Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN: ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ NGUỒN NƯỚC DƯỚI ĐẤT 4 VÙNG TRỌNG ĐIỂM TỈNH LÀO CAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.83 MB, 64 trang )

bộ tài nguyên và môi trờng
cục địa chất và khoáng sản việt nam
Liên đoàn intergeo
*****

Báo cáo kết quả thực hiện đề án
điều tra, đánh giá nguồn nớc dới đất
4 vùng trọng điểm tỉnh lào cai
Thuộc dự án : Điều tra, đánh giá nớc dới đất ở một
số vùng
trọng điểm thuộc 7 tỉnh đặc biệt
khó khăn miền núi phía Bắc

1


Hµ Néi, 2006

2


bộ tài nguyên và môi trờng
cục địa chất và khoáng sản việt nam
Liên đoàn intergeo
*****

Tác giả : Phạm Văn
Cờng
Nguyễn Dơng
Nguyễn Bích Dung
Nguyễn Duy Thanh





Văn Tuyên
Nguyễn Văn Sâm

Báo cáo kết quả thực hiện đề án
điều tra, đánh giá nguồn nớc dới đất
4 vùng trọng điểm tỉnh lào cai
Thuộc dự án : Điều tra, đánh giá nớc dới đất ở một
số vùng
trọng điểm thuộc 7 tỉnh đặc biệt
khó khăn miền núi phía Bắc
Liên đoàn trởng

Chủ nhiệm đề án

Hoàng Quang Chỉ
Nguyễn Duy Thanh

3


Hµ Néi, 2006

4


mục lục
TT

1

Nội dung

Trang

3

4

Đến

4

5

6

9

10

18

19

26

Mở đầu
Mục tiêu nhiệm vụ của đề án


2

Từ

Chơng I
Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - nhân văn
Chơng II
Phơng pháp và khối lợng các dạng công tác
Chơng III
Kết quả đạt đợc của Đề án

5

Chơng IV
Báo cáo kinh tế

27

37

6

Chơng V
Những bài học kinh nghiệm

38

40


7

Văn liệu tham khảo

41

41

5


Mở đầu
Thực hiện Chủ trơng của Đảng và Chính phủ về việc hỗ trợ các
tỉnh biên giới phía bắc xây dựng cơ sở hạ tầng phát triển văn hoá,
kinh tế - xã hội, trong đó có nhiệm vụ tìm kiếm các nguồn nớc sạch
phục vụ sinh hoạt cho đồng bào vùng sâu, vùng xa và vùng biên giới. Thủ
tớng Chính phủ có văn bản số 1639/CP NN Ngày 21/11/2003 giao cho
Bộ Tài nguyên và Môi trờng chỉ đạo lập 2 dự án điều tra đánh giá nớc
dới đất ở một số vùng trọng điểm đặc biệt khó khăn thuộc 7 tỉnh ở
vùng núi phía Bắc và 4 tỉnh Tây Nguyên, công văn số 254/BTNMT
KHTC ngày 10/2/2004 của Bộ Tài nguyên Môi Trờng giao cho Cục Địa
chất và Khoáng sản Việt Nam chủ trì, phối hợp với Cục Quản lý Tài
nguyên nớc lập 2 dự án đánh giá nớc dới đất ở một số vùng trọng điểm
thuộc 7 tỉnh phía Bắc và 4 tỉnh Tây Nguyên. Công văn số 1820
CV/ĐCKS-ĐC ngày 8/12/2003 gửi Liên đoàn Intergeo liên hệ với tỉnh Lào
Cai tìm hiểu nhu cầu, xem xét các điều kiện địa chất có khả năng
chứa nớc dới đất để lựa chọn vị trí điều tra. Công văn số 129 CV
/ĐCKS-ĐC ngày 11- 02-2004 Cục chỉ đạo các Liên đoàn chủ động liên
hệ với địa phơng rà soát, khảo sát lại các khu vực cần điều tra theo
đề nghị của UBND tỉnh và công văn số 1506/CV-CT ngày 25/12/2003

của tỉnh Lào Cai đề nghị điều tra, đánh giá nguồn nớc các khu trọng
điểm có danh sách kèm theo.
Theo công văn số 1213 QĐ/ ĐCKS - KHTC ngày 07 / 06 / 2005. Từ
tháng 7/2005 đến tháng 7/2006, Liên đoàn Intergeo đã tiến hành
triển khai công tác điều tra đánh giá nguồn nớc dới đất tại bốn vùng
trọng điểm tỉnh Lào Cai gồm Na Hối, Bắc Hà, Lùng Phình thuộc
huyện Bắc Hà và vùng Simacai thuộc huyện Simacai.
Mục tiêu nhiệm vụ của đề án
Mục tiêu là : phát hiện các tầng chứa nớc, đánh giá trữ lợng, chất lợng các tầng chứa nớc dới đất, tổ chức khai thác tập trung phục vụ cho
nhu cầu cấp nớc sinh hoạt của nhân dân địa phơng tại các cụm dân
c : Na áng - Na Hối , thị trấn Bắc Hà, xã Lùng Phình, huyện lỵ Simacai.
Mục tiêu tổng trữ lợng đặt ra cho Đề án là 1326/m 3 /ngđ,
trong đó
Na áng - Na Hối là 534 m3 /ngđ.
Thị trấn Bắc Hà là 234 m3 /ngđ.
Xã Lùng Phình là 252 m3 /ngđ.
Huyện lỵ Simacai là 306 m3 /ngđ.
Các phơng pháp thi công để thực hiện Đề án:
Đề án đã tuân thủ các phơng pháp thi công nh qui định. Đặc biệt
công tác thu thập và tham khảo tài liệu đo vẽ1/50 000, các kết quả xử
lý ảnh viễn thám trong vùng công tác đã mang lại kết quả khả quan.
6


Công tác đo vễ địa chất - địa chất thủy văn tổng hợp do các kĩ s
và cán bộ kĩ thuật của đề án thực hiện.
Công tác địa vật lý do Đoàn Intergeo IV thực hiện
Công tác văn phòng thực địa do các kĩ s và cán bộ kĩ thuật của
đề án thực hiện.
Công tác khoan do Đoàn Intergeo 88 thực hiện

Công tác bơm hút nớc thí nghiệm do Đoàn Intergeo 88 cùng các kĩ s
và cán bộ kĩ thuật của đề án thực hiện
Công tác quan trắc do cán bộ kĩ thuật của đề án cùng nhân dân
tại các vùng công tác thực hiện.
Công tác trắc địa các kĩ s và cán bộ kĩ thuật của đề án thực
hiện.
Công tác lấy mẫu và phân tích mẫu các do kĩ s và cán bộ kĩ thuật
của đề án cùng với phòng thí nghiệm Liên đoàn II thực hiện
Công tác khai dẫn đợc ký kết hợp đồng với các tổ xây dựng và điện
máy địa phơng thực hiện, dới sự giám sát của đề án cùng với cán bộ
địa phơng.
Công tác bàn giao, hớng dẫn sử dụng do các kĩ s và cán bộ kĩ thuật
của đề án thực hiện cùng với cán bộ, nhân dân địa phơng nơi đợc
bàn giao các lỗ khoan khai thác.
Dựa trên các tài liệu thu thập đợc về địa chất, địa chất thủy văn,
kết quả phân tích ảnh vệ tinh và máy bay, kết quả công tác đo vẽ
địa chất - địa chất thủy văn tổng hợp, kết quả công tác đo địa vật
lý, kết quả công tác khoan địa chất thủy văn, kết quả công tác bơm
hút nớc thí nghiệm, kết quả quan trắc, kết quả phân tích mẫu, kết
quả công tác khai dẫn và bàn giao cho địa phơng để tiến hành lập
báo cáo tổng kết.
Báo cáo kết quả điều tra đợc hoàn thành bởi tập thể tác giả : CNKT
Nguyễn Bích Dung, CNKT Phạm Văn Cờng, TCĐCTV Nguyễn Dơng,
KSĐCTV Nguyễn Duy Thanh ( chủ nhiệm ),KSĐVL Lê Văn Tuyên, Ths
Nguyễn Văn Quang, KSĐVL Nguyễn Văn Sâm, cùng với sự giúp đỡ của
các cộng tác viên trong và ngoài Liên đoàn.
Trong quá trình thực hiện Đề án đã đợc Liên đoàn, Ban chỉ đạo Dự
án, Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, Bộ Tài nguyên và Môi trờng
theo dõi chặt chẽ, chỉ đạo kịp thời đểkịp thời đa ra các biện pháp
khắc phục, nhằm đem lại kết quả tốt nhất. Đặc biệt là sự giúp đỡ của

UBND thị trấn Bắc Hà, Phòng Tài nguyên và Môi trờng huyện Bắc Hà
và nhân dân địa phơng trong suốt quá trình thi công thực địa.
Nhân dịp này, tập thể tác giả và CBCNV Đề án xin chân thành cảm
ơn sự giúp đỡ chân thành quý báu đó.

7


chơng I
Đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế - nhân văn.
1. Vị trí vùng điều tra.
Diện tích các vùng nghiên cứu thuộc các khu vực Na áng - Na Hối,
thị trấn Bắc Hà diện tích 9,843 km 2; xã Lùng Phình thuộc huyện Bắc
Hà diện tích 13,942 km2; khu vực thị trấn huyện Simacai diện tích
8,795 km2, có toạ độ địa lý (hình 1 : Sơ đồ huyện Bắc Hà , huyện
Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai ).
Khu Na áng - Na Hối - Thị trấn Bắc Hà :
A: 220 33' 2, 5''; 1040 16' 40''
B : 22 0 33' 2, 5''; 1040
17' 58''
C : 220 30' 52'' ; 1040 18' 02''
D : 22 0 30' 52''; 1040 16'
6, 5''
Khu vực xã Lùng Phình:
A: 220 35' 23''; 1040 18' 53'';
B : 22 0 37' 30''; 1040
21' 5'';
C : 220 36' 45'' ; 1040 21' 55'' ;
D : 22 0 34' 40''; 1040
19' 45''

Trung tâm huyện lỵ Simacai:
A: 220 40' 57''; 1040 15' 00'';
B : 22 0 42' 34''; 1040 17'
22'';
C : 220 41' 49'' ; 1040 17' 57'' ;
D : 22 0 40' 10''; 1040 15'
37'
2. Địa hình, địa mạo.

8


Vùng nghiên cứu thuộc vùng địa hình núi cao, bị phân cắt
mạnh, độ cao từ 1000 m tới 1500m so với mực nớc biển. Độ dốc trung
bình 200 - 300 trở lên.
3. Đặc điểm thủy văn.
Nhìn chung vùng nghiên cứu nằm ở vùng núi cao, hệ thống sông suối
ít hầu nh cạn kiệt về mùa khô, riêng khu vực Bắc Hà nằm trong một
thung lũng giữa cao nguyên đá vôi, vì vậy hệ thống suối khá phát
triển, tuy nhiên đó là các con suối nhỏ, phát triển trên nền đá vôi nên
động thái biến đổi mạnh theo mùa. Mùa ma xuất hiện nhiều suối, mùa
khô cạn chỉ còn lại 2 đến 3 suối với lu lợng nhỏ. Hệ thống suối trong
khu vực thị trấn Bắc Hà phát triển theo 2 hớng chính: Đông Bắc - Tây
Nam và Tây Bắc - Đông Nam. Các suối này đều bắt nguồn từ các
mạch nớc, dòng mặt phân bố trên các dẫy núi cao ở phía Tây, Bắc và
Đông bao xung quanh thị trấn. Nhìn chung các suối nhỏ, hẹp lòng suối
là đá gốc. Chất lợng nớc liên quan nhiều đến tình hình sản xuất,
canh tác, do đó rất dễ bị ô nhiễm và tùy thuộc vào thời vụ.
Khu vực Lùng Phình là nơi cao nhất của hai huyện, độ cao từ 1300
m đến 1500 m, tại đây là đỉnh phân thủy giữa 2 huyện, hệ thống

suối khá phát triển theo hớng Bắc Nam và Nam Bắc, chủ yếu là các
con suối nhỏ thu nớc từ các nguồn lộ từ các hang karst và đới phá hủy
kiến tạo, động thái biến đổi mạnh theo mùa. Mùa ma lu lợng lớn, mùa
khô lu lợng nhỏ và gần nh cạn kiệt.
Khu vực Simacai hầu nh hệ thống suối không phát triển do đặc
điểm địa hình cao, hang động karst phát triển, mực xâm thực địa
phơng ở sâu nên chỉ có các khe thu nớc ở các sờn núi tạo thành dòng
chẩy vào mùa ma, còn về mùa khô gần nh cạn kiệt.
4. Đặc điểm khí hậu
Nằm ở độ cao trung bình 1000 m so với mực nớc biển, do vậy vùng
nghiên cứu có khí hậu mang tính chất cận nhiệt đới và ôn đới: mùa hè
mát mẻ, mùa đông lạnh khô hanh. Khí hậu vùng này thích hợp với các loại
cây trồng ôn đới nh mận, lê, dợc liệu. Tuy nhiên việc sử dụng đất trồng
cây lơng thực còn hạn chế...
+ Nhiệt độ:
Nhiệt độ trung bình 18, 30C, tháng có nhiệt độ thấp nhất là
tháng Một (10, 60C ) và cao nhất là tháng Bẩy (33, 10C ).
+ Ma:
Lợng ma trung bình năm 1600 -1800 mm, tối đa 2000 mm và tối
thiểu 1400 mm.
Mùa ma từ tháng T đến đến tháng Mời, chiếm 75 % tổng lợng ma cả năm. Từ tháng Mời một đến tháng T năm sau chiếm 25 % lợng ma
cả năm, thời gian này chỉ có ma phùn, sơng mù và ít nắng.
+ Độ ẩm không khí:
Bình quân từ 85% - 87%, tối đa là 92%.
+ Bốc hơi trung bình năm:
9


Từ 700 mm - 800 mm.
+ Gió:

Có hai hớng chính là:
- Hớng Tây Nam từ tháng Mời một đến tháng Ba năm sau, tốc độ
trung bình
4 m/s - 6 m/s.
- Hớng Đông Nam từ tháng T đến tháng Mời, tốc độ trung bình 2
m/s - 3 m/s.
Hàng năm có các hiện tợng băng giá, tuyết, sơng muối vào tháng
Mời một và tháng Một, gió lốc xoáy vào tháng Ba và tháng T. Các hiện tợng trên có ảnh hởng lớn đến vụ Đông xuân và ma đá kèm theo ảnh hởng đến tài sản và cây cối trong vùng.
Tài liệu khí tợng thủy văn trạm Bắc Hà
Tháng,
năm

72005
82005
92005
102005
112005
122005
12006
22006
32006
42006
52006
6-

Nhiệt độ không
Độ ẩm
khí
không khí
( 0C )

(%)
TB
Cao Thấ TB
Thấ
p
p

Lơng
maTB
(mm)

23,9

28,7

23,3

27,6

22

27,7

19,8

24,7

17

21,6


11,8

Bảng
Lợng
bốc
hơi
TB
(mm
)
54,6

1
Số
giờ
nắn
g
(giờ)

88,0

60,0

263,5

91,0

64,0

381,3 40,9


91,0

88

64

248

54

123

86

52

39,8

48,6

102

91

57

57,3

35,9


92

15,8

21,
1
20,
9
18,
9
17,
4
14,
3
9,5

90

44

29,9

30

56

12,1

17,4


8,8

88

37

6,8

40,5

112

14,3

17,5

90

55

20,9

29,2

51

16,2

20,1


87

62

20,4

41,8

83

20,6

26,2

82

34

85,5

71

154

22,1

27,7

79


33

112,8 90,7

170

24,8

29,5

12,
4
13,
9
16,
8
18,
2
21,

84

52

133

154

10


67,5

157


2006

7

11


BiÓu ®å khÝ tîng thñy v¨n vïng B¾c Hµ.

8


5. Đặc điểm giao thông, kinh tế, dân c.
+ Giao thông
Hệ thống giao thông trong vùng công tác khá thuận lợi từ Hà Nội đi
Bắc Hà theo quốc lộ số 2 và quốc lộ số 4E khoảng 350km, các con đờng liên huyện đều đợc trải nhựa. Từ huyện đi các xã đều có đờng
trải đá, các con đờng này vào mùa ma thờng bị sạt lở, khó đi lại. Ngoài
ra còn có hệ thống đờng sắt từ Hà Nội đi Lào Cai khoảng 360 km, từ
Lào Cai về Bắc Hà theo đờng quốc lộ số 4E khoảng 70 km.
+ Kinh tế xã hội:
Nhìn chung tình hình kinh tế tại vùng nghiên cứu còn kém phát
triển, do điều kiện giao thông kém, xa xôi cách trở. Những năm gần
đây đợc Đảng và Chính phủ quan tâm, đầu t, kinh tế trong vùng đã
từng bớc phát triển, mô hình vờn rừng đã phát triển và nhân rộng tới

các vùng sâu. Bà con nông dân đã biết áp dụng giống và cây trông
mới phù hợp với điều kiện thổ nhỡng cho năng suất cao. Nhà nớc đang
đầu t mạnh về cơ sở hạ tầng : đờng, điện, trờng, trạm xá... Các xã
đều có trờng tiểu học, các huyện đều có trờng nội trú. Mạng điện
thoại viba và trạm chuyển tiếp sóng truyền hình đã và đang đợc xây
dựng ở hầu hết các xã, khu vực thị trấn Bắc Hà, khu vực xã Lùng
Phình và huyện Simacai có trạm phát sóng truyền hình riêng. Trình
độ dân trí ngày càng đợc nâng cao... tuy nhiên việc phát triển cơ sở
hạ tầng diễn ra khá nhanh nhng không đồng bộ với điều kiện sinh hoạt
nh thiếu nguồn nớc sạch cho sinh hoạt, nhu cầu về nớc ngày càng bức
xúc.
+ Dân c:
Trong vùng nghiên cứu có các dân tộc nh: Tày, Nùng, H' Mông,
Dao, Padí, Tu Dí, Kinh, Hoa sinh sống. Do đặc điểm văn hoá, lối sống,
thói quen, phong tục tập quán... mỗi dân tộc có cách sống khác nhau,
nên thờng tập trung thành các Bản, cụm có phong tục, lối sống giống
nhau.Tại các khu vực thị trấn, thị xã các dân tộc sống xen kẽ nhau, cùng
sản xuất, kinh doanh, nhng đa phần là ngời Kinh và Hoa.
Hiện trạng sử dụng nớc trớc khi thực hiện đề án nh sau :
1-Vùng Na áng - Na Hối : Là vùng trù phú dân c đông đúc cả xã
khoảng 3900 ngời, khan hiếm nớc sinh hoạt, nhân dân chủ yếu dùng nớc trong các giếng tự đào, mực nớc tĩnh sâu 8, 7 m, nớc đục, không
đủ dùng trong mùa khô.
2-Vùng xung quanh thị trấn Bắc Hà : Là vùng tập trung dân
c đông đúc, nhiều cơ quan xí nghiệp đóng tại thị xã, hiện nay đang
dùng nớc mặt và nớc ma dự trữ tại các bể chứa gia đình.Về mùa khô nớc rất thiếu, không đủ cung cấp cho khu vực thị trấn. Nguồn nớc này
về mùa khô trong nhng ít, về mùa ma nớc đục do ảnh hởng của các
dòng nớc mặt cuốn theo các vật liệu đi cùng nên rất dễ bị ô nhiễm.
3-Vùng Lùng Phình : Trung tâm xã là nơi tập trung dân c đông
đúc, có trờng học, chợ và các bản tập trung thành dẫy theo dẫy phố.



Hiện tại đang dùng nớc tự chẩy, mùa khô rất thiếu nớc, nhân dân tự
đầu t mua ống nhựa dẫn nớc về nhà luân phiên nhau lấy nớc.
4-Vùng trung tâm huyện lỵ Simacai : Là huyện miền núi mới
thành lập, hiện nay đang trong giai đoạn xây dựng cơ sở hạ tầng, đờng xá, ủy ban, khu làm việc... Khu trung tâm huyện dùng nguồn nớc
của xí nghiệp cung cấp nớc Lào Cai bơm tại nguồn karst tự chẩy gần
khu huyện lỵ, nhng nguồn nớc này mới chỉ đáp ứng nhu cầu rất nhỏ
của khu huyện mới. Khu vực phố mới, trờng nội trú dùng nguồn nớc tự
chẩy, về mùa khô rất khan hiếm nớc.
Chơng II
phơng pháp và khối lợng các dạng công tác
Từ tháng 12 /2003 công tác áp do lập đề án đã đợc triển khai tại
các vùng khó khăn do tỉnh Lào Cai đề nghị Bộ Tài nguyên và Môi trờng, Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam và Liên đoàn Intergeo
điều tra đánh giá nguồn nớc dới đất, khai thác cho mục đích sinh
hoạt. Tháng 3 /2004 công tác áp do lại đợc tiến hành tại bốn vùng đặc
biệt khó khăn tại huyện Bắc Hà và huyện Simacai.
Công tác thực địa đã đợc triển khai từ tháng 7/2005 đến tháng
7/2006, gồm công tác đo vẽ địa chất - địa chất thủy văn, đo địa
vật lý và khoan địa chất thủy văn, bơm hút nớc thí nghiệm, công tác
khai dẫn, bàn giao cho địa phơng các công trình khai thác nớc dới
đất...
Công tác văn phòng thực địa và văn phòng tổng kết đợc triển
khai từ tháng 8/ 2006 đến tháng 12/2006.
1- Công tác thu thập tài liệu :
Mục đích nhằm sử dụng có hiệu quả các kết quả nghiên cứu các
giai đoạn trớc về đặc điểm địa chất, địa chất thủy văn, tài liệu
viễn thám vùng Bắc Hà, Simacai, để lựa chọn ra các khu vực có triển
vọng chứa nớc ngầm tại các vùng khó khăn do địa phơng đề nghị. Các
tài liệu khí tợng thủy văn, dân c để phục vụ công tác điều tra.
Công tác thu thập, tổng hợp và xử lý tài liệu đã đem lại kết quả

tốt trong việc xác định vị trí các lỗ khoan cấp nớc cho từng khu dân
c.
2- Khảo sát địa chất, địa chất thủy văn tổng hợp.
Khối lợng thực hiện diện tích 4 vùng đo vẽ là khu vực Na áng - Na
Hối, thị trấn Bắc Hà diện tích 9,843 km 2; xã Lùng Phình thuộc huyện
Bắc Hà diện tích 13,942 km2; khu vực thị trấn huyện Simacai diện
tích 8,795 km2, khối lợng không thay đổi với đề án đợc duyệt.
Dựa vào tài liệu đo vẽ địa chất nhóm tờ Bắc Hà tỷ lệ 1 : 50
000, trong quá trình đo vẽ đã phát hiện thêm các dấu hiệu, nguồn lộ
mới nhằm làm sáng tỏ tính thấm nớc, chứa nớc, đặc điểm tàng trữ và
vận động, điều kiện thế nằm, diện phân bố của các tầng chứa nớc.


Làm sáng tỏ cấu trúc địa chất, đặc điểm địa mạo, thành phần đất
đá chứa nớc, lu lợng, loại hình hóa học và động thái của nớc dới đất,
quan hệ thủy lực giữa nớc mặt và nớc dới đất, điều kiện vệ sinh của
nguồn nớc, khả năng sử dụng...
Mạng lới và mật độ khảo sát
-Căn cứ vào đặc điểm địa hình, điều kiện địa chất, địa
chất thủy văn phức tạp, chúng tôi đã tiến hành khảo sát, điều tra đan
dầy, lựa chọn diện tích và tuyến đo địa vật lý thích hợp phù hợp với
yêu cầu cấp nớc của địa phơng.
-Mật độ khảo sát trung bình 8-10 điểm /1 km 2, đợc bố trí tập
trung theo các tuyến chuẩn, các tuyến cắt phơng cấu trúc. Kết quả
đo vẽ tổng hợp là sơ đồ địa chất, địa chất thủy văn 1: 25 000.3- Phơng pháp địa vật lý
1.Nhiệm vụ :
- xác định kích thớc và qui mô các đới dập vỡ kiến tạo, hang karst,
chiều sâu thế nằm,
- Lựa chọn vị trí đặt các lỗ khoan thăm dò.
- Chiều sâu nghiên cứu dự kiến <100m, phù hợp với cấu trúc địa chất

của vùng.
2. Các phơng pháp sử dụng.
a- Phơng pháp đo mặt cắt đối xứng kép :

Đo lu lợng nguồn lộ trong hành trình đo vẽ địa chất - địa chất thủy
văn tổng hợp


Đo địa vật lý và xử lý số liệu ngay tại thực địa.

Lựa chọn kích thớc thiết bị 4 cực đối xứng với AB = 200m, AB =
100m.
Khối lợng thực hiện cho các khu (xem bảng 2)
b- Phơng pháp đo sâu đối xứng :
Đợc bố trí trên các tuyến dự kiến thiết kế các lỗ khoan, nhằm xác
định độ sâu thế nằm của các dị thờng địa vật lý. Kích thớc thiết bị
ABmax = 1000m, d=50m.
Khối lợng dự kiến cho các khu (xem bảng 2).
c- Phơng pháp đo sâu phân cực kích thích : với AB max = 1000m nhằm
chính xác kết quả phân tích định lợng và phân biệt các đối tợng có
điện trở suất thấp, tổng số 86 điểm.
Phơng pháp xử lý tài liệu ngay tại thực địa, kết hợp dùng nhiều
phần mền xử lý để so sánh kết quả tìm ra đợc các dị thờng có triển
vọng nhất.
Kết quả khu vực Bắc Hà là C-5 T.II; C-19 T.IV, C-21.TIV, C-53 T.IIa
là có triển vọng, kết quả khoan địa chất thủy văn cho thấy LKBH1dị
thờng C-21 T.IV; LKBH2 dị thờng C-5 T.II đã phản ánh đúng với kết quả
xử lý tài liệu địa vật lý. Hai lỗ khoan này giầu nớc, lu lợng LKBH1 là
3,077 l/s; LKBH2 4,209 l/s. Riêng lỗ khoan BH3 do khoan không đúng



dị thờng, cách dị thờng 5m về hớng Bắc vì lý do đền bù đất đai, nên
kết quả không đúng nh mong muốn lu lợng chỉ đạt 0,601l/s.
Kết quả khu vực Na Hối là C5 T.0; C 0 T.IV, C-7.TV, C4 T.-I là có
triển vọng, kết quả khoan địa chất thủy văn cho thấy LKNH1 C0 T.IV;
LKNH2 C 0 T.IV phản ánh đúng dị thờng với lu lợng NH1 3,402 l/s; NH2
1,039 l/s. LK NH2 cha phản ánh đúng lu lợng vì ở chiều sâu 89 -90m
máy nén khí nhỏ không thể thổi rửa sạch nên kết quả cha đạt đợc tốt
nhất.
Kết quả khu vực Lùng Phình là C35 T.IV; C-7.TI, là có triển vọng,
kết quả khoan địa chất thủy văn cho thấy LKLP1 C35 T.IV; LKLP 2 C
-7 T.I phản ánh đúng dị thờng với lu lợng LP1 1,030 l/s; LP2 0,63 l/s. LK
NH1 cha phản ánh đúng lu lợng vì ở lỗ khoan này chiều dầy đới dập
vỡ lớn, khoan gặp nhiều sự cố do sập lở nhiều, máy nén khí nhỏ không
thể thổi rửa sạch nên kết quả cha đạt đợc tốt nhất.
Kết quả khu vực Simacai là C13 T.IV; C-9.TV v C 15 T.V là có
triển vọng, kết quả khoan địa chất thủy văn cho thấy LKS1 C13 T.IV;
LKS 2 C -9 T.V v LKS3 C 15 T.V phản ánh đúng dị thờng với lu lợng
LKS1 0,3 l/s; S 2 <0,01 l/s. LKS3 <0,01. S1 cha phản ánh đúng lu lợng
vì ở lỗ khoan này chiều sâu phân b karst ở 71,70 80 m là hang,
máy nén khí nhỏ không thể thổi rửa sạch mùn khoan lấp nhét vào
hang nên kết quả cha đạt đợc tốt nhất.
LKS2 lu lợng không đạt yêu cầu do các khe nứt nhỏ ở độ sâu lớn,
khả năng tàng trữ không nhiều.
LKS3 lu lợng cũng không đạt yêu cầu vì ở độ sâu 86m gặp hang
karst treo nên toàn bộ lợng nớc thợng tầng chẩy hết xuống hang treo,
đây cũng là bài học rút kinh nghiệm cho việc tìm kiếm nớc ngầm ở
vùng đá vôi địa hình phân cắt mạnh, mức độ hoạt động karst nhiều
thời kỳ khác nhau nên việc phân tích dị thờng phải hết sức chú ý.


Bảng tổng hợp khối lợng công tác địa vật lý giai đoạn 2005
B

ảng 2

Vùng
khảo sát

Số LK

Số
tuyến

Đo
MCĐX
2kích
thớc
AB=200

Đo
Sâu
đối
xứng
ABmax

Đo sâu
PCKT
ABmax=
1000
d=50m



Na Hối
Bắc Hà
Lùng
Phình
Simacai
Tổng

đo
M/C

AB=10
0m
(điểm)

(điểm)

504
617
504

=100
0
d=50
m
(điể
m)
140
188

140

2
3
2

6
9
4

3
10

8
27

671
2.349

187
655

25
86

18
25
18

4- Phơng pháp khoan địa chất thủy văn

Mục đích:
- Tìm kiếm, phát hiện nớc dới đất.
- Nghiên cứu đặc điểm địa chất thủy văn của đất đá theo
chiều sâu.
- Xác định thành phần thạch học, mức độ dập vỡ, nứt nẻ, khả
năng thấm và chứa nớc của đất đá
- Phục vụ cho công tác hút nớc thí nghiệm
- Chuyển giao cho địa phơng các công trình khai thác nớc đạt
mục tiêu về trữ lợng cũng nh về chất lợng nớc.
Trên cơ sở đo vẽ, kết quả đo địa vật lý và tính cấp thiết dùng nớc sinh hoạt của địa phơng vị trí các lỗ khoan đã đợc xác định đúng
với yêu cầu cấp nớc và đúng với yêu cầu kỹ thuật.
Cụ thể : Khối lợng thi công 879,1m / khối lợng đợc giao 880m ít
hơn 0,9 m.
Khu Na áng - Na Hối : LKNH1 chiều sâu 80m/94,5m; LKNH2 chiều
sâu 94m/94,5m.
Vùng Bắc Hà : LKBH1 chiều sâu 80m/73m; LKBH2 chiều sâu
60m/73m; LKBH3 chiều sâu 70m/73m.
Vùng Lùng Phình : LKLP1 chiều sâu 90m/94,5m; LKLP2 chiều
sâu 95m/95m
Vùng Simacai : LKS1 chiều sâu 95m/ 94,3m; LKS2 chiều sâu
115m/94,3m; LKS3 chiều sâu 100m/94,3m.
Chiều sâu lỗ khoan : Phụ thuộc vào địa hình, điều kiện thế
nằm của các tầng chứa nớc, trong khu vực, kết quả dị thờng địa vật
lý.
Các yêu cầu kỹ thuật :
( xem bảng tổng hợp khối lợng khoan bảng 2 )
Phơng pháp thi công khoan:
Khoan xoay lấy mẫu, ở trong tầng phủ khoan khô không lấy mẫu.
Dung dịch khoan là nớc lã kết hợp quan trắc địa chất thủy văn trong



quá trình khoan. Đờng kính khoan thăm dò 91mm . Tỷ lệ mẫu đạt
>90% tại tất cả các lỗ khoan, chất lợng lấy mẫu tốt.
( xem tập phụ lục ảnh mẫu lõi khoan ).

Quang cảnh lỗ khoan LP1, xã Lùng Phình.


Bơm nớc thí nghiệm tại lỗ khoan S1, Simacai.
Máy khoan đợc sử dụng trong quá trình thi công là máy khoan Zip
130 do Liên Xô sản xuất.
Dựa vào quá trình quan trắc trong khi khoan và kết quả múc nớc
thí nghiệm sẽ tiến hành khoan doa với 152mm để kết cấu lỗ khoan
phục vụ thí nghiệm địa chất thủy văn và chuyển giao khai thác nớc.
Độ sâu lỗ khoan và đờng kính ống lọc đợc thiết kế để lu lợng hút nớc
từ lỗ khoan là lớn nhất với S max ổn định.
Các lỗ khoan khi kết thúc đợc tiến hành xây bệ lỗ khoan và làm
nắp bảo vệ ngay. Kích thớc bệ lỗ khoan 50 cm x 50 cm x50 cm / 10 lỗ
khoan. Nắp bảo vệ có khóa để tiến hành quan trắc / 10 lỗ khoan.
Trong quá trình thi công khoan việc cấp nớc rất khó khăn vì ở vùng
cao nguồn nớc mặt khan hiếm nên việc cấp nớc phải dẫn từ xa về, cụ
thể:
LKBH1 đờng ống dẫn nớc phục vụ khoan là 250m; LKBH2 đờng ống
dẫn nớc phục vụ khoan là 150m ; LKBH3 đờng ống dẫn nớc phục vụ
khoan là 100m; LKNH1 đờng ống dẫn nớc phục vụ khoan là 400m,
LKNH2 đờng ống dẫn nớc phục vụ khoan là 300m; LKLP1 đờng ống dẫn
nớc phục vụ khoan là 150m; LKLP2 đờng ống dẫn nớc phục vụ khoan là
300m; LKS1 đờng ống dẫn nớc phục vụ khoan là 200m; LKS2 đờng ống
dẫn nớc phục vụ khoan là 2100m; LKS3 đờng ống dẫn nớc phục vụ
khoan là 2700m.

Riêng 2 lỗ khoan S2 và S3 việc cấp nớc gặp rất nhiều khó khăn đã
đợc Đoàn kiểm tra của Bộ Tài nguyên và Môi trờng, Cục Địa chất và
khoáng sản Việt Nam đồng ý cho bơm nớc từ lỗ khoan S1 để cung cấp
nớc khoan cho Lỗ khoan S2 và S3. Để dẫn nớc cung cấp cho khoan phải


lắp đặt 3 cấp máy bơm vì địa hình cao phân cắt mạnh, đờng
dẫn xa.
Bảng thống kê khối lợng khoan giai đoạn 2005 2006
Bảng 3
S

T
T

Số
hiệu
LK

1 LKNH1
2 LKNH2
3 LKBH1
4 LKBH2
5 LKBH3
6 LKLP1
7 LKLP2
8 LKS1
9 LKS2
1 LKS3
Tổng

(m)

Cấp đất đá
III

IV

14.
12
9,6
1,7
9,4
21.
20.
63, 26,
2 5

V

Đờng kính
khoan

VI

VII

12

65,
86

80
48
66,
34.
30.
33
93,
79.
61
5,8
0

8
3.7

11, 12
7

VIII

46.
51.
52.
14
9,9
0

112

152


17
1

7.0
22.5
7
13.4
7.7
6
29

58.5
63.5
55.4
32.2
58.6
43.1
63.1
69

14.
8
7.6
12
3.7
9.6
1.7
26


92.2
73.9
257

5.,2
449

ống chống
168

14.5
8
10
13.3
3.7
28.2
20.2
26.2
23
21.2
83. 168.
2 2

ốn
g
lọc

146

14

6

25
14
55
18
49
22.5
16
50.8

48
53
18
12
6
33.
30
18

5.2
256

5-Bơm hút nớc thí nghiệm ở các lỗ khoan địa chất thủy văn
Hút nớc thí nghiệm đợc thực hiện trong 8 lỗ khoan có nớc bằng
máy nén khí
Hút nớc thổi rửa đợc thực hiện tại 8 lỗ khoan địa chất thủy văn,
nhằm rửa sạch mùn khoan và các vật chất lấp nhét trong lỗ hổng, khe
nứt của đất đá. Thời gian thổi rửa tới khi nớc trong mới dừng.
Cụ thể vì các lỗ khoan điều gặp hang động karst nên vật chất

lấp nhét nhiều, thời gian thổi rửa nhiều hơn so với dự kiến.
Lỗ khoan BH1 thời gian thổi rửa tăng thêm 5 ca máy, BH2 tăng 18
ca, NH1 tăng 19 ca, NH2 tăng 15 ca, Lỗ khoan LP1 tăng 3 ca.
Hút nớc thí nghiệm đợc thực hiện theo chế độ ổn định lu lợng
và mực nớc hạ thấp, nhằm xác định độ giầu nớc của tầng chứa nớc, các
thông số địa chất thủy văn, trữ lợng khai thác ổn định. Thời gian hút
nớc thí nghiệm 6 ca máy /1 LK. Tổng cộng 48 ca máy.
- Trong quá trình hút nớc thí nghiệm thực hiện đầy đủ quy phạm hút
nớc hiện hành.
- Kết thúc hút nớc thí nghiệm tiến hành đo mực nớc hồi phục, đến khi
hồi phục hoàn toàn. Thời gian đo hồi phục 3 ca/ lỗ khoan. 2 lỗ khoan
S1 và S2 tiến hành hút nớc thí nghiệm mỗi lỗ khoan 1 ca và 1 ca đo
hồi phục. Tổng cộng 26 ca.

21
4.5


Bảng tổng hợp khối lợng hút nớc thí nghiệm ĐCTV giai đoạn
2005-2006
Bảng 4
Số
TT

Vùng

Sốlợng
LK

1

2
3
4

Na Hối
Bắc Hà
Lùng Phin
Simacai
Cộng

2
3
2
3
10

Công
Chuẩn
bị kết
thúc
(lần)
2
3
2
3
10

việc thực hiện
Bơm rửa
Đo hồi

Hút nớc
phục
TN(Ca)
(Ca)
52
50
18
12
132

6
9
6
5
26

6- Công tác lấy mẫu và phân tích các loại mẫu :
Nhằm theo dõi sự biến đổi tính chất vật lý, thành phần hóa
học, vi sinh vật của nớc mặt và nớc dới đất theo thời gian và không
gian, để đánh giá chất lợng các nguồn nớc sử dụng cho sinh hoạt.
Tại mỗi 1 LK hút nớc thí nghiệm lấy 1 mẫu toàn diện, 1 mẫu vi lợng, 1
mẫu vi trùng và 1 mẫu sắt chuyên môn.
Tại mỗi nguồn lộ quan trắc động thái lấy 1 mẫu toàn diện, các
điểm đợc nhân dân sử dụng làm nguồn nớc sinh hoạt đợclấy mẫu vi
trùng nh trạm QT S1, QTS2 ở Simacai; QTLP1, QTLP2; QTLP3, mỗi trạm
lấy 1 mẫu.
Kỹ thuật lấy mẫu, chai đựng mẫu, đóng gói bảo quản, vận
chuyển và phân tích các loại mẫu theo qui chế hiện hành.
Khối lợng lấy và phân tích các loại mẫu giai đoạn 2005 2006.
Bảng 5

Vùng
Na Hối
Bắc Hà
Lùng Phin
Simacai
Cộng

Đơn vị
tính
(mẫu)
mẫu
mẫu
mẫu
mẫu
mẫu

Mẫu
toàn
diện

Mẫu
vi lợng

Mẫu
vi
trùng

4
7
5

3
19

2
3
2
1
8

2
6
5
3
16

Mẫu
sắt
chuyên
môn
2
3
2
1
8

Cộng

10
19
14

8
51


Đoàn kiểm tra của Cục ĐC & KS Việt Nam và Liên đoàn tại LKNH1.

Bơm nớc rửa bể tại lỗ khoan LP2, xã Lùng Phình.


Số lợng mẫu thực hiện 51mẫu / 69 mẫu theo kế hoạch đợc phê chuẩn.
Mẫu vi trùng đợc lấy khi gần kết thúc bơm nớc thí nghiệm và đợc
chuyển đến bệnh viện Bắc Hà phân tích ngay.
Tất cả các mẫu toàn diện, mẫu vi lợng, mẫu mẫu sắt đợc bảo
quản tốt và chuyển về phân tích tại Liên đoàn II ( Liên đoàn ĐCTV ĐCCT Miền Bắc ).
Kết quả phân tích qua các mẫu đạt yêu cầu, bởi vì so sánh kết
quả trong cùng 1 tầng chứa nớc kết quả phân tích gần nh nhau với sai
số nhỏ.
7- Công tác trắc địa: sử dụng bản đồ dịa hình tỷ lệ 1: 50 000 và
1: 25 000, trên cơ sở đã đợc chỉnh lý phù hợp với điều kiện thực tế. Sử
dụng GPS cầm tay xác định các tuyến đo địa vật lý, vị trí các lỗ
khoan, các trạm quan trắc. Địa bàn thớc dây đo tuyến địa vật lý.
Bảng tổng hợp khối lợng công tác trắc địa dùng GPS cầm
tay.
Bảng 6
Số
TT
1
2
3
4


Vùng
Na Hối
Bắc Hà
Lùng Phin
Simacai
Cộng

Tuyến
địa vật

14
18
10
16
58

Số điểm đo
Lỗ khoan
Trạm
quan
trắc
2
2
3
4
2
3
3
2

10
11

Tổng
cộng
18
25
15
21
79

Tổng cộng số lần đo : 73 lần đo /78 lần theo kế hoạch đợc phê
duyệt.
Dùng địa bàn thớc dây đo tuyên địa vật lý, tổng cộng 19,64
km.
Bảng 7
Vùng

Na Hối

Bắc Hà

Lùng Phin

Simaca
i

Khối lợng
(Km)
4

5,64
4
6
Tổng
19,64
cộng
Thực hiện 19,64 km / 21 km theo kế hoạch đợc phê chuẩn.
GPS có độ chính xác tơng đối cao đã đợc kiểm nghiệm tại thực
địa nhiều lần để lấy sai số phù hợp với vùng công tác. Kết quả đáp ứng
đợc vị trí so với yêu cầu kỹ thuật.
8-Công tác rút gọn mẫu khoan.


Công tác theo dõi khoan và xếp mẫu khoan theo khay mẫu 1m x
0, 5m x 0,15 m, mẫu đợc xếp theo hiệp khoan từ đáy hiệp xếp lên, 5
m/ khay đoạn nào mất mẫu đợc thay thế bằng thanh gỗ tơng đơng
chiều dài mất mẫu. Mẫu các lỗ khoan đợc đánh số trên khay mẫu từ 0
m - 5 m; 5 m - 10 m tất cả mẫu các lỗ khoan đợc chụp ảnh lu trữ
thay cho việc vận chuyển bảo quản mẫu.
8-Công tác khai dẫn.
Căn cứ vào nhu cầu sử dụng nớc, lu lợng các lỗ khoan, chiều sâu
mực nớc tĩnh của tầng chứa nớc, nhu cầu cấp nớc của từng khu vực đã
tiến hành lắp đặt 8 máy bơm phục vụ cho các cụm dân c. Xây 8 bể
chứa nớc thể tích 10m3 và 8 nhà bảo vệ máy 4m2 / nhà.
- Máy bơm chìm Foras : 8 cái
- Máy bơm Foras trục ngang : 1 cái
- Xây nhà bảo vệ giếng khoan : 8 cái
- Xây bể chứa nớc tại chỗ : 8 cái
- Gắn biển hiệu, 8 lỗ khoan đợc gắn biển hiệu tại nhà bảo vệ
bơm, kích thớc 60 x 50 cm x 2cm.

Công tác xây dựng đợc theo dõi chặt chẽ bởi cán bộ của Đề án,
ngoài ra cán bộ địa phơng và nhân dân gần các lỗ khoan cũng đồng
thời theo dõi. Chất lợng các nhà bảo vệ máy bơm, bể nớc đợc nhân
dân địa phơng đánh giá cao về chất lợng cũng nh vị
trí đặt bể đúng yêu cầu của Chính quyền địa phơng thuận tiện
cho việc dẫn nớc về từng hộ dân.
Riêng lỗ khoan BH3 do không có ngời đứng tên công tơ mặc dù
việc lắp đặt máy bơm chìm đã hoàn thành, nhng không sử dụng đợc nên phải thay thế bằng máy bơm trục ngang tiện cho việc ngời nào
sử dụng thì dùng điện của ngời đó.
Công tác lắp đặt công tơ điện rất khó khăn, các lỗ khoan đã thi
công xong phải chờ tới 7 tháng mới đợc đa vào sử dụng. Hiện tai LKLP1,
LP2, S1 vẫn cha có công tơ điện.
Số lợng đờng dây dây dẫn nh sau : LKBH1 chiều dài 400m đờng
dây 3 pha; BH2 220m đờng dây 3 pha; BH3 30m đờng dây 1 pha;
NH1 350 m đờng dây 3 pha; NH2 100m đờng dây 3 pha;LP1 200m
đờng dây 1 pha; LP2 100m đờng dây 1pha; S1 200m đờng dây 1
pha.
9 -Công tác bàn giao hớng dẫn sử dụng công trình :
Công tác này đợc tiến hành ngay sau khi các lỗ khoan đợc
lắp đặt đờng dây dẫn điện và công tơ. Các lỗ khoan LP1, LP2, S1
cha có điện nhng đã đấu nhờ các hộ dân để bơm nớc hớng dẫn cách
sử dụng. Hiện nay các lỗ khoan tại khu vực Bắc Hà, Na Hối đã đợc đa
vào sử dụng, ngời đứng ra điều hành trạm bơm do dân đề cử có
trách nhiệm, vận hành máy bơm tốt.


×