Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

Chương 3 hộp số tự động LT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.94 MB, 42 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG
NAI
NGÀNH CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
Bộ môn: KHUNG GẦM Ô TÔ

Chương 3: HỘP SỐ TỰ
ĐỘNG
(Automatic
Transmissions)

GV: Chu Thành Khải


SƠ ĐỒ CHUNG HÔÏP SỐ TỰ
ĐỘNG

11

1. Bộ biến mô
2. Bơm dầu
3. Bánh răng hành tinh
4. Cảm biến tốc độ xe
5. Cảm biến tốc độ
bánh răng số
6. Đầu vào cảm biến
tốc tăng áp
7. Cảm biến

8. Hộp điều khiển
động cơ & hộp số
9. Van điện từ


10. Bộ điều khiển thủy
lực
11. Tay chuyển số.


I. CHỨC NĂNG CỦA HỘP SỐ
TỰ ĐỘNG:
- Làm giảm mệt mỏi cho lái xe bằng
cách loại bỏ các thao tác cắt ly hợp
và thường xuyên phải chuyển số.
- Chuyển số một cách tự động và
êm dòu tại mọi tốc độ xe và tải
của động cơ.
- Tránh cho động cơ và dòng dẫn
động khỏi bò quá tải vì nó nối
chúng bằng thuỷ lực tốt hơn so với
bằng cơ khí.


- Gồm 2 loại chính:
+ Hộp số nằm dọc ( không có vi
sai).
+ Hộp số nằm ngang ( có vi sai).


II. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ
HOẠT ĐỘNG:

1. Bộ biến


mô:
a. Công dụng:
Bộ biến mô vừa
truyền
vừa
khuyếch
đại
moment từ động
cơ bằng cách sử
dụng dầu hộp số
làm môi trường
làm việc.


b. Cấu
tạo:

- Cánh bơm được dẫn động bằng
trục khuỷu.
- Roto tuabin được nối với trục sơ
cấp hộp số.
- Stato được bắt chặt vào vỏ hộp
số qua khớp một chiều và trục stato.
- Vỏ bộ biến mô chứa tất cả các
bộ phận trên.
- Biến mô được đổ đầy dầu thuỷ
lực cung cấp bởi bơm dầu. Dầu này
được văng ra khỏi cánh bơm thành
một dòng truyền công suất làm
quay roto tuabin.



c. Nguyên lý hoạt
động:
- Khi xe đang đỗ, động cơ chạy không
tải:
+ Động cơ chạy không tải moment
do chính động cơ tạo ra là nhỏ nhất.
+ Tuy nhiên dù xe đang đỗ nên tỉ
số truyền tốc độ roto và cánh bơm
là bằng không trong khi tỉ số
truyền moment là lớn nhất, do vậy
roto tuabin luôn sẵn sàng quay với
moment cao hơn so với moment do
động cơ tạo ra.


- Khi xe khởi hành:
. Phanh được nhả ra roto tuabin
có thể quay cùng với trục sơ
cấp.
. Do vậy khi đạp ga sẽ làm cho
roto tuabin quay với moment lớn
hơn so với moment do động cơ tạo
ra làm cho xe bắt đầu chuyển
động.


- Khi xe chạy với tốc độ thấp:
. Khi tốc độ xe tăng lên, tốc độ

quay của roto nhanh chóng bằng với
cánh bơm, khi chỉ số truyền tốc độ
của roto so với tốc độ cánh bơm
đạt đến một giá trò xác đònh.
. Stato bắt đầu quay và sự khuếch
đại moment giảm xuống. Biến mô
bắt đầu hoạt động như một khớp
thuỷ lực. Do vậy tốc độ của xe
tăng lên nhưng tỉ lệ thuận với tốc
độ động cơ.


- Khi xe chạy với tốc độ trung bình
đến cao:
. Chức năng của bộ biến mô
như một khớp thuỷ lực.
. Roto tubin quay với tốc độ
gần bằng tốc độ động cơ.


Nguyên lý truyền động bộ
biến mô


2. Bơm
dầu:

+
+
+


+

a. Công dụng:
Cấp dầu đến bộ
biến môment.
Tạo áp lực cho ly
hợp,các đai thắng
và các cụm van.
Bôi trơn các bộ
phận
chuyển
động bên trong
hộp số.
Truyền dầu qua
hộp số và kết
làm mát dầu.

Bánh
răng
chủ
động

Bánh
răng bò
động

Vỏ
bơm


Na
ép


b. Nguyên lý hoạt
động:
+ Khi động cơ hoạt động kéo bánh
răng chủ động và bánh răng bò
động quay theo.
+ Do hai bánh răng này lắp không
đồng tâm nên lúc nào chúng
cũng tạo nên một buồng bơm .
+ Khi quay, dầu từ lỗ hút đến,
kích thước buồng bơm tăng lên và
giảm dần khi đi qua lỗ thoát. Do
đó dầu được liên tục hút vào và
đi ra dưới áp lực cao.


3. Piston và phanh dãi
số 2:
a. Cấu tạo:
Phe

i


xo
tron
g


Ph
e

Na
ép

Pist
on


xo
ngoa
øi

Cần
đẩy
Piston

Cho
át

Dải
phan
h


b. Nguyên lý hoạt
động:
+ Khi áp suất thủy lực tác dụng

lên piston, piston dòch chuyển về
bên trái nén lò xo bên ngoài lại
và ấn vào một đầu của dải
phanh.
+ Do đầu kia của dải phanh được
bắt chặt vào vỏ hộp số, đường
kính của dải phanh giảm xuống, vì
vậy dải phanh sẽ kẹp lấy trống
phanh và giử nó đứng yên.


4. Bộ tích
năng:
a. Cộng
dụng:
Giảm chấn động khi chuyển số.

C2

B2

C1


b. Nguyên lý hoạt
động:
+ Áp suất thủy lực điều khiển
bộ tích năng luôn tác dụng lên
phia áp suất hồi của piston bộ tích
năng C2, B2 cùng với áp suất

căng của lò xo ấn piston đi xuống.
+ Khi áp suất chuẩn được cung
cấp đến phía hoạt động, piston bò
ấn dần lên và va dập được giảm
bớt khi áp suất dầu tăng.


5. Ly hợp số truyền
thẳng:
a. Cấu tạo:
Ma
ët
bíc
h

Đệ
m
cha

Đóa ma
sát

Phe
cha
ën

Đóa
ép

Trống ly

hợp

Lò xo
hồi
piston


b. Công
dụng:

+ Ly hợp C1 làm việc gián đoạn để
truyền công suất từ bộ biến mô đến
bánh răng bao trước qua trục sơ cấp.
+ Các đóa ma sát và đóa ép được bố
trí xen kẽ, sao cho đóa ma sát ăn khớp
bằng then hoa với bánh răng bao trước
còn các đóa ép ăn khớp với tang
trống ly hợp số tiến.
+ Bánh răng bao trước được lắp then
hoa với mặt bích của bánh răng bao
và tang trống ly hợp số tiến ăn khớp
then hoa với moa ly hợp số truyền
thẳng.


c. Nguyên lý hoạt
động:

+ Ăn khớp:
Khi dầu có áp suất chảy vào trong xylanh

ấn vào viên bi van một chiều của piston
làm cho nó đóng van một chiều lại, điều
đó làm cho piston dòch chuyển bên trong
xylanh ấn các đóa ép tiếp xúc với các đóa
ma sát.
Do lực ma sát cao giữa đóa ma sát và đóa
ép, nên chúng quay với tốc độ như nhau.
Có nghóa là ly hợp ăn khớp và trục sơ cấp
được nối với bánh răng bao, công suất
được truyền từ trục sơ cấp đến bánh răng
bao.


+ Nhả khớp:
Khi dầu thuỷ lực mất áp suất, áp
suất dầu trong xylanh giảm xuống.
Cho phép viên bi một chiều tách ra
khỏi đế van, điều này được thực
hiện bằng lực ly tâm tác dụng lên
nó và dầu trong xy lanh được xả ra
qua van một chiều.
Kết quả là piston trở về vò trí cũ
bằng lò xo hồiø, ly hợp nhả ra.


6. Ly hợp truyền số
tiến :
a. Cấu
tạo:
Phe gài

lò xo
nén


xo

n

Đóa ma
sát

Đóa
ép

Trốn
g ly
hợp


b. Công
dụng:

+ Truyền công suất gián đoạn từ trục sơ
cấp đến trống ly hợp số truyền thẳng.
+ Các đóa ma sát được khớp then hoa với
moa ly hợp số truyền thẳng và các
đóa ép được khớp then hoa với trống ly
hợp.
+ Trống ly hợp số truyền thẳng ăn
khớp với trống vào của bánh răng

mặt trời, và trống vào của bánh răng
mặt trời ăn khớp then hoa với bánh
răng mặt trời trước và sau. Do vậy ba
bộ cùng quay.


c. Nguyên lý hoạt
động:

+ n khớp:
Khi dầu có áp suất vào trong xy lanh,
nó ấn vào viên bi van một chiều của
piston làm đóng van một chiều lại, piston
dòch chuyển bên trong xy lanh ấn các
đóa ép tiếp xúc với các đóa ma sát.
Do lực ma sát cao giữa đóa ma sát và
đóa ép, làm chúng quay với tốc độ như
nhau, điều đó làm ly hợp ăn khớp và
trục sơ cấp được nối với bánh răng bao
công suất được truyền từ trục sơ cấp
đến bánh răng bao.


+ Nhả khớp:
Khi dầu thuỷ lực mất áp suất, áp
suất dầu trong xylanh giảm xuống.
Cho phép viên bi một chiều tách ra
khỏi đế van.
Điều này được thực hiện bằng lực
ly tâm tác dụng lên nó và dầu

trong xy lanh được xả ra qua van một
chiều. Kết quả là piston trở về vò trí
cũ bằng lò xo hồi, ly hợp nhả ra.


×