Tải bản đầy đủ (.ppt) (76 trang)

ĐIỆN tử VIỄN THÔNG c3 d4seminar tổng quan về tổng đài số 2 khotailieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.91 MB, 76 trang )

LOGO

Tổng quan về
Tổng đài và mạng viễn thông


NHÓM 3. Đ4_ĐTVT
1.Kim Văn Đại
2.Nguyễn Ngọc Hiếu
3.Lâm Ngọc Linh
4.Phạm Văn Tảo
5.Lê Văn Thái
Nhóm 3. Đ4-ĐTVT

2


Tổng quan về
tổng đài và mạng viễn thông
1. Mạng và các dịch vụ viễn thông
2. Tổng quan về tổng đài
Nhóm 3. Đ4-ĐTVT

3


Mạng
và các dịch vụ viễn thông

Nhóm 3. Đ4-ĐTVT


4


Lịch sử phát triển viễn thông
 1836-1866: Điện báo, kỹ thuật ghép kênh, cáp nối qua Đại tây dương
 1876-1899: Điện thoại (A.G. Bell), tổng đài điện thoại, chuyển mạch tự động
từng nấc
 1887-1907: Điện báo không dây (Marconi) nối từ tầu biển vào bờ trên ĐTD
 1820-1828: Lý thuyết truyền dẫn (Carson, Nyquist, Johnson, Hartley)
 1923-1938: Truyền hình, ống tia âm cực chân không (DuMont), phát thanh
quảng bá
 1960: Mô phỏng laser (Maiman)
 1962: Thông tin vệ tinh Telstar I
 1962-1966: DV truyền số liệu được đưa ra thương mại; PCM khả thi cho truyền
dẫn tín hiệu thoại và truyền hình; lý thuyết truyền dẫn số, mã sửa sai (Viterbi)

Nhóm 3. Đ4-ĐTVT

5


Lịch sử phát triển viễn thông
 1964: Khai thác các hệ thống chuyển mạch
 1970-1975: CCITT phát triển các tiêu chuẩn về PCM
 1975-1985: Hệ thống quang dung lượng lớn, chuyển mạch tích hợp cao, các bộ
vi xử lý tín hiệu số; Mạng di động tổ ong hiện đại được đưa vào khai thác
(NMT, AMPS); Mô hình tham chiếu OSI (tổ chức ISO)
 1985- 1990: LAN, ISDN được chuẩn hoá, các DV truyền SL phổ biến, truyền
dẫn quang thay cáp đồng trên các đường truyền dẫn băng rộng cự ly xa, phát
triển SONET, chuẩn hoá và khai thác GSM, SDH

 1990-1997: GSM tế bào số, truyền hình vệ tinh phổ biến rộng rãi trên thế giới;
Internet mở rộng nhanh chóng nhờ WWW
 2001: HDTV, di động 3G, các mạng băng rộng, các hệ thống truy nhập đưa các
dịch vụ đa phương tiện tới mọi người

Nhóm 3. Đ4-ĐTVT

6


Các khái niệm cơ bản

Quá trình trao
đổi thông tin

Quá trình
trao đổi
thông tin hay
quảng bá
thông tin ở
cự ly xa nhờ
các hệ thống
truyền dẫn
điện từ

Sự hiểu biết, tri thức có khả
năng được biểu diễn dưới
những dạng thích hợp cho quá
trình trao đổi, truyền đưa, lưu
giữ hay xử lý


• Thông tin

• Truyền thông
• Viễn thông
• Mạng viễn thông
Tập hợp tất cả các trang thiết bị
kĩ thuật được sủ dụng để trao đổi
thông tin giữa các đối tượng
trong mang
Nhóm 3. Đ4-ĐTVT

7


Các khái niệm cơ bản
Là dạng hiển thị của thông tin được
chuyển từ nơi này sang nơi khác

Tín hiệu
Tín hiệu tương tự
Tín hiệu số
Tín hiệu biến đổi
liên tục theo thời
gian
f(t)

Tín hiệu rời rạc theo thời gian mà trong
đó thông tin được hiển thị bằng 1 số giá
trị xác định

f(t)
t

t
0 1 0 1 1 0 0 1 1 1

Nhóm 3. Đ4-ĐTVT

8


Một số thuật ngữ và định nghĩa
 MS, POP, BTS, MSC
 CDMA, TDMA, FDMA, GSM
 Fiber - optic cable, Transmission Media
 Wireless Communications
 WiMax
 3G
 4G LTE

Nhóm 3. Đ4-ĐTVT

9


Các thành phần chính
trong một hệ thống viễn thông
Vệ tinh
truyền thông


Truy nhập

Truyền dẫn
vô tuyến

thiết bị
đầu cuối

thiết bị
chuyển
mạch

Truyền dẫn
hữu tuyến
Nhóm 3. Đ4-ĐTVT

thiết bị
chuyển
mạch

thiết bị
đầu cuối
10


Công nghệ trong mạng viễn thông

Chuyển
mạch


Công nghệ
mạng viễn
thông
Truy
nhập

Truyền
dẫn

Nhóm 3. Đ4-ĐTVT

11


Các công nghệ chuyển mạch
Chuyển mạch

Chuyển mạch
kênh

Mạng
điện thoại

Mạng
di động

Chuyển mạch
tin

Mạng

ISDN

Chuyển mạch
gói

Mạch ảo

Định tuyến
từng gói

X.25

LAN

ATM

Internet

Nhóm 3. Đ4-ĐTVT

12
12


Chuyển mạch kênh
 Là loại chuyển mạch phục vụ sự trao đổi thông tin bằng
cách cấp kênh dẫn trực tiếp giữa các đối tượng sử dụng.
 Chủ yếu sử dụng trong dịch vụ thoại.

Nhóm 3. Đ4-


13


Chuyển mạch kênh
• Xử lý cuộc gọi tiến hành qua 3 giai đoạn:
1.
2.
3.

Thiết lập đường dẫn dựa vào như cầu trao đổi thông tin.
Duy trì kênh dẫn trong suốt thời gian trao đổi thông tin.
Giải phóng kênh dẫn khi đối tượng sử dụng hết nhu cầu
trao đổi.

Nhóm 3. Đ4-ĐTVT

14


Đặc điểm:
- Thực hiện trao đổi thông tin giữa các user trên trục thời gian
thực.
- Các user làm chủ kênh dẫn trong suốt quá trình trao đổi.
- Hiệu suất thấp.
- Nội dung trao đổi không mang thông tin địa chỉ.
- Phù hợp với dịch vụ thoại.
- Khi lưu lượng tăng đến ngưỡng nào đó thì cuộc gọi mới có
thể bị
khoá, mạng từ chối mọi yêu cầu kết nối mới đến khi có thể.

Nhóm 3. Đ4-ĐTVT

15


Chuyển mạch tin
 Là loại chuyển mạch phục vụ sự trao đổi thông tin giữa các
bản tin như điện tín, thư điện tử, file.
 Thiết bị đầu cuối gởi đến node chuyển mạch bản tin mang
thông tin địa chỉ đích.
 Bản tin được thu nhận, xử lý (chọn đường) rồi sắp hàng chờ
truyền đi. Phương pháp này gọi là store and forward

Nhóm 3. Đ4-ĐTVT

16


Chuyển mạch tin
 Đặc điểm:
- Không có mối liên hệ thời gian thực giữa các user.
- Kênh dẫn không dành riêng cho các user (dùng chung đường
truyền).
- Hiệu suất cao.
- Yêu cầu độ chính xác.
- Nội dung có địa chỉ.
- Áp dụng cho số liệu.
- Vẫn chấp nhận thao tác mới trong khi lưu lượng mạng đang cao.
- Thời gian trễ: Td = tnhận + txử lý + tsắp hàng
17



Chuyển mạch gói
 Bản tin được chia thành các gói với chiều dài xác định, mỗi
gói có phần header mang thông tin địa chỉ và thứ tự gói.
 Mỗi gói đi qua các node được tiến hành theo phương pháp
store and forward như chuyển mạch tin.
 Tại đầu thu tiến hành sáp xếp các gói trở lại.
 Trong các gói luôn có trường kiểm tra để đảm bảo gói truyền
không lỗi qua từng chặng.

Nhóm 3. Đ4-ĐTVT

18


Công nghệ truyền dẫn
Cáp xoắn đôi, cáp đồng trục, cáp
quang, sóng vô tuyến

Tín hiệu
vào

Kênh
truyền

Bộ phát
Tín hiệu
phát


Xử lý tín hiệu đầu vào
tạo ra tín hiệu truyền
dẫn phù hợp với kênh
truyền: mã hoá, ghép
kênh, điều chế, biến đổi
quang/điện

Bộ thu
Tín hiệu
nhận

Tạp âm,
nhiễu,
méo

Nhóm 3. Đ4-ĐTVT

Tín hiệu
ra

Nhận tín hiệu từ kênh
truyền đưa tới bộ biến
đổi tại đích: lọc bỏ tạp
âm ngoài băng, khuếch
đại bù suy hao truyền
dẫn, cân bằng bù méo
dạng, giải điều chế, phân
kênh và giải mã
19



Hệ thống truyền dẫn số
Điểm B

Điểm A

Thông
tin

Thoại
Hình ảnh
Dữ liệu

Mã hoá

Điều chế

Ghép
kênh

Ghép
kênh theo
Mã hoá
tần số/
thời gian

Truyền dẫn

Cáp đồng
Cáp quang

Viba

Phân
kênh

Phân
kênh theo
tần số/
thời gian

Giải mã

Giải điều
chế
Giải mã

Thông
tin

Thoại
Hình ảnh
Dữ liệu

Vệ tinh

Nhóm 3. Đ4-ĐTVT

20



Hệ thống truyền dẫn số

Ưu điểm
• Kinh tế: nhờ có sự phát triển của công
nghệ vi mạch, hệ thống truyền dẫn số trở
nên kinh tế hơn nhiều hệ thống tương tự
• Chất lượng truyền dẫn: ít bị ảnh hưởng
bởi nhiễu, méo đường tryền hơn hẳn so
với hệ thống tương tự
Nhóm 3. Đ4-ĐTVT

21


Một số môi trường truyền dẫn số
Truyền dẫn hữu tuyến

-Cáp đồng: cáp thẳng, xoắn đôi, đồng trục
- Cáp quang: đơn mode, đa mode
Truyền dẫn vô tuyến
- Hồng ngoại, BlueTooth, Viba, vệ tinh

Nhóm 3. Đ4-ĐTVT

22


Một số công nghệ truyền dẫn số
PDH (tiêu chuẩn Châu Âu)
Cấp 1: Ghép 30 kênh thoại thành luồng có tốc

độ 2048 kb/s
Cấp 2: Ghép 4 luồng cấp 1 thành luồng cấp 2
có tốc độ 8448 kb/s
Cấp 3: Ghép 4 luồng cấp 2 thành luồng cấp 3
có tốc độ 34368 kb/s
Cấp 4: Ghép 4 luồng cấp 3 thành luồng cấp 4
có tốc độ 139264 kb/s
Cấp 5: Ghép 4 luồng cấp 4 thành luồng cấp 5
có tốc độ 557056 kb/s
Nhóm 3. Đ4-ĐTVT

23


Một số công nghệ truyền dẫn số
SDH (ITU-T G.707)

STM-1:

155.520 kb/s

~

155 Mb/s

STM-4:

622.080 kb/s

~


620 Mb/s

STM-16: 2.488.320 kb/s

~

2,5 Gb/s

STM-64: 9.953.280 kb/s

~

10 Gb/s

Nhóm 3. Đ4-ĐTVT

24


Công nghệ truy nhập

Nhóm 3. Đ4-ĐTVT

25


×