Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

ĐIỆN tử VIỄN THÔNG CHƯƠNG 5 gui sv khotailieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.92 MB, 17 trang )

CHƯƠNG 5.
THIẾT KẾ TUYẾN VIBA


CHƯƠNG 5. THIẾT KẾ TUYẾN VIBA
I. Tính toán đường truyền
1. Dựng mặt cắt nghiêng của đường truyền


CHƯƠNG 5. THIẾT KẾ TUYẾN VIBA
I. Tính toán đường truyền
2. Xác định độ cao anten thỏa mãn tiêu chuẩn
khoảng hở C
ha1 = h2 + ha2 + [B - (h2 + ha2)]
(d/d2) - h1
[m]
ha2 = h1 + ha1 + [B - (h1 + ha1)]
(d/d1) - h2
[m]


CHƯƠNG 5. THIẾT KẾ TUYẾN VIBA
I. Tính toán đường truyền
2. Xác định độ cao anten thỏa mãn tiêu chuẩn khoảng
hở C


CHƯƠNG 5. THIẾT KẾ TUYẾN VIBA
I. Tính toán đường truyền
2. Tính toán các tham số tuyến



a. Mô tả tuyến
Mô tả tuyến

Trạm A

Trạm B

RMD1504

RMD-1504

1.770

1.830

1. Số chặng tiếp phát
2. Loại thiết bị
3. Tên trạm
4. Tần số (GHz)

Trung tâm băng: 1.8
5. Phân cực

Ngang

6. Dung lượng kênh (Mbps)

4Mbps



a. Mô tả tuyến

Mô tả tuyến
7. Loại điều chế của máy phát
8. Tham khảo sơ đồ đo đạc

9. Độ nâng vị trí (m)
10. Vĩ độ / kinh độ (độ, phút, giây)
11. Độ dài đường truyền dẫn (km)
12. Độ cao của an ten (m)
13. Độ cao của an ten phân tập (m)

Trạm A

Trạm B
QPSK


b. Tính toán tổn hao
Các tổn hao
14. Tổn hao đường truyền
A0 =
dẫn của không gian tự do 92.54 + 20 lg (fGhz . dkm)
(dB)
15. Loại phi đơ
WC109
WC109
(γf=5dB/100m) (5dB/10
0m)

16. Độ dài phi đơ
lf = 1.5 độ cao
an ten
17. Tổn hao phi đơ (dB)
Af=lf. γf/100
18. Tổn hao rẽ nhánh (dB) Ab = 4.1 (thường
4.7
(2- 8)dB.


b. Tính toán tổn hao
19. Tổn hao của bộ phối
hợp và bộ nối (dB)
20. Tổn hao của suy giảm
vật chắn (dB)
21. Tổn hao hấp thụ khí
quyển (dB)
22. Tổng tổn hao của tất
cả các cột (dB)

0.7

0.7


Tăng ích
23. Tăng ích của anten so với an
ten đẳng hướng (dBi)
24. Máy phát (dBm)
25. Cs máy thu (dBm)

26. Tổng suy giảm (dB)
27. Mức vào máy thu (dBm)
28. Mức ngưỡng thu được RXa
(dBm)
29. Mức ngưỡng thu được RXb
(dBm)
30. Độ suy giảm RFI (dB)
31. Độ dự trữ pha đing phẳng
FMa (dB)

40

40

37
37
Công suất phát (dbm)+tăng ích
thu(dbi) +tăng ích phát (dbi)tổng tổn hao (db)
(22)-(23)
Pr=(24)-(26)
-94 (BER = 10-3)
-91(BER = 10-6)
Độ suy giảm do giao thoa tần
số vô tuyến (0dB)
Fma=Pr-RXa


c. Tính toán ảnh hưởng của pha đing phẳng
33. Hệ số xuất hiện pha
đing nhiều tia


Phương pháp Majoli:

P0 = 0,3.a.C.( f / 4)(d / 50) 3

Phương pháp CCIR:
P0 = KQ. f B d C

34. Xác suất đạt RXa, Pa
35. Xác suất đạt RXb, Pb

Pa = 10 − FM a 10

Pb = 10

− FM b 10

36. Khoảng thời gian pha
đing Ta (s)

Ta = C 2 10

37. Khoảng thời gian pha
đing Tb (s)

Tb = C2 10[ −α2 FM b / 10 ]. f

[ −α 2 FM a / 10 ]

.f


β2

β2



Bảng tra cứu các tham số dùng cho tính toán đường truyền


II. Các tính toán chỉ tiêu chất lượng và khả năng sử dụng
1. Tính toán chỉ tiêu chất lượng



Tính toán khả năng sử dụng


BÀI TẬP
Tuyến TTVB cự ly 40km, chiều cao anten thu 25m,
độ lợi của hai trạm thu phát đều bằng 10m,
d1=d2=20km, tần số hoạt động 6Ghz, độ tăng ích
anten phát và thu 50dBi, vật chắn cao nhất tại điểm
giữa tuyến =30m, (đã bao gồm độ lồi trái đất) so với
tia truyền chính, độ dài fi đơ =1.5 độ cao anten, suy
hao fido 4 dB/100m, suy hao do mưa 10dB, tổn hao
bộ phối hợp và bộ nối mỗi bên 0.6dB, tổn hao rẽ
nhánh mỗi bên 4dB . Công suất máy phát 40dBm.
Tính độ cao anten phát và công suất đến máy thu




×