Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

QUÁ TRÌNH TIẾN HOÁ KIẾN TẠO HÌNH THÀNH BỒN TRŨNG NÔNG SƠN GIAI ĐOẠN TRIAT MUỘN VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI QUẶNG HOÁ URANI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.99 KB, 11 trang )

QUÁ TRÌNH TIẾN HOÁ KIẾN TẠO HÌNH THÀNH BỒN TRŨNG NÔNG
SƠN GIAI ĐOẠN TRIAT MUỘN VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI QUẶNG HOÁ
URANI
LÊ QUYẾT TÂM , Lớp Cao học Địa chất khoáng sản và thăm dò khoá 34.
Tóm tắt: Bồn trũng Nông Sơn được hình thành do va chạm tuổi Triat
muộn - Jura sớm. Bồn trũng được lấp đầy bởi tổ hợp các trầm tích hạt
vụn nguồn gốc lục địa và á lục địa trong bồn trũng Riff nội lục được
chồng gối trên khu biến chất cao KonTum. Sự lấp đầy bồn trũng bằng
các thành hệ trầm tích lục nguyên là kết quả của quá trình tương tác có
tính nhân quả giữa chuyển động kiến tạo và đặc điểm thành phần vật
chất. Sự phân dị mạnh mẽ của đáy bồn trũng do chuyển động khối tảng
đã tạo ra các bồn trầm tích thứ cấp với những đặc trưng riêng về hoàn
cảnh thuỷ động lực và chế độ hoá lý của môi trường (dòng chảy, độ sâu,
độ pH, Eh…), dẫn đến sự phân dị trầm tích theo quy luật của một bể
trầm tích thống nhất và tính cục bộ của từng khu vực. Môi trường địa
hoá trầm tích nguyên thuỷ và đặc điểm thạch học của các đá lục nguyên
là 2 yếu tố cơ bản để xem xét nguồn gốc và sự bảo tồn của urani, cho
phép xác lập các tiền đề tìm kiếm và đánh giá triển vọng của loại hình
khoáng sản này. Bài viết này trình bày bối cảnh kiến tạo hình thành và
quá trình trầm tích thông qua việc xác lập các chu kỳ trầm tích hình
thành nên các trầm tích lục nguyên có liên quan đến quặng hoá urani.
I. QUÁ TRÌNH TIẾN HOÁ KIẾN
TẠO

ĐỂ

HÌNH

THÀNH

BỒN



TRŨNG NÔNG SƠN

trúc địa hào, nếu có phun trào thì cấu
trúc địa hào đó được gọi là cấu trúc Riff
hoặc aulacogen. Nếu quá trình phát

Theo thuyết kiến tạo mảng, Riff

triển dừng lại ở sự hình thành địa hào

nội lục là cấu trúc căng giãn, cấu trúc

thì cấu trúc địa hào ấy còn là cấu trúc

tách có quy mô lớn trong phạm vi lục

tiền Riff. Giai đoạn 2 và 3 là các giai

địa. Về mặt hình thái, Riff lục địa có thể

đoạn tạo riff. Giai đoạn 4 điển hình cho

xem như những địa hào lớn và phức tạp.

quá trình tạo đới hút chìm của kiến tạo

Quá trình tạo riff lục địa chia làm 6 giai

mảng. Giai đoạn 5 và 6 là giai đoạn Riff


đoạn. Giai đoạn thứ nhất đặc trưng bởi

khép lại, đồng thời là giai đoạn va chạm

sự hình thành các đứt gãy để tạo ra cấu

mạnh mẽ của kiến tạo mảng.


Quá trình phát triển Riff không

Eh…), dẫn đến sự phân dị trầm tích

phải liên tục từ giai đoạn thứ nhất đến

theo quy luật của một bể trầm tích

giai đoạn Hymalaya. Chúng có thể dừng

thống nhất và tính cục bộ của từng khu

lại ở bất cứ giai đoạn nào tuỳ theo sự

vực. Môi trường địa hoá trầm tích

phát triển của địa động lực học.

nguyên thuỷ và đặc điểm thạch học của


Trũng Nông Sơn là một bồn trũng

các đá lục nguyên là 2 yếu tố cơ bản để

được hình thành ở giai đoạn đầu của

xem xét nguồn gốc và sự bảo tồn của

quá trình tạo Riff như thế. Bồn trũng

urani, cho phép xác lập các tiền đề tìm

Nông Sơn thuộc các huyện Nam Giang,

kiếm và đánh giá triển vọng của loại

Tây Giang và Đại Lộc, tỉnh Quảng

hình khoáng sản này.

Nam, nằm ở phần phía Bắc của Địa

Phạm vi của bồn trũng Nông Sơn

khối KonTum. Đây là một địa hào được

được xác định dựa trên ranh giới của tập

hình thành trong giai đoạn cuối của


trầm tích hạt thô cuội – tảng kết, sạn –

Triat muộn và phát triển kế thừa trong

sỏi kết và cát kết thuộc tướng proluvi,

Jura, Neogen và Đệ Tứ.

aluvi và đá gốc thuộc vùng xâm thực có

Về bối cảnh kiến tạo, bồn trũng

tuổi trước T3n-r. Như vậy đáy của bồn

Nông Sơn được hình thành do va chạm

trầm tích và vùng nổi cao bị xâm thực

tuổi Triat muộn - Jura sớm. Bồn trũng

cung cấp vật liệu trầm tích cho bồn

được lấp đầy bởi tổ hợp các trầm tích

trũng chính là các thành tạo của hệ tầng

hạt vụn nguồn gốc lục địa và á lục địa

Khâm Đức, hệ tầng A Vương, phức hệ


trong bồn trũng Riff nội lục được chồng

Bến Giằng – Quế Sơn, Đại Lộc, Hải

gối trên khu biến chất cao KonTum.

Vân và cả hệ tầng Đồng Trầu (T2ađt).

Sự lấp đầy bồn trũng bằng các thành

Bồn trũng Nông sơn có dạng vịnh

hệ trầm tích lục nguyên là kết quả của

kéo dài theo hướng Đông – Tây nửa

quá trình tương tác có tính nhân quả

kín, liên thông với biển ở phía Đông và

giữa chuyển động kiến tạo và đặc điểm

bị phân dị thành hai trũng sâu, đó là bồn

thành phần vật chất. Sự phân dị mạnh

trũng thứ cấp Thọ Lâm ở phía Đông và

mẽ của đáy bồn trũng do chuyển động


bồn trũng thứ cấp Sông Bung. Ngăn

khối tảng đã tạo ra các bồn trầm tích thứ

cách giữa hai bồn thứ cấp này bởi nêm

cấp với những đặc trưng riêng về hoàn

Khâm Đức, gồm các thành tạo trầm tích

cảnh thuỷ động lực và chế độ hoá lý của

biến chất tuổi Proterozoi. Quá trình tiến

môi trường (dòng chảy, độ sâu, độ pH,

hoá trầm tích cũng xảy ra với quá trình


thu hẹp phần ngập nước và bành trướng

thổ và tướng ven bờ. Trong giai đoạn

các nhóm tướng lục địa về phía tâm của

đầu Triat muộn do hình thái cấu trúc

hai bồn thứ cấp nói trên. Đến cuối Triat

vịnh Nông Sơn không cân đối nên đã


muộn, bồn Nông Sơn được đền bù trầm

tạo ra nhiều bồn thứ cấp phân bố ở các

tích hoàn toàn, xuất hiện các cảnh quan

đoạn bờ khúc khuỷu kiểu vũng vịnh nhỏ

hồ đầm lầy tạo than, kết thúc hai nhịp

có dòng chảy ven bờ yếu, nói chung khá

lớn trong Triat: nhịp dưới kiểu lục địa

yên tĩnh, sự dao động mực nước biển

chứa khoáng hoá urani và nhịp thứ hai

theo chu kỳ do chuyển động kiến tạo

kiểu lục địa vũng vịnh chứa than.

khiến cho các phức hệ trầm tích có cấu

II. ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC –
TƯỚNG ĐÁ VÀ MỐI LIÊN QUAN
VỚI QUẶNG HOÁ URANI TRONG
BỒN TRŨNG NÔNG SƠN


tạo phân nhịp bất đối xứng kiểu vũng
vịnh đặc trưng.
Dựa trên đặc điểm thạch học và địa
hoá có thể phân chia các bồn thứ cấp

II.1. Những yếu tố thạch học và
môi trường trầm tích ảnh hưởng đến
quy luật phân bố của urani

như sau:
+ Bồn Khe Hoa – Khe Cao đặc trưng
kiểu tiền châu thổ (delta front) và vũng

1. Đặc điểm thạch học – tướng đá

vịnh bao gồm cát kết hạt trung và hạt

Bồn trầm tích Triat muộn Nông Sơn

nhỏ ít khoáng dạng ascos, ascos thạch

được lấp đầy bởi một thành hệ lục

anh chứa mảnh vụn đá hoa, xi măng

nguyên thuộc 3 nhóm tướng: tướng lục

cali-sericit kiểu lấp đầy giàu U3O8.

địa


(continental),

chuyển

tiếp

(transitional), biển (oceanic).

+ Bồn Tabhinh (trong đó có khu Pà
Lừa – Pà Rồng đang được tiến hành

- Nhóm tướng lục địa bao gồm cuội

thăm dò) tương đối kiềm hơn (pH = 7-

kết, sạn kết hạt thô, tướng proluvi, kiểu

7,5), oxi hoá yếu đến trung bình, bao

nón phóng vật của các sông suối ngắn

gồm một phức hệ cát kết hạt nhỏ đa

và dốc; cát kết hạt trung và hạt nhỏ xen

khoáng kiểu grauvac felspat và dạng

bột kết sát với các miền xâm thực và


arcos lithoit có độ chọn lọc và mài tròn

thuộc đới ven rìa bồn trũng, không có

kém (So > 2,5; Ro <0,3), xi măng kiểu

triển vọng chứa quặng phóng xạ.

lấp đầy thuộc tướng vũng vịnh ven bờ.

- Nhóm tướng chuyển tiếp là đối

Xét về điều kiện thấm và bảo tồn urani

tượng chứa urani có triển vọng nhất,

thì bồn này là môi trường khá thuận lợi.

bao gồm tướng vũng vịnh, tướng châu

Hiện tại, trên diện tích này đang được


Liên đoàn Địa chất Xạ - Hiếm tổ chức

lithoid dạng arcos. Kém triển vọng về

thăm dò quặng urani từ năm 2010 đến

urani do môi trường trầm tích kiểu châu


nay. Kết quả thăm dò cho thấy, đá chứa

thổ xen kẽ aluvi, đặc trưng oxi hoá là

quặng bao gồm các đá từ sạn cuội kết,

chủ yếu.

cát kết chứa sạn, cát hạt vừa, hạt nhỏ

+ Bồn Nam Bến Giằng – Ninh

đến bột sét kết màu xám, xám sáng

Phước, đây là diện tích đã được chính

dạng acko, grauvac và grauvac felspat.

học viên là Chủ nhiệm Đề án tổ chức

Hàm lượng urani cao nhất lên đến

điều tra, đánh giá triển vọng quặng

5,68% U3O8, nhưng hàm lượng trung

urani từ năm 1999 đến năm 2004. Đây

bình cho toàn khu khoảng 0,030 -


là phần rìa phía Nam của bồn trũng thứ

0,038% U3O8. Đây là diện tích có triển

cấp Thọ Lâm, đá chủ yếu là cát kết

vọng nhất về quặng urani trong bồn

arco, bột kết grauvac màu xám xen kẹp

trũng Nông Sơn cho đến thời điểm hiện

màu tím. Đá chứa quặng là cát kết hạt

nay.

thô màu xám giàu vật chất hữu cơ;

Quặng urani phân bố có xu thế tập

thành phần và độ hạt khá tương đồng

trung trong các đá cát kết hạt trung, thô

với khu vực Tabhinh. Kết quả điều tra,

dưới dạng các chuỗi ổ, thấu kính quặng

đánh giá cho thấy đây là diện tích có


và duy trì tương đối ổn định theo đường

triển vọng để tiến hành thăm dò ở giai

phương, đường hướng dốc tạo nên lớp

đoạn tiếp theo.

đá chứa quặng. Trong các lớp đá chứa

- Nhóm tướng biển phân bố ở trung

quặng có các thân quặng urani đạt giá

tâm bồn trũng bao gồm các trầm tích

trị công nghiệp. Trong khu mỏ đã phát

hạt mịn bột – sét biển ven bờ và biển

hiện được 6 lớp đá chứa quặng chính và

nông. Trầm tích biển nông được suy

một số lớp đá chứa quặng khác có kích

đoán dựa trên quy luật cộng sinh tướng

thước nhỏ hơn, chúng phân bố trong các


và hình thái về bức tranh địa tầng và

hệ lớp thạch học số 4 và 6 của tập 2

cấu trúc của bồn trũng Nông Sơn: càng

(T3nađ12). Trong các hệ lớp đá chứa

vào tâm của bồn càng gặp các thành tạo

quặng kể trên có các ổ, thấu kính quặng

trầm tích trẻ hơn có tuổi Jura (hệ tầng

urani công nghiệp.

Thọ Lâm) ở phía Tây, phía Đông và

+ Bồn An Điềm – Cà Liêng – Sườn

trầm tích Neogen, Đệ Tứ ở phía Đông.

Giữa bao gồm cát kết hạt nhỏ đa khoáng

Nghĩa là nơi đây vẫn tiếp tục sụt lún và

kiểu grauvac – lithoid, grauvac felspat,

luôn luôn là đáy của vịnh Nông Sơn.



Mặt khác, tất cả các đường phương của

Quặng bị phá hủy trong đới oxy hóa,

đá lục nguyên đều có hướng chỉnh hợp

được làm giàu trong đới khử tạo nên

với đường bờ cổ và có hướng dốc đổ về

nhiều lớp đá chứa khoáng hóa dạng lớp

trục của tâm bồn trầm tích cổ.

theo đường phương đến hàng ngàn mét,

2. Các yếu tố khống chế quặng hoá
urani trong bồn trũng Nông Sơn
Các yếu tố quan trọng nhất khống
chế khoáng hóa urani trong vùng trũng
Nông Sơn như sau:

theo hướng dốc đến hàng trăm mét.
Trong lớp có nhiều thân quặng urani đạt
giá trị công nghiệp.
+ Cơ chế lắng đọng urani: là quá
trình oxy hóa - khử, trong đó khoáng


+ Đá chứa: các đá cát sạn kết hoặc

urani được hình thành bởi sự khử dung

cát kết arkos hạt trung đến thô thuộc

dịch oxy hóa giàu urani; tác nhân khử

phần dưới của hệ tầng Nông Sơn phủ

chủ yếu là dòng dung dịch khử được

trên bất chỉnh hợp với các đá trầm tích

làm giàu sulphur (pyrit) ở trong đá,

phun trào hoặc granit.

hoặc có sự tham gia của vật chất hữu cơ

+ Môi trường thành tạo của các đá:

trong đá.

là dạng tướng nón phóng vật, bãi bồi

+ Cấu trúc khống chế: sự làm

sông hoặc rìa bồn trũng vũng vịnh ven


nghiêng các lớp trầm tích do biến dạng

bờ với hàm lượng vật chất hữu cơ là

chờm nghịch hoặc uốn nếp sau khi đá

đáng kể.

được hình thành, tạo thành độ dốc dao

+ Nguồn cung cấp urani: chủ yếu từ

động từ >5o đến 20o và có nơi dốc hơn.

các đá trầm tích phun trào và magma

Độ dốc lớn cộng với sự chặt xít và tái

axit vây quanh bồn trũng cũng như các

kết tinh của đá làm giảm độ rỗng trong

vật liệu trầm tích phân dị từ các nguồn

đá có thể là nguyên nhân làm cho mức

này chiếm một tỷ trọng lớn trong thành

độ tích tụ urani trong khu vực diễn ra ở


phần trầm tích.

mức độ hạn chế và do đó không tạo nên

+ Phương thức khoáng hóa: quặng

các thân quặng có hàm lượng urani cao.

urani được lắng đọng ở gần ranh giới

II.2. Các kết quả nghiên cứu mới

giữa đới oxy hóa và đới khử, nghiêng

về thạch học – tướng đá trong quá

về đới khử, hình thành bởi sự giao thoa

trình thăm dò quặng urani khu Pà

của dòng dung dịch oxy hóa di chuyển

Lừa – Pà Rồng, huyện Nam Giang,

dọc theo lớp đá từ trên xuống và tiếp

tỉnh Quảng Nam năm 2017

xúc với tác nhân khử ở phía dưới.



Kết quả nghiên cứu của các chuyên

gãy. Các lò khử hậu sinh đặc trưng bởi

gia Nga thuộc Viện SECGEI (Viện Địa

sự phát triển khoáng hóa chồng như

chất Toàn Nga) trong quá trình nghiên

sulphur hóa, carbonat hóa, và đôi khi là

cứu các lỗ khoan thăm dò năm 2017

argilit hóa, silic hóa, thạch anh hóa, tái

(trong khuôn khổ hợp tác giữa Viện và

phân bố vật chất hữu cơ có thể hình

Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt

thành nên quặng giàu gần đứt gãy. Đóng

Nam) cho thấy, Trũng Nông Sơn thuộc

vai trò quan trọng có thể là các quá trình

kiểu trũng nếp lõm – địa hào actezi nhỏ.


oxy hóa hậu sinh, cũng như các quá

Các cấu trúc tương tự thường đẳng

trình liên quan đến nguồn nước nhiệt

thước hoặc kéo dài theo phương của các

nhưng mang tính axit từ các tầng chứa

đứt gãy khống chế chúng. Chúng

nước nằm dưới tạo nên trong tâng đá

thường có kích thước hàng chục kilômét

màu xám các đới rào cản tương ứng.

theo chiều ngang và theo chiều dọc có

Trên cơ sở nghiên cứu các lỗ khoan

thể lên tới vài trăm kilomét, diện tích

lô G của mỏ Pà Lừa - Pà Rồng có thể

thường là hàng ngàn km vuông. Ví dụ

sơ bộ kết luận về việc hiện diện của các


về các cấu trúc chứa quặng như vậy là

bối cảnh thạch học thuận lợi, về tướng

bồn actezi nhỏ Wyoming và San Juan ở

đá và kiểu biến đổi hậu sinh, khống chế

cao nguyên Colorado (đai quặng Grant)

các đới quặng hóa và dị thường cao của

của Mỹ và các trũng Mesozoi muộn

urani đã được phát hiện cũng như được

Zabaikalie ở Nga: Olovskaya, Imskoye

dự báo.

v.v..

* Về bối cảnh thạch học, xác định

Sự phân bố hàm lượng urani dọc

được một số bối cảnh thạch học thuận

theo nơi kết thúc quá trình oxy hoá vỉa


lợi cho tập trung quặng hóa urani như

trước hết là do tính chất thạch học - địa

sau:

hóa nguyên sinh của môi trường vây

1. Sự phân lớp, phân nhịp của trầm

quanh (sự hiện diện của chất hữu cơ).

tích lục nguyên đi kèm với các tập phân

Cùng với chúng, có ý nghĩa rất quan

nhịp. Về lý thuyết chúng bắt đầu bằng

trọng đối với việc khống chế quặng hóa

các loại hạt thô – sạn kết và cuội kết

là các quá trình khử hậu sinh do sự

chiếm ít. Bên trên mặt cắt bị thay thế

thâm nhập của dung dịch nhiệt có tính

bởi cát kết hạt thô và hạt trung; kết thúc


khử từ các tầng thấm nước nằm dưới và

bởi cát kết hạt nhỏ, cát bột kết, bột kết,

đá móng đi lên theo các phá hủy đứt

hiếm hơn là bột bụi (bột sét).


2. Vật chất sỏi và cát có độ mài tròn

sạn cho thấy chúng nằm khá xa so với

tốt – chúng là sản phẩm được đưa từ

chổ phá hủy và bào mòn khối đá ban

khá xa tới và chịu tác động lâu dài của

đầu. Trong thành phần hạt chủ yếu là

dòng nước.

các đá silic chứa hữu cơ màu đen, đá

3. Trên mặt cắt có sự hiện diện rõ nét

silic xám sáng và hơi hồng, ít hơn là các


của tầng ít thấm trong thời điểm hình

đá biến chất và núi lửa axit, có một số

thành và diagenes giai đoạn sớm của

cuội granit bị muscovit hóa mạnh.

các đá vụn nhỏ - cát bột kết, bột kết, sét

Phía trên của mặt cắt theo dõi thấy

bột kết – tầng cách nước. Nằm giữa các

có các tập phân nhịp và được xếp vào

thầm cách nước là các vỉa thấm nước có

tướng aluvi – tướng lòng sông, trong đó

độ dày khác nhau (cũng vào thời điểm

có các tướng: đáy sông, ven đáy sông,

hình thành và diagenes giai đoạn sớm)

bãi ven sông, ven bãi bồi và bãi bồi. Có

thành phần cát kết, sạn kết, chúng là


một ít khối lượng đá có tướng hồ, rất có

đường vận chuyển nước vỉa oxy chứa

thể chúng kéo xa về phía đống bắc.

urani. Trên mặt cắt chúng được đánh

Toàn cảnh về tướng chỉ có thể theo dõi

dấu bởi biến đổi hậu sinh các đá nguyên

khi phân tích tổng hợp toàn bộ cột địa

sinh.

tầng lỗ khoan theo các tuyến. Thuận lợi

4. Sự bão hòa cao vật chất hữu cơ

nhất cho tích tụ quặng hóa urani là

của các đá màu xám có độ hạt khác

các trầm tích dễ thấm màu xám

nhau phân bố theo điểm, uốn lượn theo

nguyên sinh của phần cuối tướng


lớp, hoặc xuyên cắt, hoặc vân lụa, dạng

đồng bằng rẻ quạt và tướng aluvi đồng

lưới, trong đó có cả dấu hiệu rõ nét về

bằng – ven đáy, ven bãi bồi và bãi bồi

sự tái phân bố vị trí ban đầu của chúng.

ven sông.

* Về bối cảnh tướng, ở các mặt cắt

Móng của phần phía nam trũng Nông

đã nghiên cứu, trên thực tế có mặt tất cả

Sơn là plagiogranit biotit, granit 2

các tướng đá từ dải trước núi chuyển

feldspat và granodiorit, chúng được

sang đồng bằng aluvi cho đến tướng

phát hiện ở các lỗ khoan 26608, 27604,

aluvi – hồ và tướng cuối hồ.


27610 và 33808. Trong các lỗ khoan

Ở phần sát bờ sườn phía nam, trên

27610 và 33808 thấy sự phân bố phân

đáy mặt cắt phát triển trầm tích cuội-sạn

tầng bình thường của sạn kết trên đá

và cát kết hạt thô tướng trũng rẻ quạt

granit mà không có bất kỳ tác động kiến

trước núi. Về mức độ mài tròn của sỏi

tạo nào. Trong lỗ khoan 27604 và


26608 ranh giới giả định là kiến tạo.

Kiểu màu xanh lá cây trong diện

Theo ranh giới phát triển các mảnh

nghiên cứu phát triển hạn chế trong

granit dạng thấu kính chôn vùi trong

trầm tích sét bột kết và agilit tướng hồ


khối dạng bột hạt mịn, có thể là sản

(?).

phẩm của milonit hóa.

Phát triển rộng rãi là kiểu đa sắc với

*Về kiểu địa hóa của đá, có thể nhận

hướng địa hóa khác nhau của đá lục

biết rõ nét 3 kiểu địa hóa nguyên sinh

nguyên. Chúng đặc trưng bởi sự biến

là: kiểu màu xám (màu đen), kiểu màu

đổi từng phần màu sắc, bởi sự tương

đỏ và kiểu màu xanh lá cây. Ngoài ra

phản chuyển tiếp màu, phân bố dạng hạt

biến đổi hậu sinh chồng lên kiểu địa hóa

– phân dải, hiếm hơn là phân bố xuyên

nguyên sinh không bền vững là các


cắt. Sự đa sắc của đá thể hiện rõ nét

trầm tích đa sắc, chúng hình thành trogn

nhất là trong trầm tích màu xám nguyên

quá trình tái tạo biến đổi oxy hóa – khử

sinh - ở dạng phân chia các lớp với bề

theo đới vỉa và theo các đới phá hủy

dày và hình thái khác nhau và dạng hạt

kiến tạo đá cứng.

xám – xanh, tím nâu, hiếm hơn là ánh

Chủ đạo là các đá kiểu màu xám và

màu tím hoa cà. Trong một số trường

đôi nơi đen, phân bố khá phổ biến trong

hợp giả thuyết là có sự xuất hiện nhiều

các trầm tích hạt nhỏ của phần nước

lần của biến đổi hậu sinh màu của đá.


nông tĩnh của đống bằng aluvi (tướng

Trên thực tế quặng hóa và dị thường cao

ven bãi bồi và bãi bồi) và cát kết hạt

urani tập trung vào đới ráp nối (chuyển

trung đến hạt thô của bãi ven sông.

tiếp) của loại màu xám nguyên sinh và

Điểm khác biệt là trầm tích màu đen

đa sắc biến đổi hậu sinh.

thành phần cát kết hạt thô và sạn kết ở

Trong quá trình nghiên cứu mẫu lõi

tầng sát đáy được phát hiện trên tuyến

khoan của các lỗ khoan liên tục phát

260-338 chứa vỉa quặng dưới cùng.

hiện sự biến đổi nhiệt dịch của đá, được

Kiểu màu đỏ đặc trưng thời kỳ khô


thể hiện bởi sự phát triển của khoáng

nóng của điều kiện khí hậu – cảnh quan,

hóa sericit, thạch anh, carbonat và

phát triển phân mảnh ở phía trên và

sulphur (pyrit), gần gũi với kiểu thành

cách xa vùng bào mòn phần trung tâm

tạo mới của berezit hóa. Cường độ phát

và phần dưới của mặt cắt trong cát kết

triển của đá biến đổi nhiệt dịch và quy

hạt trung – thô và sạn kết.

mô phân bố của chúng chỉ có thể đánh


giá được sau khi nghiên cứu mẫu lát

vọng liên quan với cát kết arkco, arkco

mỏng.


thạch anh và arkco lithoid hạt thô đến

KẾT LUẬN

vừa, có hàm lượng xi măng từ 10 -

1. Bồn trũng Nông Sơn trong giai

18%, chủ yếu là xi măng sét giàu vật

đoạn cuối Triat muộn có dạng vũng

chất hữu cơ thuộc phần cuối tướng đồng

vịnh kiểu bồn trũng trước núi nửa kín

bằng rẻ quạt và tướng aluvi đồng bằng –

liên thông với biển ở phía Đông và kéo

ven đáy, ven bãi bồi và bãi bồi ven sông

dài theo hướng Tây - Đông.

với đặc trưng là môi trường khử và

2. Mặt cắt trầm tích có cấu tạo phân

trung tính.


nhịp vũng vịnh và ven biển xen kẽ nhau

6. Khu vực mỏ urani Pà Lừa - Pà

biểu thị sự chuyển động dao động của

Rồng có thành phần thạch học và kiểu

bồn trũng trong phông sụt võng liên tục.

tướng của trầm tích chứa quặng Trias

3. Theo hướng vuông góc với đường

thượng cực kỳ phức tạp. Theo toàn bộ

bờ cổ, sự bành trướng của nhóm tướng

mặt cắt, ở các mức khác nhau phát triển

lục địa trong quá trình tiên hoá lấp đầy

các lớp cát kết và sạn kết có độ thấm tốt

bồn trũng đã thể hiện tốc độ đền bù

thuận lợi cho di chuyển các dung dịch

trầm tích mạnh mẽ vượt quá tốc độ sụt


chứa quặng theo vỉa, chúng được phân

lún.

cách bởi các tầng cách nước, có khả

4. Nguồn gốc quặng urrani là thứ

năng chuyển động từ lớp này qua lớp

sinh, thành tạo theo phương thức thấm

khác. Tuy nhiên, trong đó có dấu hiệu

đọng sau giai đoạn thành đá do nước

của tái tạo katagenes làm cho đá bền

ngầm làm giầu liên tục và lâu dài khi

chặt và đột ngột giảm độ thấm, hạn chế

các thành hệ trầm tích được nâng lên,

quá trình thẩm thấu của dung dịch nước.

nhưng chưa trở thành vỏ phong hoá,

7. Hoạt động biến cải kiến tạo trong


môi trường cơ bản vẫn đang là khử và

các tầng trầm tích khá rõ, thể hiện bởi

trung tính.

các đới nứt nẻ, dập vỡ, dăm hóa, thường

5. Sự di chuyển của nước ngầm

có các gương trượt. Sự phá hủy kiến tạo

mang quặng và sự tích tụ làm giàu

đó có thể phần nào làm tăng khả năng

chúng liên quan chặt chẽ với đặc điểm

thấm nước của toàn bộ thể tích đá và

độ hạt và hàm lượng xi măng cũng như

làm thay đổi hướng và thời gian tác

thành phần xi măng. Hàm lượng urani

động của quá trình hình thành quặng.

tập trung cao tạo thành mỏ có triển


Việc làm rõ mối tương quan của tạo


quặng thẩm thấu dọc vỉa và kiến tạo đòi

Nam. Lưu trữ Liên đoàn 10 (nay là Liên

hỏi phải tiếp tục nghiên cứu và luận

đoàn Địa chất Xạ - Hiếm).

giải.

4. Lưu Văn Dũng, 2002. Báo cáo kết

TÀI LIỆU THAM KHẢO

quả đánh giá quặng urani khu Pà Rồng,

1. Lê Như Lai, 1996. Giáo trình Địa

huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam.

kiến tạo và sinh khoáng.

Lưu trữ Liên đoàn Địa chất Xạ - Hiếm.

2. GS Trần Nghi, Nguyễn Quang

5. Lê Quyết Tâm, 2004. Báo cáo kết


Hưng, Nguyễn Trọng Chi, 1997. Báo

quả đánh giá quặng urani khu Đông

cáo kết quả tìm kiếm urani và các

Nam Bến Giằng, huyện Nam Giang,

khoáng sản khác khu Tabhinh – Nông

tỉnh Quảng Nam. Lưu trữ Liên đoàn Địa

Sơn, Quảng Nam – Đà Nẵng. Lưu trữ

chất Xạ - Hiếm.

Liên đoàn 10 (nay là Liên đoàn Địa chất
Xạ - Hiếm).

6. Kết quả nghiên cứu chuyên đề
Thach học – tướng đá, điều kiện thành

3. Chu Đình Ứng, 1994. Báo cáo kết

tạo quặng urani Khu Pà Lừa – Pà Rồng,

quả tìm kiếm quặng urani Khe Hoa –

huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam


Khe Cao, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng

năm 2017. Các chuyên gia Viện
SECGEI (Viện Địa chất Toàn Nga).




×