ minh hoạ về hoạt động thông tin của con người
• Thái độ: HS nghiêm túc, linh hoạt khi thảo luận
II - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
• GV: Phấn màu, bảng phụ
• HS: Bảng phụ nhóm.
III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 THÔNG TIN LÀ GÌ? (20 phút)
+ GV : Hằng ngày các em được
tiếp nhận nhiều thông tin từ
nhiều nguồn khác nhau.
+ GV: lấy một vài ví dụ
+ GV: yêu cầu các nhóm thảo luận
để lấy ví dụ về thông tin
+ GV: yêu cầu đại diện từng nhóm
lên trả lời
+ GV: nhận xét câu trả lời của HS
+ GV: Yêu cầu HS nêu khái niệm
về thông tin?
+ GV: giới thiệu khái niệm về
thông tin?
+ GV: yêu cầu Hs nhắc lại khái
niệm
+ Hs: lắng nghe
+HS: thảo luận nhóm


+ HS: đại diện HS trả lời
+ HS: lắng nghe
+HS: thông tin là tất cả những gì đem
lại sự hiểu biết về thế giới xung
quanh và về chính con người
+ HS: nhắc lại khái niệm thông tin
Bài 1
THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
1. Thông tin là gì?
- Hằng ngày em tiếp nhận thông
tin từ nhiều nguồn khác nhau.
VD: các bài báo, đài phát thanh,
truyền hình …
- Thông tin: SGK trang 3
Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN VÀ CON NGƯỜI (25 phút)
+ GV : Thông tin có vai trò rất
quan trọng trong cuộc sống của
con người
+ GV: Chúng ta không chỉ tiếp
nhận thông tin mà còn làm gì
thông tin?
+ GV: Giới thiệu khái niệm hoạt
động thông tin
+ GV: Yêu cầu HS nhắc lại khái
niệm
+ GV: Những phương tiện nào lưu
trữ thông tin?
+ GV: nhận xét câu trả lời của HS
+ GV: Giới thiệu trong hoạt động
thông tin, quá trình xử lí thông tin

đóng vai trò quan trọng.
+ HS: lắng nghe
+ HS: xử lí, lưu trữ và trao đổi thông
tin
+ HS: lắng nghe
+ HS: nêu khái niệm về hoạt động
thông tin
+ HS: nêu ví dụ
+ Hs: lắng nghe
2. Hoạt động thông tin của con người
- Thông tin có vai trò quan trọng
trong cuộc sống của con người
- Hoạt động thông tin: SGK trang 3
- Trong hoạt động thông tin, xử lí
thông tin đóng vai trò quan trọng
nhất.
- Mô hình quá trình xử lí thông tin:
SGK trang 4
Giáo án TIN HỌC 6
+ GV: Vì sao quá trình xử lí thông
tin lại đóng vai trò quan trọng?
+ GV: Nêu mục đích chính của xử
lí thông tin
+ GV: Đưa ra mô hình xử lí thông
tin
+ GV: Yêu cầu HS giải thích mô
hình quá trình xử lí thông tin
+ GV: Nhận xét và chốt lại
+ HS: xử lí thông tin đem lại hiểu
biết cho con người

+ HS: lắng nghe
Hoạt động3: HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN VÀ TIN HỌC (25 phút)
+ GV : Hoạt động thông tin của con
người tiến hành được là nhờ vào
đâu?
+ GV: Các giác quan giúp con
người như thế nào?
+ GV: Bộ não có chức năng gì
trong hoạt động thông tin của con
người?
+ GV: tuy nhiên hoạt động của các
giác quan và bộ não con người
trong hoạt động thông tin chỉ có
hạn
+ GV: Lấy một vài ví dụ
+ GV: giới thiệu về ngành tin học
+ GV: Nêu nhiệm vụ chính của tin
học
+ HS: nhờ các giác quan và bộ não
+ HS: các giác quan giúp con người
tiếp nhận thông tin
+ HS: bộ não giúp con người xử lí,
biến đổi và lưu trữ thông tin thu nhận
được
+ HS: lắng nghe
+ HS: lắng nghe
3. Hoạt động thông tin và tin học
- Hoạt động thông tin của con
người được tiến hành là nhờ các
giác quan và bộ não

- Tuy nhiên, khả năng của các
giác quan và bộ não con người
trong các hoạt động thông tin chỉ
có hạn
- Một trong các nhiệm vụ chính
của tin học là nghiên cứu việc
thực hiện các hoạt động thông tin
một cách tự động trên cơ sở sử
dụng máy tính điện tử
* Ghi nhớ: SGK trang 5
Hoạt động3: CỦNG CỐ – BÀI TẬP (20 phút)
+ GV : Hướng dẫn HS trả lời các
câu hỏi trong SGK
+ GV: Tin học là gì?
+ GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm
câu 2, 3, 4, 5
+ GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình
bày
+ GV: nhận xét
+ GV: gọi HS đọc bài đọc thêm 1
"Sự phong phú của thông tin"
+ HS: trả lời theo hướng dẫn của GV
+ HS: nêu khái niệm tin học
+ HS: thảo luận nhóm
+ HS: đại diện HS trả lời
+ HS: đọc bài đọc thêm 1 "Sự phong
phú của thông tin"
4. Câu hỏi và bài tập : SGK trang 5
IV – DẶN DÒ ( 1 phút)
• Học phần ghi nhớ

• Xem lại các câu hỏi trong SGK

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×