Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

BAI1-BANDO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 26 trang )

Giáo viên:Nguyễn Thị Hồng Vương
Làm thế nào để chuyển từ mặt cầu của
Trái đất thành mặt phẳng trênbản đồ?
Sử dụng các phép chiếu đồ.

NỘI DUNG CHÍNH
I. KHÁI NIỆM BẢN ĐỒ
II. CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ
1. PHÉP CHIẾU PHƯƠNG VỊ
a. Phép chiếu phương vị đứng
b. Phép chiếu phương vị ngang
c. Phép chiếu phương vị nghiêng
I. KHÁI NIỆM BẢN ĐỒ
Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một phần hay
toàn bộ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng,
trên cơ sở toán học nhất định nhằm thể hiện
các hiện tượng địa lí tự nhiên, KT-XH và
mối quan hệ giữa chúng; thông qua khái
quát hoá nội dung và được trình bày bằng
hệ thống kí hiệu bản đồ.
II. CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ
Phép chiếu hình bản đồ là cách biểu
diễn mặt cong của Trái Đất lên một mặt
phẳng, để mỗi điểm trên mặt cong
tương ứng với một điểm trên mặt
phẳng.
Nhận xét sự khác nhau về
hệ thống kinh vĩ tuyến của
3 bản đồ trên.
2.17Triệu
km


2
Đảo Grơnlen
18.2
Triệu
km
2
Nam Mỹ
8.5
Triệ
u
km
2
Ôxtrâylia
Tại sao các phần diện tích được đánh dấu trên bản đồ
có diện tíchthực tế khác nhau nhưng độ lớn lại tương đương?
Do bề mặt Trái Đất cong nên khi thể hiện
lên mặt phẳng, các khu vực khác nhau trên
bản đồ không thể hoàn toàn chính xác như
nhau mà có sự sai số.
Phải sử dụng nhiều phép chiếu khác
nhau tuỳ yêu cầu sử dụng.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×