Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Hóa 9.2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.95 KB, 42 trang )


Tuần : 19 Ngày soạn : 06/01/2007
Tiết : 37 Ngày dạy : 08/01/2007
Bài 29: AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh biết được axit cacbonic là một axit yếu, không bền.
- Muối cacbonat có những tính chất hóa học của muối như: tác dụng với axit, với
dung dịch muối, với dung dịch kiềm. Ngoài ra muối cacbonat dễ bị phân hủy ở nhiệt độ
cao giải phóng khí CO
2.
- Muối cacbonat có nhiều ứng dụng trong đời sống sản xuất
2. Kỹ năng :
- Biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh tính chất hóa học của muối cacbonat.
- Rèn cho học sinh biết quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận về tính chất
hóa học của muối cacbonat.
3. Thái độ :
- Kích thích sự say mê yêu thích khoa học
- Phát triển khả năng tư duy,tìm tòi nghiên cứu của học sinh.
- Áp dụng kiến thức giải thích được một số hiện tượng hóa học trong thực tế.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên :
+ Hóa chất: Na
2
CO
3
, CaCO
3
, KHCO
3
, HCl, NaOH


+ Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thủy tinh, ống hút, giá đỡ bình tam giác, dây
dẫn khí, nút cao su.
- Học sinh: Kiến thức bài mới
III. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định :
2. KTBC :
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI CỦA HỌC SINH
* HĐ1: Tìm hiểu về tính chất vật lý và hóa
học của H
2
CO
3
(?) H
2
CO
3
tồn tại trong tự nhiên như thế
nào
(?) Vì sao có hiện tượng mưa axit? Hiện
tượng này thường xảy ra ở khu vực nào
(?) Hãy chứng minh H
2
CO
3
là một axit yếu
và kém bền, viết PTPƯ minh họa?
* HĐ 2: Tìm hiểu tính chất của muối
Cacbonat:
(?) Theo em muối cacbonat có mấy loại?

Đó là những loại nào, cho ví dụ, đọc tên
các muối đó?
I. Axit cacbonic: H
2
CO
3
1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật
lý:
- Trong tự nhiên không tồn tại dung dịch
H
2
CO
3
mà chỉ tồn tại CO
2
, khi gặp nước
CO
2
tan tạo thành dung dịch H
2
CO
3
.
- Khi bị nung nóng CO
2
đi ra khỏi dung
dịch H
2
CO
3

2. Tính chất hóa học:
- H
2
CO
3
là một axit yếu : Làm quỳ tím
chuyến sang màu hồng nhạt.
- H
2
CO
3
là một axit không màu: Khi tạo ra
trong phản ứng lập tức bị phân hủy thành
CO
2
và H
2
O.
II. Muối cacbonat
1. Phân loại: có 2 loại
- Muối trung hòa: CaCO
3
, MgCO
3
,
Na
2
CO
3


- Muối axit : KHCO
3
, NaHCO
3
...
(?) Dựa vào bảng tính tan hãy cho biết
muối caacbonat và hyđrô cacbonat có tính
tan như thế nào.
(?) Lấy ví dụ và viết PTPƯ minh họa.
(?) Muối có những tính chất hóa học nào.
Muối cacbonat có những tính chất hóa học
đó không ? Vì sao?
GV: Yêu cầu học sinh lên bảng biểu diễn
thí nghiệm thể hiện tính chất hóa học của
muối cacbonat
(?) Các phản ứng của muối cacbonat thuộc
loại phản ứng gì.? Điều kiện của PƯHH
xảy ra là gì?
(?) Viết các PTPỨ minh họa
(?) Muối cacbonat có những ứng dụng
thực tế nào? Lấy ví dụ minh họa
(?) Quan sát hình 3.17 hãy mô tả toàn bộ
chu trình cacbon trong tự nhiên.
2. Tính chất:
a. Tính tan:
- Tất cả các muối cacbonat đều không tan
trừ muối của kim loại Na, K.
- Tất cả các muối hyđrô cacbonat đều tan
b. Tính chất hóa học:
b.1. Tác dụng với dung dịch axit

- Thí nghiệm:
- PTPƯ:
- NaHCO
3
+ HCl  NaCl + H
2
O + CO
2
Na
2
CO
3
+ H
2
SO
4
 Na
2
SO
4
+ H
2
O + CO
2
b.2. Tác dụng với dung dịch bazơ
- Thí nghiệm
- Nhận xét
- PTPƯ: K
2
CO

3
+ Ca(OH)
2
 CaCO
3
+
2KOH
b.3. Tác dụng với dung dịch muối:
- Thí nghiệm
- Nhận xét
- PTPƯ: K
2
CO
3
+ CaCl
2
 CaCO
3
+ 2KCl
b.4. Muối cacbonat bị nhiệt phân hủy
CaCO
3
CaO + CO
2
2NaHCO
3
Na
2
CO
3

+ H
2
O + CO
2
3. Ứng dụng:(SGK)
III. Chu trình Cacbon trong tự nhiên
- CO
2
được thả ra môi trường qua các hoạt
đọng hô hấp của con người, động thực vật,
sự cháy, các khí thải.
- Cây xanh hấp thụ khí CO
2
thực hiện quá
trình quang hợp và thải qua môi trường khí
oxy tạo thành chu trình kín.
4. Củng cố :
GV yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung bài học và nhấn mạnh phần trọng tâm.
(?) Trong bài học ta cần lưu ý những điểm nào
- GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 1,2,3 trang 91 SGK.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài cũ, đọc tiếp phần tiếp theo để hôm sau học
6. Rút kinh nghiệm :
Tuần : 19 Ngày soạn : 07/01/2007
Tiết : 38 Ngày dạy : 09/01/2007
Bài 30: SILIC - CÔNG NGHIỆP SILICAT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh biết được silic là phi kim hoạt động hóa học yếu và là một chất bán
dẫn.

- Siic điôxit là chất có nhiều trong thiên nhiên có trong đất sét, cao lanh, thạch anh....Silic
điôxit là một ôxit axit.
- Biết được từ một liệu chính là đất sét, cát kết hợp với các vật liệu khác và với kỹ
thuật công nghiệp silicat đã sản xuất ra sản phẩm có nhiều ứng dụng như: đồ gốm, sứ, xi
măng, thủy tinh ...
2. Kỹ năng :
- Rèn luyện kỹ năng đọc để thu thập thông tin về silic, silic điôxit và công nghiệp
silicat.
- Biết sử dụng kiến thức thực tế để xây dựng kiến thức mới.
- Biết mô tả quá trình sản xuất từ sơ đồ lò quay sản xuất CLanhke
3. Thái độ :
- Có ý thức làm và sử dụng những dụng cụ từ silicat hợp lý
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên :
+ Một số tranh vẽ về nhà máy sản xuất công nghiệp silicat
- Học sinh: Kiến thức bài cũ và bài mới
III. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định :
2. KTBC: Yêu cầu học sinh làm bài tập 4,5 trang 91 SGK
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI CỦA HỌC SINH
HĐ 1: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên và
tính chất vật lý của silic
(?) Silic tồn tại trong thiên nhiên như thế
nào , có KHHH như thế nào, NTK bao
nhiêu?
(?) Dựa vào thông tin trong SGK hãy cho
biết tính chất vật lý của silic.
- HS : Trả lời
- GV: Nhận xét bổ sung, rút ra kết luận

(?) Hãy cho biết silic có những tính chất
hóa học nào? Lấy ví dụ chứng minh điều
đó ? Viết các PTPƯ minh họa.
I. Silic
1. Trạng thái thiên nhiên
- Là nguyên tố cón hiều thứ hai trong thiên
nhiên sau oxy. Nó chiếm 1/4 Khối lượng
vỏ trái đất
- Chủ yếu tồn tại ở dạng hợp chất có nhiều
trong đất sét, cao lanh, thạch anh.
2. Tính chất vật lý:
- Là chất rắn có màu trắng sáng có vẻ sáng
như kim loại
3. Tính chất hóa học:
- Silic là một phi kim hoạt động hóa học
yếu hơn C và Cl.
- Ở nhiệt cao silic phản ứng với oxy để tạo
thành silic điôxit.
PTPƯ: Si + O
2
 SiO
2
* HĐ 2: Tìm hiểu về SiO
2
(?) SiO
2
có những tính chất hóa học nào?
Vì sao có những tính chất hóa học đó. Lấy
ví dụ minh họa?
(?) Để sản xuất đồ gốm thì cần những

nguyên liệu nào? Công đoạn sản xuất ra
sao.
(?) Ở nước ta có những cơ sở sản xuất đồ
gốm nào.
(?) Xi măng có những ứng dụng gì trong
đời sống sản xuất?
(?) Nguyên liệu, công đoạn chính để sản
xuất xi măng là gì?
(?) Kể tên một số nhà máy sản xuất xi
măng lớn ở nước ta.
(?) Để sản xuất thủy tinh thì cần những
nguyên liệu nào? Công đoạn sản xuất ra
sao. Viết các PTPƯ ?
II. Silic điôxit (SiO
2
)
1. Tác dụng với dung dịch kiềm
PTPƯ: SiO
2
+ NaOH  Na
2
SiO
3
+ H
2
O
2. Tác dụng với ôxit bazơ
PTPƯ: SiO
2
+ CaO  CaSiO

3
(canxi
silicat)
III. Sơ lược về công nghiệp silicat
1. Sản xuất đồ gốm sứ
a. Nguyên liệu sản xuất
b. Công đoạn sản xuất
2. Sản xuất xi măng
a. Nguyên liệu sản xuất
b. Công đoạn sản xuất
3. Sản xuất thủy tinh
a. Nguyên liệu sản xuất
b. Công đoạn sản xuất
Các PTPƯ:
CaCO
3
 CO
2
+ CaO
CaO + SiO
2
 CaSiO
3
Na
2
CO
3
+ SiO
2
 Na

2
SiO
3
+ CO
2
4. Củng cố :
GV yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung bài học và nhấn mạnh phần trọng tâm.
(?) Trong bài học ta cần lưu ý những điểm nào
- GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 1,2,3 trang 95 SGK.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài cũ, đọc tiếp phần tiếp theo để hôm sau học
- Chuẩn bị trước bảng hệ thống tuần hoàn
6. Rút kinh nghiệm :

Tuần : 20 Ngày soạn : 07/01/2007
Tiết : 39 Ngày dạy : 09/01/2007
Bài 31: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh biết được
- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
nguyên tử.
- Cấu tạo bảng tuần hoàn mới ở lớp 9 gồm ô nguyên tố, chu kỳ, nhóm
- Quy luật biến đổi tính chất trong chu kỳ nhóm.
- Dựa vào vị trí của nguyên tố. Suy ra cấu tạo nguyên tử, tính chất cơ bản của
nguyên tố và ngược lại
2. Kỹ năng :
- Học sinh biết dự đoán tính chất cơ bản của nguyên tố khi viết vị trí của nó trong
bản tuần hoàn.
- Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố suy ra vị trí, tính chất của nó.

3. Thái độ :
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên : Bảng HTTH lớn, ô nguyên tử, chu kỳ
- Học sinh: Kiến thức bài cũ và bài mới
III. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định :
2. KTBC:
(?) Hãy nêu một số đặc điểm của nguyên tố Si. Mô tả sơ lược các công đoạn chính
để sản xuất đồ gốm, xi măng, thủy tinh.
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI CỦA HỌC SINH
HĐ 1: Tìm hiểu nguyên tắc sắp xếp các
nguyên tố trong bảng tuần hoàn
GV: Yêu cầu học sinh đọa thông tin
trong SGK
(?) Các nguyên tố hóa học được sắp xếp
như thế nào trong bảng tuần hoàn.
HĐ 2: Tìm hiều về cấu tạo của bảng
tuần hoàn
(?) Hãy quan sát bảng HTTH cho biết
có những thanhf phần nào.
(?) Trong một ô nguyên tử cho ta biết
những thông tin gì?
(?) Lấy ví dụ ô nguyên tố Fe
(?) Trong bảng tuần hoàn có mấy chu
kỳ
GV: Lấy ví dụ
(?) Các nguyên tố có cùng chu kỳ có
những đặc điểm như thế nào.
HS: Trả lời

GV: Yêu cầu học sinh quan sát bảng
tuần hoàn để rõ kiến thức.
(?) Quan sát bảng tuần hoàn cho biết
nhóm và chu kỳ có gì khác nhau?
(?) Lấy ví dụ minh họa
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố
trong bảng tuần hoàn
- Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố
được sắp xếp theo chiều tăng dần của
điện tích hạt nhân nguyên tử.
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn
1. Ô nguyên tử: cho biết
- Số hiệu nguyên tử
- Ký hiệu hóa học
- Tên nguyên tố
- Nguyên tử khối của nguyên tố
Suy ra: Số hiệu nguyên tử = số đơn vị
điện tích hạt nhân và bằng số electron
trong nguyên tử.
2. Chu kỳ:
- Là dãy các nguyên tố mà nguyên tử
của chúng có cùng số lớp electron và
được xếp theo chiều điện tích hạt nhân
tăng dần.
- Số thứ tự của chu kỳ bằng số eleectron
3. Nhóm:
Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử
của chúng có số electron lớp ngoài cùng
bằng nhau và do đó có tính chất tương tự
nhau được xếp thành cột theo chiều tăng

của điện tích hạt nhân nguyên tử.
* HĐ 3: Tìm hiểu sự biến đổi tính chất
của các nguyên tố trong bảng tuần
hoàn.
(?) Quan sát bảng tuần hoàn hãy cho
biết trong 1 chu kỳ có những biến đổi
nào.
(?) Lấy ví dụ minh họa
(?) Trong cùng 1 nhóm, nguyên tố hóa
học thay đổi như thế nào.
(?) Hãy mô tả trên bảng tuần hoàn.
Thí dụ : SGK
III. Sự biến đổi tính chất của các
nguyên tố trong bảng tuần hoàn
1. Trong 1 chu kỳ:
Từ đầu chu kỳ đến cuối chu kỳ :
- Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử
tăng từ 1 đến 8 electron.
- Tính kim loại của nguyên tố giảm dần,
đồng thời tính phi kim của nguyên tố tăng
dần.
2. Trong một nhóm:
Số lớp electron của nguyên tử tăng dần,
tính kim loại của các nguyên tử tăng dần,
tính phi kim của các nguyên tố giảm dần
Ví dụ:
4. Củng cố :
GV yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung bài học và nhấn mạnh phần trọng tâm.
(?) Nhóm và chu kỳ khác nhau như thế nào
- GV: Yêu cầu học sinh .

5. Dặn dò:
- Về nhà học bài cũ, làm bài tập 1,2,3 trang 101 SGK đọc tiếp phần tiếp theo để
hôm sau học
- Chuẩn bị trước bảng hệ thống tuần hoàn
6. Rút kinh nghiệm :

Tuần : 20 Ngày soạn : 07/01/2007
Tiết : 40 Ngày dạy : 09/01/2007
Bài 31: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh biết được
- Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố.
- Từ vị trí suy đoán được cấu tạo nguyên tố và tính chất của nguyên tố
- Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố ta có thể suy đoán vị trí và tính chất các nguyên tố
đó.
2. Kỹ năng :
- Học sinh biết dự đoán tính chất cơ bản của nguyên tố khi viết vị trí của nó trong
bản tuần hoàn.
- Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố suy ra vị trí, tính chất của nó.
3. Thái độ :
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên : Bảng HTTH lớn, ô nguyên tử, chu kỳ
- Học sinh: Kiến thức bài cũ và bài mới
III. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định :
2. KTBC:
(?) Hãy nêu một số đặc điểm của nguyên tố Si. Mô tả sơ lược các công đoạn chính
để sản xuất đồ gốm, xi măng, thủy tinh.
3. Bài mới :

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI CỦA HỌC SINH
HĐ 1: Tìm hiểu ý nghĩa của bảng tuần
hoàn các nguyên tố hóa học
GV: Lấy ví dụ
Biết nguyên tố X có số hiệu nguyên tử 17
chu kỳ 3 , nhóm VII. Hãy cho biết cấu tạo
nguyên tử, tính chất của nguyên tố X và so
sánh với các nguyên tố lân cận.
HS: Trả lời
GV: Lấy thêm một số ví dụ khác
(?) Qua ví dụ ta rút ra kết luận gì?
GV: Yêu cầu học sinh đọc ví dụ trong
SGK
GV: - Hướng dẫn các bài tập 2,3,4 trong
SGK.
- Yêu cầu học sinh thảo luận làm bài và
lên bảng trình bày
IV. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các
nguyên tố hóa học
1. Biết vị trí của nguyên tố ta có thể suy
đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của
nguyên tố: (SGK)
2. Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố
có thể suy đoán vị trí của nguyên tố
trong bảng tuần hoàn và tính chất hóa
học cơ bản của nó.
Bài tập 2: X ở chu kỳ 3, nhóm I. Ở đầu
chu kỳ III nên có tính kim loại mạnh
hơn nguyên tố đứng sau là Mg
Bài tập 3:

Bài tập 4:
4. Củng cố :
GV yêu cầu học sinh dọc phần kết luận, tóm tắt nội dung bài học và nhấn mạnh
phần trọng tâm.
- GV: Yêu cầu học sinh đọc phần em có biết. .
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài cũ, làm bài tập 5,6,7 trang .... SGK đọc tiếp phần tiếp theo để hôm
sau học
6. Rút kinh nghiệm :

Tuần : 21 Ngày soạn : 20/01/2007
Tiết : 41 Ngày dạy : 22/01/2007
Bài 32: LUYỆN TẬP CHƯƠNG III
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hệ thống hóa lại các kiến thức đã học trong chương
như:
- Tính chất của phi kim, tính chất của Clo, cacbon silic, ôxít cacbon, tính chất của
muối cacbonat.
- Cấu tạo bảng tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố trong
chu kỳ, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn.
2. Kỹ năng : Giúp học sinh biết
- Chọn chất thích hợp lập sơ đồ dãy chuyển đổi giữa các chất. Viết PTHH cụ thể.
- Biết xây dựng sự chuyển đổi giữa các loại chất và cụ thể hóa thành dãy chuyển đổi
cụ thể và ngược lại.
- Biết vận dụng bảng tuần hoàn.
3. Thái độ :Kích thích khả năng tìm tòi nghiên cứu phát triển khả năng tư duy, trí
sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên : Hệ thống câu hỏi và bài tập mở rộng
- Học sinh: Kiến thức bài cũ và bài mới

III. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định :
2. KTBC:
(?) Hãy nêu một số đặc điểm của nguyên tố Si. Mô tả sơ lược các công đoạn chính
để sản xuất đồ gốm, xi măng, thủy tinh.
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI CỦA HỌC SINH
* HĐ 1: Ôn tập một số kiến thức cần
nhớ:
(?) Phi kim có những tính chất hóa học
nào. Hãy viết PTPƯ minh họa.
(?) Để biết được tính hoạt động hóa học
của phi kim mạnh hay yếu thì dựa vào tính
chất hóa học nào. Lấy ví dụ chứng minh.
(?) Ta đã được học những phi kim nào và
hợp chất của những phi kim này.
(?) Hãy nêu tính chất hóa học của những
phi kim đã học. Viết PTPƯ minh họa.
(?) Giữa Clo và cacbon phi kim nào hoạt
động hóa học mạnh hơn. Lấy ví dụ chứng
minh.
(?) Hãy nêu cấu tạo và ý nghĩa của bảng
HTTH.
(?) Điểm đặc trưng của nhóm và chu kỳ là
gì?
I. Kiến thức cần nhớ
1. Tính chất hóa học của phi kim.
a. Tác dụng với kim loại
b. Tác dụng với oxy
c. Tác dụng với hyđrô

2. Tính chất hóa họ của một số phi kim
cụ thể
a. Tính chất hóa học của Clo
PTPƯ:
2Fe + 3Cl
2
 2FeCl
3
H
2
+ Cl
2
 2HCl
b. Tính chất hóa học của cacbon và hợp
chất của cacbon.
- Tác dụng với oxy
- Tác dụng với ôxít kim loại
- CO
2
tác dụng với H
2
O
- CO
2
tác dụng với dung dịch bazơ
- CO
2
tác dụng với ôxít bazơ
3. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa
học

a. Chu kỳ
b. Ô nguyên tố
* HĐ 2 : Rnf luyện kỹ năng giải toán hóa
học
GV: Hướng dẫn làm các bài tập trong
SGK. Yêu cầu học sinh lên bảng làm các
bài tập. Sau đó GV nhận xét bổ sung, điều
chỉnh và hình thành cách giải cá dạng bài
toán trong SGK.
c. Nhóm
d. Ý nghĩa sự sắp xếp các nguyên tố hóa
học trong bảng HTTH.
II. Bài tập
4. Củng cố :
GV: Nhận xét sự chuẩn bị bài và kỹ năng giải toán của học sinh
(?) Qua bài học ta cần lưu ý những điểm kiến thức nào.
(?) Ta cần rèn luyện kỹ năng làm bài tập gì
5. Dặn dò:
- Đọc trước bài thực hành để hôm sau học
6. Rút kinh nghiệm :

Tuần : 21 Ngày soạn : 21/01/2007
Tiết : 42 Ngày dạy : 23/01/2007
Bài 33: THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA PHI KIM
VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hệ thống hóa lại những
- Khắc sâu kiến thức về phi kim, tính chất đặc trưng của muối cacbonat, muối
clorua.
2. Kỹ năng :

.- Tiếp tục rèn luyện về kĩ năng thực hành hóa học, giải bài tập thực nghiệm hóa học
3. Thái độ :
- Rèn luyện ý thức nghiêm túc cẩn thận.... trong học tập thực hành hóa học.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên : Hóa chất CuO, NaHCO
3
, Ca(OH), NaCl, Na
2
CO
3
, CaCO
3
, HCl.
- Học sinh: Kiến thức bài cũ và bài mới
III. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định :
2. KTBC:
(?) Hãy nêu một số đặc điểm của nguyên tố Si. Mô tả sơ lược các công đoạn chính
để sản xuất đồ gốm, xi măng, thủy tinh.
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI CỦA HỌC SINH
* HĐ 1: Hướng dẫn học sinh tiến hành
một số thí nghiệm
GV: Giới thiệu hóa chất và cách tiến hành
thí nghiệm.
- Phát đồ thí nghiệm cho các nhóm.
- Yêu cầu các nhóm tự tiến hành các thí
nghiệm trong SGK.
- GV quan sát và kiểm tra kỹ năng thực
hành của học sinh.

(?) Yêu cầu đại diện 3 nhóm lên biểu diễn
3 thí nghiệm cho cả lớp quan sát.
(?) Ở từng thí nghiệm 1,2,3 ta có nhận xét
gì cách niệt phân các muối, cách nhận biết
các muối.
* HĐ 2: Yêu cầu học sinh viết bảng từng
trình.
GV: Yêu cầu các nhóm viết bảng tường
trình lên bảng, thu bảng tường trình chấm
điểm.
I. Tiên hành thí nghiệm
1. Thí nghiệm 1:
- Chuẩn bị:
+ Hóa chất
+ Dụng cụ
- Cách tiến hành
- Nhận xét
- PTPƯ:
2. Thí nghiệm 2:
+ Hóa chất
+ Dụng cụ
- Cách tiến hành
- Nhận xét
- PTPƯ:
3. Thí nghiệm 3:
+ Hóa chất
+ Dụng cụ
- Cách tiến hành
- Nhận xét
- PTPƯ:

II. Viết bảng tường trình
TT Hiện tượng Nhận xét PTPƯ
4. Củng cố :
GV : - Nhận xét tinh thần học tập và ý thức thực hành của hoc sinh.
- Nhắc nhở những kỹ năng cần thiết trong quá trình thực hành
5. Dặn dò:
- Về nhà đọc trước bài mới để hôm sau học..
6. Rút kinh nghiệm :

Tuần : 22 Ngày soạn : 27/01/2007
Tiết : 43 Ngày dạy : 29/01/2007
CHƯƠNG IV: HY ĐRÔCACBON - NHIÊN LIỆU
Bài 34: KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ
VÀ HÓA HỌC HỮU CƠ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh
- Hiểu được thế nào là hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ.
- Nắm được cách phân loại các hợp chất hữu cơ. Lấy được ví dụ minh họa.
2. Kỹ năng :
Kỹ năng phân biệt nhận biết được các chất hữu cơ thông thường và các chất vô cơ.
3. Thái độ :
- Có ý thức làm và sử dụng các vật dụng và đồ dùng sao cho phù hợp.
- Kích thích sự say mê yêu thích môn học, sự tìm tòi nghiên cứu của học sinh.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên : Dung dịch nước vôi trong, bông gòn, diêm, cốc thủy tinh, ống nghiệm.
- Học sinh: Toàn bộ kiến thức mới.
III. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định :
2. KTBC:
3. Bài mới :

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI CỦA HỌC SINH
* HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm về hợp
chất hữu cơ.
(?) Kể tên một số hóa chất mà em biết.
(?) Hàng ngày chúng ta sử dụng sản phẩm
I. Khái niệm về hợp chất hữu cơ.
1. Hợp chất hữu cơ có ở đâu?
nào? Lấy ví dụ? Nếu thiếu các sản phẩm
đó sẽ có những tác động như thế nào.
HS: Trả lời
GV:Nhận xét bổ sung và nhấn mạnh:
Lương thực, thực phẩm, quần áo, giày
dép ... là những sản phẩm của hợp chất
hữu cơ
(?) Vậy hợp chất hữu cơ có ở đâu ?
GV: Tiến hành thí nghiệm trong SGK, yêu
cầu học sinh quan sát nhận xét
(?) Hiện tượng thí nghiệm xảy ra như thế
nào. Khi đốt cháy các hợp chất hữu cơ như
cồn, nến, đường... thì ta thu được sản
phẩm gì?
(?) Vậy hợp chất hữu cơ trong thành phần
phân tử phải có nguyên tố nào. Từ đó ta
khái niệm hợp chất hữu cơ như thế nào.
HS: Trả lời
GV: Nhận xét đưa ra kết luận
(?) Theo em ta sắp xếp các ví dụ trên thành
mấy loại? Vì sao?
(?) Vậy các hợp chất hữu cơ được phân
thành mấy loại? Đó là những loại nào?

(?) Ngoài Cl, O trong hợp chất hữu cơ còn
có thêm nguyên tố nào nữa? Lấy ví dụ.
* HĐ 2: Tìm hiểu khái niệm về hóa học
hữu cơ
GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong
SGK
(?) Như thế nào gọi là hóa học hữu cơ?
Lấy ví dụ.
Hợp chất hữu cơ có ở xung quanh chúng
ta, trong cơ thể sinh vật và trong hầu hết
các lương thực, thực phẩm.
2. Hợp chất hữu cơ là gì?
a. Thí nghiệm
b. Hiện tượng
c. Nhận xét
d. Kết luận: Hợp chất hữu cơ là hợp chất
của cacbon trừ CO, CO
2
, H
2
CO
3
và muối
của cacbonat....
3. Các hợp chất hữu cơ được phân loại
như thế nào?
Ví dụ: C
2
H
2

, CH
4
, C
2
H
6
O, CH
3
Cl
II. Khái niệm về hóa học hữu cơ
Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên
nghiên cứu về các loại hợp chất hữu cơ và
những chuyển đổi của chúng.
4. Củng cố :
GV : Yêu cầu học sinh đọc phần kết luận trong SGK và phần em có biết?
(?) Hãy cho biết các hợp chất sau đâu là hợp chất hữu cơ, hợp chất vô cơ: NaCl, CO
2
, CH
4
,
C
2
H
5
OH, CH
3
Cl.
5. Dặn dò:
- Về nhà đọc trước bài mới để hôm sau học..
HỢP CHẤT HỮU CƠ

HYĐRÔ CACBON
Phân tử chỉ có 2
nguyên tố C và H
DẪN XUẤT CỦA
HYĐRÔ CACBON
Ngoài C và H, trong
phân tử còn có các
nguyên tố O,N, Cl
6. Rút kinh nghiệm :

Tuần : 22 Ngày soạn : 28/01/2007
Tiết : 44 Ngày dạy : 30/01/2007
Bài 35: CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh
- Hiểu được trong các HCHC , các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị C
hóa trị 4, O hóa trị 2, H hóa trị 1...
- Hiểu được mỗi HCHC có một CTCT ứng với một trật tự liên kết các nguyên tử
xác định. Các nguyên tử cacbon có khả năng liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon.
2. Kỹ năng :
- Rèn luyện kỹ năng viết các CTCT của một số chất đơn giản.
- Biết phân biệt được các chất khác nhau qua CTCT.
3. Thái độ :Kích thích sự say mê yêu thích môn học, có niềm tin vào khoa học.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên : Mô hình về cacbon, hyđrô
- Học sinh: Kiến thức bài cũ và bài mới
III. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định :
2. KTBC:
(?)Hãy phân biệt HCHC và hyđrô cacbon ? Lấy ví dụ minh họa

3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI CỦA HỌC SINH
* HĐ1: Tìm hiểu về cáu tạo phân tử
của HCHC.
(?) Trong HCHC , vô cơ C,H,O có hóa trị
bằng bao nhiêu?
GV: THông báo hóa trị của các nguyên tố
C, H,O trong HCHC.
(?) Nếu một nét gạch biểu diễn bằng 1 đơn
vị hóa trị thì ta có cách biểu diễn như thế
I. Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất
hữu cơ
1. Hóa trị và liên kết giữa các hóa trị
- Trong phân tử các HCHC , C luôn có hóa
trị 4, H hóa trị 1 và O hóa trị 2.
- Một nét gạch biểu diễn một đơn vị hóa
trị.
Ví dụ C , H , O
nào đối với hợp chất CH
4
.
HS: Trả lời
GV: Giới thiệu một số hợp chất khác rồi
yêu cầu học sinh biểu diễn trên mô hình
phân tử CH
4
.
(?) Tương tự như cách biểu diễn các công
thức ở trên. Hãy biểu diễn công thức
C

2
H
6
O, C
3
H
8

(?) Mạch cacbon là gì? Có những mạch
cacbon nào?
HS: Trả lời
(?) Hãy hoạt đọng nhóm lắp ráp mô hình
phân tử C
3
H
8
O, C
4
H
10
(?) Thảo luận nhóm biểu diễn các liên kết
trong phân tử C
4
H
10
và C
2
H
6
.

(?) Hai công thức có sự khác nhau như thế
nào
(?) Điều đó chứng tỏ điều gì?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét bổ sung đưa ra kết luận.
* HĐ 2 : Tìm hiểu về CTCT của các
HCHC.
(?) Hai công thức bên có gì giống và khác
nhau
(?) Vậy công thức như thế nào gọi là
CTCT.
(?) CTCT cho ta biết được điều gì? Lấy
một ví dụ chứng minh.
HS: Trả lời
GV: Nhận xét bổ sung và lấy thêm các ví
dụ để mở rộng kiến thức.
 Các ngyên tử liên kết với nhau theo
đúng hóa trị của chúng. Mỗi liên kết được
biểu diễn bằng một nét gạch nối giữa 2
nguyên tử.
2. Mạch cacbon
Những nguyên tử cacbon trong phân tử
HCHC có thể liên kết trực tiếp với nhau
tạo thành mạch cacbon.
Có các mạch cacbon sau: Mạch vòng,
mạch nhánh.
3. Trật tự liên kết giữa các nguyên tử
trong phân tử
 Mỗi HCHC có một trật tự liên kết xác
định giữa các nguyên tử trong phân tử để

tạo thành các hợp chất khác nhau.
II. Công thức cấu tạo
Ví dụ: CH
4

 CTCT cho biết thành phần của phân tử
và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong
phân tử.
4. Củng cố :
GV: Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ, phần em có biết trong SGK
(?) Hãy biểu diễn CTCT của hợp chất C
4
H
10
, C
3
H
8
O
5. Dặn dò:
- Về nhà đọc trước bài mới để hôm sau học..
6. Rút kinh nghiệm :

Tuần : 23 Ngày soạn : 03/02/2007
Tiết : 45 Ngày dạy : 05/02/2007
Bài 36: MÊ TAN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh
- Nắm được CTCT, tính chất vật lý, tính chất hóa học của mêtan.
- Nắm được định nghĩa, cấu tạo phân tử, phản ứng đặc trưng là phản ứng thế.

- Biết trạng thái tự nhiên và ứng dụng của mê tan.
2. Kỹ năng :
- Rèn luyện kỹ năng viết các PTHH của phản ứng thế, phản ứng cháy của khí mê
tan
3. Thái độ : Kích thích sự say mê yêu thích môn học, có niềm tin vào khoa học.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên : Mô hình phân tử CH
4
, C
3
H
8
,
- Học sinh: Kiến thức bài cũ và bài mới
III. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định :
2. KTBC:
(?) Hãy viết CTCT biểu diễn các chất sau : C
2
H
6
O, C
2
H
6
O
2
(?) Hãy làm bài tập 5 trang 112 trong SGK.
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI CỦA HỌC SINH

* HĐ 1: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên và
tính chất vật lý của mê tan.
(?) Trong thiên nhiên khí mê tan có nhiều
ở đâu. Lấy ví dụ chứng minh.
(?) Khí mê tan có những tính chất vật lý
nào.
(?) Vì sao biết khí mê tan nhẹ hơn không
khí.
HĐ 2: Tìm hiểu cấu tạo phân tử của khí
mê tan.
(?) Trong phân tử có bao nhiêu nguyên tử
C và bao nhiêu nguyên tử H?
(?) Hãy viết CTCT của khí mê tan, từ đó
biểu diễn trên mô hình.
HS: Lắp ráp mô hình CH
4
GV: Nhận xét chỉnh sửa.
(?) Trong phân tử mê tan có mấy liên kết
đơn và chỉ rõ trên mô hình.
HĐ 3: Tìm hiểu tính chất hóa học của
khí mê tan.
GV: Treo tranh hình 4.5 yêu cầu học sinh
quan sát và mô tả thí nghiệm.
HS: Trả lời
(?) Qua thí nghiệm ta rút ra được kết luận
I. Trạng thái tự nhiên tính chất vật lý
- Mê tan có nhiều trong các mỏ khí, mỏ
dầu, mỏ than, trong bùn ao...
- Mê tan là chất khí không màu, không
mùi, nhẹ hơn không khí, là chất ít tan trong

nước.
II. Cấu tạo phân tử:
H
- CTCT: H C H
H
- Trong phân tử mê tan có 4 liên kết đơn
nối giữa C và 4 H.
III. Tính chất hóa học
1. Tác dụng với ôxy
* Thí nghiệm
* Hiện tượng
* Kết luận: Mê tan cháy tạo khí CO
2
và hơi
nước (H
2
O).
gì. Hãy viết PTPƯ minh họa?
GV: Treo hình 4.6 yêu cầu học sinh quan
sát và mô tả lại thí nghiệm.
HS: Trả lời
GV: Nhận xét bổ sung
(?) Qua thí nghiệm ta có kết luận gì? Hãy
viết PTPƯ.
* HĐ 4: Tìm hiểu ứng dụng của mê tan
(?) Hãy tự đọc thông tin trong SGK và
cho biết khí mê tan có những ứng dụng
nào. Lấy ví dụ minh họa.
* PTPƯ: CH
4

+ 2O
2
 CO
2
+ 2H
2
O
2. Tác dụng với Clo:
* Thí nghiệm
* Hiện tượng
* Kết luận: Dưới ánh sáng mê tan đã tác
dụng với khí Clo theo nguyên tắc: Một
nguyên tử H của CH
4
thay thế bởi 1
nguyên tử của Cl
2
.
* PTPƯ: CH
4
+ Cl
2
 CH
3
Cl + HCl
* Đây được gọi là phản ứng thế
IV. Ứng dụng:
- Dùng làm nhiên liệu trong đời sống và
phục vụ sản xuất.
- Làm nguyên liệu để điều chế hyđrô, điều

chế bột than và nhiều chất khác.
4. Củng cố :
GV: Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ, phần em có biết và làm bài tập 1,2 trong
SGK.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài cũ, đọc trước bài mới để hôm sau học
- Làm các bài tập còn lại trong SGK
6. Rút kinh nghiệm :

Tuần : 23 Ngày soạn : 04/02/2007
Tiết : 46 Ngày dạy : 06/02/2007
Bài 37: ÊTYLEN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh
- Nắm được CTCT, tính chất vật lý, tính chất hóa học của êtylen.
- Hiểu được khái niệm liên kết đôi và đặc điểm của nó
- Hiểu được phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp là các phản ứng đặc trưng của
êtylen
- Biết được một số ứng dụng của êtylen.
2. Kỹ năng :
- Rèn luyện kỹ năng viết các PTHH của phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp phân
biệt êtylen với mê tan bằng phản ứng với dung dịch Brôm
3. Thái độ : Kích thích sự say mê yêu thích môn học, có niềm tin vào khoa học.
II. Chuẩn bị:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×