Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

BDTX8 Hè2009 ĐỔI MỚI PPDH VẬT LÍ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.81 KB, 39 trang )





ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC
MÔN VẬT LÝ
MÔN VẬT LÝ
Anh, chị hãy cho biết đổi mới PPDH ở trường
Anh, chị hãy cho biết đổi mới PPDH ở trường
THCS là gì ?
THCS là gì ?


I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG


II. NHỮNG PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC CẦN ĐƯỢC
II. NHỮNG PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC CẦN ĐƯỢC
ÁP DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN TRONG TRƯỜNG
ÁP DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN TRONG TRƯỜNG
PT
PT


III. NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI PPDH VẬT LÝ
III. NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI PPDH VẬT LÝ




I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG


1. Vì sao phải đổi mới PPDH
1. Vì sao phải đổi mới PPDH
-
Do yêu cầu của xã hội đòi hỏi đổi mới GD
Do yêu cầu của xã hội đòi hỏi đổi mới GD
trong đó có đổi mới PPDH.
trong đó có đổi mới PPDH.
-
Yêu cầu của toàn cầu hoá và xã hội tri thức đối
Yêu cầu của toàn cầu hoá và xã hội tri thức đối
với GD. Giáo dục cần đào tạo con người đáp
với GD. Giáo dục cần đào tạo con người đáp
ứng: Năng lực lao động; tính sáng tạo năng
ứng: Năng lực lao động; tính sáng tạo năng
động; tính tự lực và trách nhiệm; năng lực
động; tính tự lực và trách nhiệm; năng lực
cộng tác làm việc; năng lực giải quyết các vấn
cộng tác làm việc; năng lực giải quyết các vấn
đề; khả năng học tập suốt đời.
đề; khả năng học tập suốt đời.



2.
2.



Thực trạng của việc đổi mới PPDH
Thực trạng của việc đổi mới PPDH
- Vẫn là GV truyền thụ kiến thức SGK, học sinh
- Vẫn là GV truyền thụ kiến thức SGK, học sinh
thụ động.
thụ động.
-
Việc sử dụng và phối hợp các phương pháp
Việc sử dụng và phối hợp các phương pháp
tích cực còn hạn chế.
tích cực còn hạn chế.
-
Gắn nội dung dạy học với thực tế chưa được
Gắn nội dung dạy học với thực tế chưa được
chú trọng
chú trọng



3. Định hướng về đổi mới PPDH
3. Định hướng về đổi mới PPDH
-
Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích
Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích
cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với
cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với
đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương
đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương
pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào

pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào
thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng
thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng
thú học tập cho học sinh.
thú học tập cho học sinh.
-
Đổi mới nội dung tổ chức hoạt động của GV và HS.
Đổi mới nội dung tổ chức hoạt động của GV và HS.
-
Đổi mới hình thức tương tác xã hội trong dạy học (dân
Đổi mới hình thức tương tác xã hội trong dạy học (dân
chủ, bình đẳng).
chủ, bình đẳng).
-
Đổi mới hình thức tổ chức dạy-học (đa dạng hoá, gắn với
Đổi mới hình thức tổ chức dạy-học (đa dạng hoá, gắn với
môi trường xã hội và thực tiễn).
môi trường xã hội và thực tiễn).


Có thể nói cốt lõi của đổi mới dạy và học là
Có thể nói cốt lõi của đổi mới dạy và học là
hướng tới
hướng tới
hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập
hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập
thụ động
thụ động

II. NHỮNG PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC CẦN ĐƯỢC

II. NHỮNG PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC CẦN ĐƯỢC
ÁP DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN TRONG TRƯỜNG PT
ÁP DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN TRONG TRƯỜNG PT


1. Đặc trưng của phương pháp tích cực
1. Đặc trưng của phương pháp tích cực


Có thể nêu 4 dấu hiệu đặc trưng cơ bản sau đây, đủ
Có thể nêu 4 dấu hiệu đặc trưng cơ bản sau đây, đủ
để phân biệt với các phương pháp thụ động:
để phân biệt với các phương pháp thụ động:


a. Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động của HS.
a. Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động của HS.


b. Chú trọng rèn luyện phương pháp tự học.
b. Chú trọng rèn luyện phương pháp tự học.


c. Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp
c. Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp
tác.
tác.


d. Kết hợp đánh giá của GV với tự đánh giá của HS

d. Kết hợp đánh giá của GV với tự đánh giá của HS

a. Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động
a. Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động
học tập của HS
học tập của HS


- Người học - đối tượng của hoạt động “dạy”, đồng thời là chủ
- Người học - đối tượng của hoạt động “dạy”, đồng thời là chủ
thể của hoạt động “học”- được cuốn hút vào các hoạt động học
thể của hoạt động “học”- được cuốn hút vào các hoạt động học
tập do GV tổ chức và chỉ đạo, thông qua đó tự lực khám phá
tập do GV tổ chức và chỉ đạo, thông qua đó tự lực khám phá
những điều mình chư rõ.
những điều mình chư rõ.


- HS được đặt vào những tình huống của đời sống thực tế, được
- HS được đặt vào những tình huống của đời sống thực tế, được
trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải quyết vấn đề
trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải quyết vấn đề
theo cách suy nghĩ của mình, từ đó vừa nắm được kiến thức kỹ
theo cách suy nghĩ của mình, từ đó vừa nắm được kiến thức kỹ
năng mới, vừa nắm được phương pháp “làm ra” kiến thức kỹ
năng mới, vừa nắm được phương pháp “làm ra” kiến thức kỹ
năng đó, được bộc lộ và phát huy tiềm năng sáng tạo.
năng đó, được bộc lộ và phát huy tiềm năng sáng tạo.



- Dạy theo cách này thì GV không chỉ giản đơn truyền đạt tri thức
- Dạy theo cách này thì GV không chỉ giản đơn truyền đạt tri thức
mà còn hướng dẫn hành động, giúp cho từng HS biết hành động
mà còn hướng dẫn hành động, giúp cho từng HS biết hành động
và tích cực tham gia các chương trình hành động của cộng
và tích cực tham gia các chương trình hành động của cộng
đồng.
đồng.

b. Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp
b. Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp
tự học
tự học


- Rèn luyện phương pháp tự học cho HS không chỉ là một biện
- Rèn luyện phương pháp tự học cho HS không chỉ là một biện
pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà còn là một mục tiêu dạy
pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà còn là một mục tiêu dạy
học
học


- Trong các phương pháp học thì cốt lõi là phương pháp tự học.
- Trong các phương pháp học thì cốt lõi là phương pháp tự học.
Nếu rèn luyện cho HS có được PP, kỹ năng, thói quen, ý chí tự
Nếu rèn luyện cho HS có được PP, kỹ năng, thói quen, ý chí tự
học thì sẽ tạo cho HS lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có
học thì sẽ tạo cho HS lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có
trong mỗi người, kết quả học tập sẽ được nhân lên gấp bội. Vì

trong mỗi người, kết quả học tập sẽ được nhân lên gấp bội. Vì
vậy, ngày nay người ta nhấn mạnh mặt hoạt động học trong quá
vậy, ngày nay người ta nhấn mạnh mặt hoạt động học trong quá
trình dạy học, nỗ lực tạo ra sự chuyển biến từ học tập thụ động
trình dạy học, nỗ lực tạo ra sự chuyển biến từ học tập thụ động
sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học ngay trong
sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học ngay trong
trường phổ thông, không chỉ tự học ở nhà sau bài lên lớp mà tự
trường phổ thông, không chỉ tự học ở nhà sau bài lên lớp mà tự
học cả trong tiết học có sự hướng dẫn của GV.
học cả trong tiết học có sự hướng dẫn của GV.

c. Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học
c. Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học
tập hợp tác.
tập hợp tác.


- Trong một lớp học mà trình độ kiến thức, tư duy của HS không thể đồng đều tuyệt đối
- Trong một lớp học mà trình độ kiến thức, tư duy của HS không thể đồng đều tuyệt đối
thì khi áp dụng PPTC buộc phải chấp nhận sự phân hoá về cường độ, tiến độ hoàn
thì khi áp dụng PPTC buộc phải chấp nhận sự phân hoá về cường độ, tiến độ hoàn
thành nhiệm vụ học tập, nhất là khi bài học được thiết kế thành một chuổi công tác
thành nhiệm vụ học tập, nhất là khi bài học được thiết kế thành một chuổi công tác
độc lập; áp dụng PPTC ở trình độ càng cao thì sự phân hoá càng lớn. Việc sử dụng
độc lập; áp dụng PPTC ở trình độ càng cao thì sự phân hoá càng lớn. Việc sử dụng
các phương tiện công nghệ thông tin trong giảng dạy sẽ đáp ứng được yêu cầu cá thể
các phương tiện công nghệ thông tin trong giảng dạy sẽ đáp ứng được yêu cầu cá thể
hoá hoạt động học tập theo nhu cầu và khả năng của mỗi HS.
hoá hoạt động học tập theo nhu cầu và khả năng của mỗi HS.



- Trong học tập, không phải mọi tri thức, kỹ năng, thái độ đều được hình thành bằng
- Trong học tập, không phải mọi tri thức, kỹ năng, thái độ đều được hình thành bằng
những hoạt động độc lập cá nhân. Lớp học là môi trường giao tiếp thầy-trò, trò-trò,
những hoạt động độc lập cá nhân. Lớp học là môi trường giao tiếp thầy-trò, trò-trò,
tạo nên mối quan hệ hợp tác giữa các cá nhân trên con đường chiếm lĩnh nội dung
tạo nên mối quan hệ hợp tác giữa các cá nhân trên con đường chiếm lĩnh nội dung
học tập. Thông qua thảo luận trong tập thể, ý kiến mỗi cá nhân được bộc lộ, khẳng
học tập. Thông qua thảo luận trong tập thể, ý kiến mỗi cá nhân được bộc lộ, khẳng
định hay bác bỏ, qua đó HS nâng mình lên một trình độ mới. Bài học được vận dụng
định hay bác bỏ, qua đó HS nâng mình lên một trình độ mới. Bài học được vận dụng
vốn hiểu biết và kinh nghiệm của mỗi học sinh và của cả lớp chứ không phải chỉ dựa
vốn hiểu biết và kinh nghiệm của mỗi học sinh và của cả lớp chứ không phải chỉ dựa
trên vốn hiểu biết và kinh nghiệm sống của thầy giáo.
trên vốn hiểu biết và kinh nghiệm sống của thầy giáo.


- Trong nhà trường, phương pháp học tập hợp tác được tổ chức ở cấp nhóm, tổ, lớp,
- Trong nhà trường, phương pháp học tập hợp tác được tổ chức ở cấp nhóm, tổ, lớp,
hoặc trường. Được phổ biến trong dạy học là hoạt động hợp tác trong nhóm nhỏ 4
hoặc trường. Được phổ biến trong dạy học là hoạt động hợp tác trong nhóm nhỏ 4
đến 6 người nhất là lúc phải giải quyết những vấn đề gay cấn, lúc thực sự cần sự
đến 6 người nhất là lúc phải giải quyết những vấn đề gay cấn, lúc thực sự cần sự
phối hợp giữa các cá nhân.
phối hợp giữa các cá nhân.


- Hoạt động hợp tác theo nhóm nhỏ sẽ tạo cho HS quen đần với sự phân công hợp tác
- Hoạt động hợp tác theo nhóm nhỏ sẽ tạo cho HS quen đần với sự phân công hợp tác

trong lao động xã hội. Trong nền kinh tế thị trường đã xuất hiện nhu cầu hợp tác
trong lao động xã hội. Trong nền kinh tế thị trường đã xuất hiện nhu cầu hợp tác
xuyên quốc gia, liên quốc gia, năng lực hợp tác phải trở thành một mục tiêu giáo dục
xuyên quốc gia, liên quốc gia, năng lực hợp tác phải trở thành một mục tiêu giáo dục
mà nhà trường phải chuẩn bị cho HS.
mà nhà trường phải chuẩn bị cho HS.

d. Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của
d. Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của
trò
trò


- Việc đánh giá HS không chỉ nhằm mục đích nhận định thực
- Việc đánh giá HS không chỉ nhằm mục đích nhận định thực
trạng và điều chỉnh hoạt động học của trò mà còn đồng thời tạo
trạng và điều chỉnh hoạt động học của trò mà còn đồng thời tạo
điều kiện nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động dạy của
điều kiện nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động dạy của
thầy.
thầy.


- Trong PPTC, GV phải hướng dẫn HS phát triển kỹ năng tự đánh
- Trong PPTC, GV phải hướng dẫn HS phát triển kỹ năng tự đánh
giá để tự điều chỉnh cách học. Liên quan với điều này, GV cần
giá để tự điều chỉnh cách học. Liên quan với điều này, GV cần
tạo diều kiện thuận lợi cho HS được tham gia đánh giá lẫn
tạo diều kiện thuận lợi cho HS được tham gia đánh giá lẫn
nhau.

nhau.


- Tự đánh giá đúng và điều chỉnh hoạt động kịp thời là năng lực
- Tự đánh giá đúng và điều chỉnh hoạt động kịp thời là năng lực
rất cần cho sự thành đạt trong cuộc sống mà nhà trường phải
rất cần cho sự thành đạt trong cuộc sống mà nhà trường phải
trang bị cho HS.
trang bị cho HS.


Với sự trợ giúp của các thiết bị kỹ thuật, kiểm tra đánh giá sẽ
Với sự trợ giúp của các thiết bị kỹ thuật, kiểm tra đánh giá sẽ
không còn là một công việc nặng nhọc đối với GV, mà lại cho
không còn là một công việc nặng nhọc đối với GV, mà lại cho
nhiều thông tin kịp thời hơn để linh hoạt điều chỉnh hoạt động
nhiều thông tin kịp thời hơn để linh hoạt điều chỉnh hoạt động
dạy, chỉ đạo hoạt động học.
dạy, chỉ đạo hoạt động học.



2. Những phương pháp tích cực cần được áp
2. Những phương pháp tích cực cần được áp
dụng và phát triển ở trường phổ thông.
dụng và phát triển ở trường phổ thông.
a.
a.
Vấn đáp tìm tòi.
Vấn đáp tìm tòi.

b.
b.
Dạy - Học đặt và giải quyết vấn đề.
Dạy - Học đặt và giải quyết vấn đề.
c.
c.
Dạy - Học hợp tác trong nhóm nhỏ
Dạy - Học hợp tác trong nhóm nhỏ





a. Vấn đáp tìm tòi.
a. Vấn đáp tìm tòi.


Vấn đáp (đàm thoại) là phương pháp trong đó
Vấn đáp (đàm thoại) là phương pháp trong đó
GV đặt ra những câu hỏi để HS trả lời, hoặc có
GV đặt ra những câu hỏi để HS trả lời, hoặc có
thể tranh luận với nhau và với cả GV, qua đó
thể tranh luận với nhau và với cả GV, qua đó
HS lĩnh hội được nội dung bài học. Căn cứ vào
HS lĩnh hội được nội dung bài học. Căn cứ vào
tính chất hoạt động nhận thức, người ta phân
tính chất hoạt động nhận thức, người ta phân
biệt ba phương pháp vấn đáp.
biệt ba phương pháp vấn đáp.




- Vấn đáp tái hiện:
- Vấn đáp tái hiện:


GV đặt ra những câu hỏi chỉ yêu cầu HS nhớ
GV đặt ra những câu hỏi chỉ yêu cầu HS nhớ
lại kiến thức đã học, đã biết để trả lời, không
lại kiến thức đã học, đã biết để trả lời, không
cần suy luận. Vấn đáp tái hiện không được
cần suy luận. Vấn đáp tái hiện không được
xem là một phương pháp có giá trị sư phạm.
xem là một phương pháp có giá trị sư phạm.
Đó là một biện pháp được dùng khi cần đặt
Đó là một biện pháp được dùng khi cần đặt
mối liên hệ giữa kiến thức đã học với kiến
mối liên hệ giữa kiến thức đã học với kiến
thức sắp học hoặc khi củng cố kiến thức vừa
thức sắp học hoặc khi củng cố kiến thức vừa
mới học.
mới học.



- Vấn đáp giải thích – minh hoạ:
- Vấn đáp giải thích – minh hoạ:


Nhằm mục đích làm sáng tỏ một vấn đề nào

Nhằm mục đích làm sáng tỏ một vấn đề nào
đó, GV lần lượt nêu ra những câu hỏi kèm
đó, GV lần lượt nêu ra những câu hỏi kèm
theo những ví dụ minh hoạ để cho HS dễ hiểu,
theo những ví dụ minh hoạ để cho HS dễ hiểu,
dễ nhớ. Phương pháp này đặc biệt có hiệu quả
dễ nhớ. Phương pháp này đặc biệt có hiệu quả
khi có sự hỗ trợ của các phương tiện nghe nhìn
khi có sự hỗ trợ của các phương tiện nghe nhìn



- Vấn đáp tìm tòi:
- Vấn đáp tìm tòi:


GV dùng một hệ thống câu hỏi được sắp xếp hợp lý để
GV dùng một hệ thống câu hỏi được sắp xếp hợp lý để
hướng dẫn HS từng bước phát hiện ra bản chất của sự vật, tính
hướng dẫn HS từng bước phát hiện ra bản chất của sự vật, tính
quy luật của hiện tượng đang tìm hiểu, kích thích sự ham muốn
quy luật của hiện tượng đang tìm hiểu, kích thích sự ham muốn
hiểu biết. GV tổ chức sự trao đổi ý kiến - kể cả tranh luận - giữa
hiểu biết. GV tổ chức sự trao đổi ý kiến - kể cả tranh luận - giữa
GV với cả lớp, có khi giữa trò với trò, nhằm giải quyết một vấn
GV với cả lớp, có khi giữa trò với trò, nhằm giải quyết một vấn
đè xác định. Trong vấn đáp tìm tòi GV giống như người tổ chức
đè xác định. Trong vấn đáp tìm tòi GV giống như người tổ chức
sự tìm tòi còn HS giống như người tự lực phát hiện kiến thức
sự tìm tòi còn HS giống như người tự lực phát hiện kiến thức

mới. Vì vậy khi kết thúc cuộc đàm thoại, HS có được niềm vui
mới. Vì vậy khi kết thúc cuộc đàm thoại, HS có được niềm vui
của sự khám phá, trưởng thành thêm một bước về trình độ tư
của sự khám phá, trưởng thành thêm một bước về trình độ tư
duy.
duy.


Hiện nay, đa số GV dùng lại ở phương pháp vấn đáp kiểm
Hiện nay, đa số GV dùng lại ở phương pháp vấn đáp kiểm
tra tái hiện hoặc vấn đáp giải thích - minh hoạ .
tra tái hiện hoặc vấn đáp giải thích - minh hoạ .



b. Dạy-Học đặt và giải quyết vấn đề
b. Dạy-Học đặt và giải quyết vấn đề
-
-
Đặt vấn đề, xây dựng bài toán nhận thức:
Đặt vấn đề, xây dựng bài toán nhận thức:
Tạo
Tạo
tình huống có vấn đề; Phát triển và nhận dạng
tình huống có vấn đề; Phát triển và nhận dạng
vấn đề nảy sinh; Phát biểu vấn đề cần giải
vấn đề nảy sinh; Phát biểu vấn đề cần giải
quyết.
quyết.
-

-
Giải quyết vấn đề đặt ra:
Giải quyết vấn đề đặt ra:
Đề xuất các giả
Đề xuất các giả
thuyết; Lập kế hoạch giải quyết vấn đề; Thực
thuyết; Lập kế hoạch giải quyết vấn đề; Thực
hiện kế hoạch.
hiện kế hoạch.
-
-
Kết luận
Kết luận
:
:
Thảo luận kết quả và đánh giá;
Thảo luận kết quả và đánh giá;
Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết đã nêu; Phát
Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết đã nêu; Phát
biểu kết luận; Đề xuất vấn đề mới.
biểu kết luận; Đề xuất vấn đề mới.

×