Tải bản đầy đủ (.pptx) (63 trang)

QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.5 MB, 63 trang )

HỌC PHẦN: QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ NGÀNH
GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CHƯƠNG IV: QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO

Giảng viên: ThS.Vũ Thị Ngọc Bích


THÀNH VIÊN NHÓM 3

1.Võ Thị Kim Trang
2.Nguyễn Cao Mỹ Thanh
3.Phạm Thị Ngọc Thanh
4.Dương Ngọc Thu Hằng
5.Huỳnh Thị Ngọc Trâm
6.Dương Thanh Trúc
7.Nguyễn Thị Thủy Tiên

8.Phan Thị Thu Trang
9.Lý Thiên Kim
10.Phạm Ngọc Trinh
11.Nguyễn Thị Thoa
12.Văn Thị Bích Trâm
13.Võ Thị Mỹ Duyên


I. Những vấn đề cơ bản của quản lí nhà nước về giáo dục và đào tạo

CHƯƠNG IV

II. Bộ máy quản lí giáo dục và đào tạo



III. Quá trình phát triển hệ thống quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo ở
việt nam và xu hướng đổi mới.

IV. Phương hướng đổi mới quản lí nhà nước về giáo dục và đào tạo

C. Quản lí về giáo dục và đào tạo ở địa phương


I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO

1.Khái niệm

2.Tính chất, đặc điểm và nguyên tắc quản

3.Nội dung quản lí nhà nước về

lí nhà nước về giáo dục và đào tạo

giáo dục và đào tạo

2.1 Tính chất của quản lí
nhà nước về giáo dục và
đào tạo

2.2 Đặc điểm của quản lí nhà

2.3 Nguyên tắc quản lí nhà nước


nước về giáo dục và đào tạo

về giáo dục và đào tạo


1.Khái niệm

 Quản lí nhà nước về giáo dục và đào tạo là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực nhà
nước đối với các hoạt động giáo dục và đào tạo, do các cơ quan quản lí giáo dục của nhà nước từ
trung ương đến cơ sở tiến hành thực hiện chức năng, nhiệm vụ do nhà nước ủy quyền

 Trong khái niệm QLNN về GDĐT có 3 yếu tố cơ bản: chủ thể, đối tượng và mục tiêu QLNN về
GDĐT


Yếu tố
Bảo đảm trật tự, kỷ

Cơ quan quyền lực nhà

cương trong các hoạt

nước, chủ thể trực tiếp là
bộ máy quản lí giáo dục từ

Chủ thể

Đối tượng

Mục tiêu


động GD & ĐT, nâng
cao dân trí, đào tạo

trung ương đến cơ sở

nhân lực bồi dưỡng
nhân tài, phát triển
nhân cách
Mọi hoạt động GD&ĐT
trong phạm vi cả nước


2. Tính chất, đặc điểm, và nguyên tắc quản lí nhà nước về giáo dục và đào tạo

2.1.Tính chất của quản lí nhà nước về giáo dục và đào tạo

Tính lệ
thuộc vào
chính trị

Tính xã

Tính pháp

hội

quyền

Tính chuyên


Tính hiệu

môn nghiệp

lực hiệu

vụ

quả


2.2.Đặc điểm của quản lí nhà nước về giáo dục và đào tạo

2.2.1. Đặc điểm kết hợp quản lí hành chính và quản lí chuyên môn trong các
hoạt động quản lí giáo dục

2.2.2. Đặc điểm về tính quyền lực nhà nước trong hoạt động quản lí

2.2.3 Kết hợp nhà nước – xã hội trong quá trình triển khai quản lí nhà
nước về giáo dục và đào tạo


2.3.Nguyên tắc quản lí nhà nước về giáo dục và đào tạo

Nguyên tắc kết hợp quản lí theo ngành

Nguyên tắc tập trung dân chủ trong

và quản lí theo lãnh thổ


quản lí giáo dục và đào tạo


2.3.1. Nguyên tắc kết hợp quản lí theo ngành và quản lí theo lãnh thổ

 Mọi hoạt động quản lí không thể tách rời sự chỉ đạo theo ngành dọc và theo lãnh thổ
 Sự nghiệp GD, hệ thống GD quốc dân là một hệ thống nhất. Bộ GD&ĐT là cơ quan quản lí nhà nước

về GD&ĐT trong phạm vi cả nước. Chính quyền địa phương quản lí nhà nước về GD&ĐT theo phân
chia lãnh thổ của mình thông qua cơ quan chuyên môn,… do nhà nước quy định

Ví dụ : Phổ cập cho trẻ 5 tuổi đến trường


Thanh tra giáo dục trong cả nước

Bộ Giáo Dục và Đào Tạo

Ban hành chỉ thị

Nắm số lượng trẻ chưa đến trường thông qua ấp
(UBNN)
Ban xóa mù chữ bậc Tiểu học

Liên hệ với nhà trường, làm đúng chỉ thị của Bộ

Huy động nguồn lực ở các xã thực hiện chỉ thị
Sở giáo dục
Giám sát thi hành chi thị của Bộ



2.3.2. Nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lí giáo dục và đào tạo

 Nguyên tắc tập trung dân chủ yêu cầu nhà nước thống nhất quản lí hệ thống giáo dục quốc dân về
mục tiêu, chương trình, nội dung,… quy chế thi cử và hệ thống văn bằng

 Trong quá trình triển khai quản lí, chỉ đạo cần tuân thủ những quy định chung của cấp trên về chủ
trương, đường lối, phát triển GD, tuân thủ hành lang pháp lí đã quy định, bên cạnh đó tạo điều kiện
phát huy quyền chủ động, sáng tạo của họ


3.Nội dung quản lí nhà nước về giáo dục và đào tạo

Tổ chức bộ máy quản lí
giáo dục

Hoạch định chính sách,

Huy động và quản lí các

lập pháp và lập quy cho

nguồn lực để phát triển

các hoạt động GD & ĐT.

NỘI DUNG

Thanh tra, kiểm soát nhằm

thiết lập trật tự, kỉ cương
pháp luật trong hoạt động
quản lí GD

sự nghiệp GD


3.Nội dung quản lí nhà nước về giáo dục và đào tạo

Bộ Giáo Dục và Đào Tạo

Xây dựng cơ chế
Xây dựng chiến lược
và kế hoạch phát triển
ngành

chính sách và quy
chế quản lí nội dung,
chất lượng GD & ĐT

Tổ chức thanh tra
kiểm tra và thẩm
định


3.Nội dung quản lí nhà nước về giáo dục và đào tạo

Cấp địa phương (tỉnh, huyện, cơ
quan chuyên môn là sở, phòng GD &
ĐT)


Xây dựng quy hoạch,

Quản lí chuyên môn,

Thực hiện thanh

kế hoạch phát triển GD

nghiệp vụ các trường

tra, kiểm tra giáo

ở địa phương

theo sự phân cấp

dục ở địa phương


3.Nội dung quản lí nhà nước về giáo dục và đào tạo

Cơ sở giáo dục và đào tạo
(trường)

Tổ chức thực hiện chủ

Quản lí đội ngũ sư

trương, chính sách


phạm, cơ sở vật chất,

giáo dục

tài chính

Điều hành các hoạt
động của nhà trường
theo Điều lệ trường
đã ban hành


II. BỘ MÁY QUẢN LÍ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

1.Khái niệm về cơ

2.Các kiểu cơ cấu tổ

3.Nguyên tắc xây dựng

4.Phương pháp xây

cấu tổ chức quản lí

chức quản lí

cơ cấu tổ chức quản lí

dựng tổ chức quản lí



1.Khái niệm về cơ cấu tổ chức quản lí

Cơ cấu tổ chức quản lý là tập hợp các bộ phận có chức năng, quyền hạn, trách nhiệm khác nhau, có
mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau được bố trí thành từng cấp khác nhau nhằm thực hiện các chức năng
quản lí và mục tiêu chung đã được xác định


2.Các kiểu cơ cấu tổ chức quản lí

Cơ cấu trực
tuyến

Cơ cấu

Cơ cấu trực

chức năng

tuyến-tham
mưu

Cơ cấu trực
tuyến-chức
năng

Cơ cấu
chương
trình- mục

tiêu


3.Nguyên tắc xây dựng cơ cấu tổ chức quản lí

- Nguyên tắc tính đẳng cấu hay nguyên tắc tính phù hợp giữa cơ cấu tổ chức của cơ quan quản lí với
các điều kiện quản lí
-Nguyên tắc đảm bảo khả năng quản lí được hay nguyên tắc đảm bảo khối lượng có thể kiểm tra
được
- Một cán bộ lãnh đạo hay một cơ quan điều hành chỉ có thể quản lí có hiệu quả với một số lượng tối
ưu các đối tượng quản lí
-Nguyên tắc nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm phải được quy định rõ ràng và tương xứng với nhau


3.Nguyên tắc xây dựng cơ cấu tổ chức quản lí

- Nhiệm vụ và quyền hạn giao cho từng người, từng bộ phận, từng cấp phải rõ ràng, hợp lí, không
chồng chéo, quyền hạn phải đi đôi tương xứng với trách nhiệm
- Nguyên tắc đảm bảo tính linh hoạt
- Cơ cấu tổ chức quản lí phải linh động và dễ thích nghi có khả năng tự hoàn thiện khi đã có nhiều
kinh nghiệm tích lũy


4.Phương pháp xây dựng tổ chức quản lí

Căn cứ vào các văn bản
Phương pháp xây
dựng theo mẫu

Phương pháp thử

nghiệm và loại suy

pháp quy, từ chức năng,

Phương pháp kết

nhiệm vụ,… phân tích,

cấu hóa các mục

liệt kê tất cả các nhiệm

tiêu quản lí

vụ của đối tượng quản lí


III. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ GD & ĐT Ở
VIỆT NAM VÀ XU HƯỚNG ĐỔI MỚI

1.Quá trình phát triển

2.Hệ thống cơ quan quản lí nhà
nước về giáo dục và đào tạo


1.Quá trình phát triển

 Hệ thống giáo dục quốc dân đã trải qua 3 cuộc cải cách
-


Cải cách giáo dục lần thứ nhất: 7/1950 Hội đồng Chính phủ thông qua chương trình cải cách giáo
dục và quyết định thực hiện cải cách, với hệ thống giáo dục phổ thông 9 năm
+ Cấp 1: 4 năm, gồm các lớp 1, 2, 3, 4
+ Cấp 2: 3 năm, gồm các lớp 5, 6, 7
+ Cấp 3: 2 năm, gồm các lớp 8, 9


1.Quá trình phát triển

- Cải cách giáo dục lần thứ hai: 8/1956 Chính phủ ban hành chính sách giáo dục phổ thông của nước

Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, hệ thống GD phổ thông gồm 10 năm
+ Cấp 1: 4 năm, gồm các lớp 1, 2, 3, 4 không kể lớp vỡ lòng
+ Cấp 2: 3 năm, gồm các lớp 5, 6, 7
+ Cấp 3: 3 năm, gồm các lớp 8, 9, 10


×