Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Điện tử viễn thông đề cương ôn tập khotailieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 29 trang )

Câu 1: Mô hình OSI và chức năng của từng từng và so sánh
TCP và OSI:
Tầng 7: Tầng ứng dụng (Application layer) Nó cung cấp phương
tiện cho người dùng truy nhập các thông tin và dữ liệu trên
mạng thông qua chương trình ứng dụng. Một số ví dụ về các
ứng dụng trong tầng này bao gồm Telnet, giao thức truyền tập
tin FTP và giao thức truyền thư điện tử SMTP, DNS …
Tầng 6: Tầng trình diễn (Presentation layer) Tầng trình diễn biến
đổi dữ liệu để cung cấp một giao diện tiêu chuẩn cho tầng ứng
dụng. Nó thực hiện các tác vụ như mã hóa dữ liệu, nén dữ liệu.
Tầng 5: Tầng phiên (Session layer) Tầng phiên kiểm soát các
(phiên) hội thoại giữa các máy tính. Tầng này thiết lập, quản lý
và kết thúc các kết nối giữa trình ứng dụng địa phương và trình
ứng dụng ở xa. Tầng 4: Tầng giao vận (Transport Layer) Tầng
giao vận cung cấp dịch vụ chuyên dụng chuyển dữ liệu giữa các
người dùng tại đầu cuối, nhờ đó các tầng trên không phải quan
tâm đến việc cung cấp dịch vụ truyền dữ liệu đáng tin cậy và
hiệu quả. Tầng giao vận kiểm soát độ tin cậy của một kết nối
được cho trước. Một số giao thức có định hướng trạng thái và
kết nối (state and connection orientated). Có nghĩa là tầng giao
vận có thể theo dõi các gói tin và truyền lại các gói bị thất bại.
Một ví dụ điển hình của giao thức tầng 4 là TCP. Tầng này là
nơi các thông điệp được chuyển sang thành các gói tin TCP hoặc
UDP. Ở tầng 4 địa chỉ được đánh là address ports, thông qua
address ports để phân biệt được ứng dụng trao đổi.
Tầng 3: Tầng mạng (Network Layer) Tầng mạng cung cấp các
chức năng và qui trình cho việc truyền các chuỗi dữ liệu có độ
1


dài đa dạng, từ một nguồn tới một đích. Tầng mạng thực hiện


chức năng định tuyến, .Các thiết bị định tuyến (router) hoạt
động tại tầng này
Tầng 2: Tầng liên kết dữ liệu (Data Link Layer) Tầng liên kết
dữ liệu cung cấp các phương tiện có tính chức năng và quy trình
để truyền dữ liệu giữa các thực thể mạng, phát hiện và có thể
sửa chữa các lỗi trong tầng vật lý nếu có. Cách đánh địa chỉ
mang tính vật lý, nghĩa là địa chỉ (địa chỉ MAC) được mã hóa
cứng vào trong các thẻ mạng (network card) khi chúng được sản
xuất. Tầng liên kết dữ liệu có thể được chia ra thành 2 tầng con:
tầng MAC (Media Access Control - Điều khiển Truy nhập
Đường truyền) và tầng LLC (Logical Link Control - Điều khiển
Liên kết Lôgic).
Tầng 1: Tầng vật lí (Physical Layer) Tầng vật lí định nghĩa tất
cả các đặc tả về điện và vật lý cho các thiết bị. Trong đó bao
gồm bố trí của các chân cắm (pin), các hiệu điện thế, và các đặc
tả về cáp nối (cable). Các thiết bị tầng vật lí bao gồm Hub, bộ
lặp (repeater), thiết bị tiếp hợp mạng (network adapter)
Các điểm giống nhau:
- Cả hai đều là phân lớp.
- Cả hai đều có lớp ứng dụng, qua đó chúng có nhiều dịch vụ
khác nhau.
- Cả hai có các lớp mạng và lớp vận chuyển có thể so sánh được.
- Kỹ thuật chuyển mạch gói được chấp nhận

2


- Chuyên viên lập mạng cần phải biết cả hai.
*Các điểm khác nhau:
- Mô hình TCP/IP gọn nhẹ hơn mô hình tham chiếu OSI, đồng

thời có những biến đổi phù hợp thực tế hơn.
Trong khi đó, mô hình TCP/IP, ngoài giao thức chính của lớp
Vận chuyển là TCP (Transmission Control Protocol), còn cung
cấp thêm giao thức UDP (User Datagram Protocol) để thích ứng
với các ứng dụng cần tốc độ cao.
- TCP/IP tập hợp các lớp trình bày và lớp phiên vào trong lớp
ứng dụng của nó.
- TCP/IP tập hợp lớp vật lý và lớp liên kết dữ liệu trong OSI
thành một lớp.
- Các giao thức TCP/IP là các chuẩn cơ sở cho Internet phát
triển, như vậy mô hình TCP/IP chiếm được niềm tin chỉ vì các
giao thức của nó. Ngược lại, các mạng thông thường không
được xây dựng dựa trên nền OSI, ngay cả khi mô hình OSI được
dùng như một hướng dẫn. Nói cách khác nó là một văn phạm
nghèo và có thiếu sót.

3


Câu 2 : Mô tả Giao thức truyền tin tin cậy dừng và chờ
(stop-and-wait) trong các trường hợp sau:
a. môi trường truyền tin tin cậy b. môi trường truyền tin có lỗi
bit c. môi trường truyền tin có lỗi bit và mất gói tin
1.

môi trường truyền tin tin cậy

đặc điểm: bit trong gói tin không bị lỗi, gói tin không bị mất.
FSM cho bên gửi và bên nhận độc lập với nhau: Phía gửi truyền
gói tin qua kênh truyền phía dưới, phía nhận đọc gói tin từ kênh

truyền bên dưới.

Với rdt 1.0, việc gửi đơn giản chỉ là nhận dữ liệu từ tầng trên
thông qua sự kiện rdt_send(data), tạo ra gói dữ liệu (bằng hành
động make_data (packet,data)) và gửi gói dữ liệu (packet) lên
kênh truyền. Trên thực tế, sự kiện rdt_send(data) là kết quả của
một thủ tục (ví dụ khi ứng dụng phía trên sử dụng hàm
rdt_send()).
Ở phía nhận, rdt nhận gói dữ liệu (packet) từ kênh truyền bằng sự
kiện rdt_rcv(packet), lấy dữ liệu ra khỏi gói dữ liệu (bằng hành
4


động extract (packet,data)) và đưa dữ liệu lên tầng trên. Trên thực
tế, sự kiện rdt_rcv(packet) là kết quả của một thủ tục (ví dụ khi
ứng dụng phía trên sử dụng hàm rdt_rcv().
2.Môi trường truyền tin lỗi bit:
Kênh truyền bên dưới có thể khiến bit trong gói tin lỗi
Các khắc phục: bên nhận tích cực(ACK) bên nhận thông báo
tường min cho bên gửi mình nhận đúng và chính xác gói tin.
Bên nhận tiêu cực( NAK) bên nhận thông báo tường minh cho
bên gửi mình nhận đúng gói tin mình nhận lỗi., phía gửi sẽ gửi
lại gói tin khi nhận được NAK
Mô hình
Trong giao thức rdt 2.0, phía gửi có hai trạng thái. Ở trạng thái
thứ nhất, phía gửi đợi dữ liệu từ tầng trên. Trong trạng thái thứ
hai, phía gửi đợi phản hồi ACK hoặc NAK từ phía nhận. Nếu
nhận được ACK (rdt_rcv(rcvpkt ) && isACK(rcvpkt) trong hình
3.10 tương ứng với sự kiện này), phía gửi biết được gói dữ liệu
chuyển đến đích an toàn, vì vậy nó trở về trạng thái đợi dữ liệu

từ tầng trên để chuyển tiếp. Nếu nhận được NAK, phía gửi gửi
lại gói dữ liệu rồi quay lại trạng thái đợi phản hồi ACK hoặc
NAK cho gói dữ liệu vừa gửi lại. Chú ý rằng khi phía gửi ở
trong trạng thái chờ phản hồi (ACK hoặc NAK), nó không thể
nhận thêm dữ liệu từ tầng trên đưa xuống. Nó chỉ chấp nhận dữ
5


liệu khi nhận được ACK và chuyển trạng thái. Phía gửi không
gửi dữ liệu cho đến khi nó chắc chắn rằng phía nhận đã nhận
đúng gói dữ liệu đã gửi.
3.môi trường truyền tin có lỗi bit và mất gói tin
Dữ liệu trên kênh truyền không những bị lỗi mà còn có thể bị
mất, đây là tình huống không phải không phổ biến trong mạng
máy tính ngày nay, kể cả Internet. Lúc này giao thức cần phải
giải quyết hai vấn đề: làm thế nào để phát hiện gói dữ liệu bị mất
và làm gì khi mất gói dữ liệu. Sử dụng cơ chế phát hiện lỗi nhờ
checksum, số thứ tự, biên nhận ACK và truyền lại gói dữ liệu đã được phát triển trong giao thức rdt 2.2 - cho phép chúng ta giải
quyết được vấn đề thứ hai. Để giải quyết vấn đề thứ nhất, chúng
ta cần đến một cơ chế mới.
Giải pháp
Phía gửi đợi phản hồi trong một khoảng thời gian hợp lý, truyền
lại nếu trong khoảng thời gian này không nhận được ACK. Nếu
gói tin hay ACK chỉ bị trễ thì truyền lại có thể trùng lặp nhưng
STT có khả năng giải quyết vấn đề này hoặc nếu bên nhận phải
tường minh gói nào nhận đúng. Trong giải pháp này cần có bộ
định thời đếm ngược.

6



Câu 3: Mô tả cơ chế truyền tin tin cậy kiểu đường ống
(pipelined protocol): Go-back-N và Selective Repeat
Giao thức kiểu đường ống: phia gửi đồng thới gửi nhiều gói tin
mà không cần biên nhận
Tăng khoảng số thứ tự
Cần bộ đệm dữ liệu tại bên gửi/ nhận
Có 2 giao thức chính là go back n và selective repeat
Go back n:
Trong giao thức Go-Back-N, phía gửi cho phép truyền đi đồng
thời nhiều gói dữ liệu mà không phải đợi biên nhận. Tuy nhiên
tổng số gói dữ liệu không phải là vô hạn mà bị giới hạn bởi giá
trị N - tổng số gói dữ liệu tối đa chưa được biên nhận trong
đường ống. Hình dưới là khoảng số thứ tự trong giao thức GoBack-N. Định nghĩa base là số thứ tự của gói dữ liệu đã được
truyền đi lâu nhất chưa được biên nhận và nextseqnum là số thứ
tự nhỏ nhất chưa được sử dụng (là số thứ tự của gói tiếp theo sẽ
gửi). Có bốn khoảng số thứ tự như sau: Khoảng [0,base-1] ứng
với số thứ tự của các gói dữ liệu đã được truyền đi và đã được
biên nhận. Khoảng [base, nextseqnum-1] ứng với các gói dữ liệu
7


đã được gửi đi nhưng chưa được biên nhận. Khoảng
[nextseqnum, base +N- 1] có thể được sử dụng làm số thứ tự cho
các gói sẽ được gửi nếu như có dữ liệu từ tầng trên chuyển
xuống. Khoảng từ [base+n] trở lên chưa được sử dụng cho đến
khi các gói tin đợi biên nhận được biên nhận. Trong hình,
khoảng cho phép số thứ tự của những gói dữ liệu đã được gửi
nhưng chưa được biên nhận có thể xem là một “cửa sổ” kích
thước N nằm trong phạm vi số thứ tự. Khi giao thức vận hành,

cửa sổ này có thể “trượt” trên toàn bộ khoảng số thứ tự. Vì vậy,
N thường được xem là độ lớn cửa sổ (window size) và giao
thức GBN là giao thức cửa sổ trượt (sliding-window)

ACK (n) : biên nhận tất cả các gói tin có STT <= n – “biên nhận
tích lũy”
Có thể bỏ qua các ACK trùng lặp (xem bên nhận)
Bộ định thời cho các gói tin gửi đi nhưng chưa biên nhận

8


Timeout (n) : truyền lại gói n và tất cả các gói có STT cao hơn
trong cửa sổ.
GBN: FSM mở rộng của phía gửi
Có dữ liêu từ trên chuyển xuống : khi rdt_send() được phía trên
sử dụng để chuyển dữ liệu xuống, phía gửi phải kiểm tra xem
cửa sổ đã đầy chưa (tức là đã có N gói dữ liệu gửi đi chưa được
biên nhận không). Nếu cửa sổ chưa đầy, phía gửi tạo ra và sau
đó gửi gói dữ liệu đồng thời cập nhật các biến. Nếu cửa sổ đầy,
phía gửi không chấp nhận dữ liệu từ tầng trên và thông báo cửa
sổ đã đầy. Khi đó, tầng trên sẽ phải gửi lại. Trên thực tế, phía
gửi sẽ đưa dữ liệu vào vùng đệm (nhưng chưa gửi ngay) hoặc có
cơ chế đồng bộ (sử dụng semaphore hay cờ) chỉ cho phép tầng
ứng dụng sử dụng rdt_send() khi cửa sổ chưa
Nhân được một ACK: trong giao thức GBN, giá trị biên nhận
gói tin có số thứ tự n sẽ mang giá trị tích luỹ, nghĩa là toàn bộ
gói dữ liệu có số thứ tự nhỏ hơn hoặc bằng n đều đã được phía
nhận nhận đúng. Chúng ta sẽ quay lại vấn đề này khi xem xét
phía nhận trong giao thức GBN

Hết thời gian đợi (timeout): tên giao thức - “Go-Back-N” bắt
nguồn từ hành vi của phía gửi khi dữ liệu bị mất hay bị trễ.
Giống như trong giao thức stop and wait, timer được sử dụng để
xử lý việc mất gói dữ liệu hay gói phản hồi. Khi hết thời gian
đợi (timeout), phía gửi sẽ gửi lại tất cả các gói dữ liệu đã được
gửi đi trước đó nhưng chưa được biên nhận. Trong hình 3.19,
phía gửi chỉ sử dụng duy nhất một timer, có thể xem là timer của
gói dữ liệu đã được truyền đi lâu nhất nhưng chưa được biên
nhận. Nếu ACK nào đó được nhận nhưng vẫn còn gói dữ liệu
9


gửi đi chưa được biên nhận thì timer sẽ được khởi động lại. Nếu
tất cả các gói dữ liệu đã gửi đều được biên nhận thì có thể ngừng
timer.
GBN: FSM mở rộng của phía nhận
Chính sách biên nhận: luôn luôn biên nhận cho gói tin nhận
đúng. Biên nhận gói tin theo đúng thứ tự có STT lớn nhất.
Có thể tạo ra biên nhận trùng lặp
Phải ghi nhớ giá trị mình muốn nhận
Gói tin không đúng STT
Loại bỏ (không lưu lại)
Biên nhận STT gói tin đúng thứ tự lớn nhất.
Giao thức selective repeat
Phia nhận: biên nhận riêng lẻ từng gói tin nhận đúng
Có thể lưu lại tạm thời các gói tin không theo đúng STT để sau
này dùng lại
Phia gửi: chỉ gửi lại các gói tin chưa có biên nhận
Phia gửi: mỗi gói tin có bộ định thời riêng
Cửa sổ phía gửi

STT liên tiếp có kich thước N
Hạn chế số lượng gói dữ liệu đã gửi đi nhưng chưa biên nhận
10


Phia gửi:
1. Dữ liệu nhận được từ phía trên
Khi nhận được dữ liệu từ phía trên, bên gửi SR kiểm tra số thứ
tự sẽ gửi. Nếu số thứ tự sẽ gửi nằm trong cửa sổ gửi, dữ liệu
được đóng gói và gửi đi, ngược lại thì dữ liệu được lưu giữ
trong bộ đệm hoặc gửi trả lên tầng trên để gửi sau, giống
GBN.
2. Hết thời gian đợi - Timeout
Timer lại được sử dụng để phát hiện mất gói tin. Tuy nhiên,
mỗi gói tin gửi đi có một timer riêng, bởi vì chỉ có duy nhất
một gói tin được gửi lại khi hết thời gian đợi. Có thể sử dụng
đồng hồ hệ thống giữ vai trò đồng bộ cho các timer.
3. Nhận được ACK
Nếu nhận được ACK, bên gửi đánh dấu gói tin đã được
chuyển đúng. Nếu số thứ tự của gói tin vừa được biên nhận
bằng send_base, cánh cửa sổ sẽ trượt tới gói tin có số thứ tự
11


nhỏ nhất chưa được biên nhận. Nếu cửa sổ di chuyển và còn
các gói tin chưa được truyền thì các gói tin đó sẽ được gửi.
Phía nhận
1.Pkt n thuộc [rcvbase, rcvbase+N-1]
Gửi ACK (n)
Không đùng thứ tự : lưu tạm

Đúng thứ tự : chuyển tất cả các dữ liệu đã nhận đúng thứ tự lên
tầng ứng dụng bên trên
2 Pkt n thuộc [rcvbase – N, rcvbase-1]
gửi biên nhận lại cho gói tin (mặc dù đã biên nhận từ
trước).ACK(n)
3 Các trường hợp :Bỏ qua gói tin đó đi
Sự xác định của bên gửi và bên nhận về cái gì đã được nhận, cái
gì chưa được nhận không phải luôn luôn giống nhau. Với giao
thức SR, điều này có nghĩa là cửa sổ bên gửi và bên nhận không
bao giờ trùng khớp nhau. Thiếu sự đồng bộ giữa cửa sổ bên gửi
và bên nhận có thể gây hậu quả nghiêm trọng khi khoảng số thứ
tự nhỏ.
12


Câu 4: Phương pháp điều khiển tắc nghẽn trong TCP là gì,
nêu thuật toán (gồm 2 bước)
TCP (Transmission Control Protocol) là giao thức phổ biến nhất
hiện nay cho truyền dữ liệu tin cậy trên Internet. Ngoài điều
khiển chống tắc nghẽn ra, nó còn thực hiện chức năng khôi phục
dữ liệu đã mất và quản lý kết nối. Điều khiển chống tắc nghẽn
trong TCP thuộc loại điều khiển vòng kín phản hồi ẩn, TCP dựa
vào mất gói để phát hiện tắc nghẽn. Nó có 2 cơ cấu để phát hiện
ra mất gói. Đầu tiên, khi gói được gởi, phía gởi TCP khởi tạo bộ
định thời. Nếu bộ định thời hết hiệu lực trước khi gói được xác
nhận, TCP xem như gói bị mất. Thứ 2, khi phía nhận TCP nhận
gói không đúng trật tự. Nó gởi xác nhận ACK cho gói mà nó
nhận gần nhất. Ví dụ, giả sử phía nhận nhận gói từ 1 đến 5, và
gói 6 bị mất. Khi phía nhận nhận gói 7, nó gởi dupack cho gói 5.
Phía gởi TCP xét các sự tới của 3 bản sao phúc đáp (3 dupack)

như dấu hiệu của 1 gói mất.
Có 2 giai đoạn :

13


14


Câu 5:Phương pháp đánh địa chỉ IP và chia mạng con
Subnet
Địa chỉ IP là một số nguyên 32 bit, thường được biểu diễn dưới
dạng một dãy 4 số nguyên cách nhau bởi dấu chấm (dotted
format). Một số nguyên trong địa chỉ IP là một byte, thường
được gọi là một octet.
Một địa chỉ IP gồm có 3 phần. Phần đầu tiên là địa chỉ mạng
(network address), phần thứ
cuối cùng là địa chỉ máy (host address) và phần còn lại (nếu có)
là địa chỉ mạng con
(subnet address).
Địa chỉ mạng của một địa chỉ IP được tìm ra khi thực hiện phép
toán logic AND giữa địa
chỉ IP đấy và một giá trị gọi là mặt nạ mạng (network mask).
Network mask cho biết bao nhiêu bit trong địa chỉ IP là địa chỉ
mạng.
các nhà quản trị mạng thường phân chia mạng của họ ra thành
nhiều mạng nhỏ hơn gọi là mạng con subnet Tương tự với địa
chỉ mạng, địa chỉ mạng con cũng được quy định bởi một mask,
gọi là subnet mask. Subnet mask của một địa chỉ mạng có số bit
1 nhiều hơn hoặc bằng (trường hợp bằng có nghĩa là không có

15


chia mạng ra thành subnet) số bit 1 trong network mask của địa
chỉ đó. Ví dụ subnet mask của một mạng thuộc lớp B sẽ có dạng
255.255.xxx.xxx với xxx là số bất kỳ từ 0 -255.
Subnet mask là một con số 32 bit bao gồm n bit 1 ( thường là
các bit cao nhất ) dùng để đánh địa chỉ mạng con và m bit 0
dùng để đánh địa chỉ máy trong mạng con với n+m=32 . Trong
thực tế, để dễ dàng cho hoạt động quản lý các máy trong mạng,
thường chia nhỏ các mạng lớn trong các lớp mạng (A, B, C)
thành các mạng nhỏ hơn. Quá trình này được thực hiện bằng
cách lấy một số bit ở phần định danh host để sử dụng cho việc
đánh địa chỉ mạng. Tuỳ theo cách sử dụng của người quản trị
mạng ( số subnet và số host trên mỗi subnet ) mà số lượng bit
lấy ở phần host nhiều hay ít.
Câu 6: các cơ chế phát hiện lỗi và sửa lỗi.
1.Phương pháp kiểm tra bit chẵn lẻ (Parity bit)
Là phương pháp dùng để tìm các bit lỗi trong truyền bất đồng bộ
và đồng bộ hướng kí tự.
Nguyên lý: Thêm vào mã cần truyền 1 tập tin kiểm tra nào đó để
bên dẫn có thế kiểm soát lỗi
Trước khi truyền dữ liệu đi, người ta thêm vào cuỗi bit 1 gọi là
parity bit.
Nếu tống số bit 1 của xâu truyền đi là chẵn thì bit thêm vào là 0
Nếu tổng số bit 1 trong xâu truyền đi là lẻ thì bit thêm vào là 1.

16



2. Kiểm tra tổng khối BSC ( Block Sum Check ): Block Sum
Check (BSC):
kết hợp parity hàng và cột
• Phát hiện được lỗi sai một số lẻ bit.
• Dò được các lỗi sai một số chẵn bit, ngoại trừ những lỗi xảy ra
đồng thời trên cả hàng và cột.
• Chỉ sửa được sai một bit đơn.
- Khi các khối ký tự đang được truyền, xác suất một ký tự chứa
lỗi bit gia tăng.
- Xác suất một khối ký tự bị lỗi bit được gọi là tỉ lệ lỗi bit BER.
- Phương pháp này sử dụng một tập parity bit được tính từ toàn
bộ khối ký tự trong khung. - Mỗi ký tự trong khung được phân
phối một parity bit (parity hàng). Ngoài ra một bit mở rộng được
tính cho mỗi vị trí bit (parity cột) trong toàn bộ khung. Tập các
parity bit cho mỗi cột được gọi là ký tự kiểm tra khối BCC
(Block Check Character)
3. Kiểm tra CRC (cyclic redundancy check)
CRC (cyclic redundancy check) là một loại hàm băm, được
dùng để sinh ra giá trị kiểm thử, của một chuỗi bit có chiều dài
ngắn và cố định, của các gói tin vận chuyển qua mạng hay một
khối nhỏ của tệp dữ liệu.
CRC là một loại mã phát hiện lỗi.
CRC dựa chủ yếu vào phần bit bổ sung, kỹ thuật CRC dựa trên
phép chia nhị phân
17


Các bước:
Bước thứ nhất, một chuỗi n bit được ghép vào đơn vị dữ liệu. Số
n là một số nhỏ hơn số các bit trong số chia xác định tước có

chiều dài n+1 bit
Bước thứ hai, đơn vị dữ liệu mới kéo dài chia cho số chia sử
dụng một quá trình gọi là chia nhị phân. Phần dư của phép chia
là CRC.
Bước thứ 3, CRC của n bit dẫn ra từ bước 2 thay thế các bit 0
được ghép vào cuối đơn vị dữ liệu. Chú ý là CRC có thể bao
gồm tất cả các bit 0.
Internet checksum
Mục tiêu: phát hiện lỗi( bit bị đổi) trong segment được truyền
Phía gửi:
+ xem nội dung segment như các chuỗi số nguyên 16 bit
Checksum: tổng bù của tất cả các từ
+ Phía gửi đặt giá trị checksum trong trường hợp checksum của
UDP
Phía nhân:
+ tính checksum của segment nhận được
+Kiểm tra checksum vừa tính được với giá trị Trường checksum
Không trung: phát hiện có lỗi
Trùng: Phát hiện được lỗi, nhưng có thể có lỗi.

18


Mã sửa lỗi Hamming
Động lực: muốn có mã sửa lỗi cần ít dư thừa hơn kiểu mã ma
trận chẵn lẻ hai chiểu.
Mã Hamming: với log(M) bit dư thừa:
Sửa tất cả lỗi một bit
Phát hiện các lỗi 2 bit
Đặt các bit chẵn lẻ kiểm tra xen kẽ.

Thủ tục:
Đặt các bit dữ liệu thực sự( thông điệp) tại các vị trí không
phải là lũy thừa của hai
Xây dựng bảng liệt kê biểu diễn nhị phân cho mỗi vị trí
Tính giá trị các bit kiểm tra.
Kết luận:
Mã Hamming có thể phát hiện và sửa được lỗi một bit.
Nếu có nhiều hơn bit bị lỗi, mã Hamming không thể sửa
được.
Giống bit chẵn lẻ, mã Hamming chỉ có hiệu quả khi thông
điệp ngắn.

Câu 7: các phương pháp đa truy cập ngẫu nhiên:
ALOHA chia khe
ALOHA
19


CSMA và CSMA/CD
ALOHA chia khe
Giả định:
Tất cả các khung có kích thước bằng nhau
Thời gian truyền một khung được chia nhỏ thành các khe
Các nút truyền một khung luôn luôn bắt đầu từ khe thứ nhất
Các nút được đồng bộ với nhau
Nếu 2 nút hay nhiều hơn truyền cùng một khe thì tất cả các nút
khác sẽ dò thấy và va chạm.
Hoạt đông:
Các nút sẽ gửi đi khe kế tiếp theo nếu nó nhận được khung mới.
Nếu không có va chạm thì nó sẽ gửi khung mới từ slot tiếp theo.

Nếu có va chạm thì nó sẽ phát lại khung tại thời điểm slot tiếp
theo với xác suất cho trước tới khi thành công thì thôi.
Dưới đây là hoạt động của 3 nút theo phương thức chia khe:

Ưu điểm:
Các nút hoạt động có thể sự dụng toàn bộ tốc độ kênh truyền.
Tính phân bố cao: chỉ có khe mới cần đồng bộ
Đơn giản.
Nhược điểm:
20


Dễ gây va chạm, phí phạm các khe thời gian
Các nút cần phải dò va chạm trong khoảng thời gian ít truyền dữ
liệu
Phải có xung đồng bộ.
Hiệu suất của phương thức:
Giả sử có N nodes với nhiều khung được gửi đi, mỗi lần truyền
một slots với xác suất là p
Xác suất thành công 1 slot/node: = (1 − )
ALOHA thuần túy:
Là phương pháp đơn giản hơn ALOHA chia khe, không cần
đồng bộ.
Khi một khung đầu tiên đến thì sẽ báo ngay lập tức truyền
khung tiếp theo
Khi có va chạm sẽ hủy frame và sẽ truyền lại frame đó trong 1
dịp random

21



Frame gửi tại thời điểm t0-1 sẽ va chạm với frame gửi trong
khoảng (t0-1, t0+1)
 Phương thức nàu sẽ tăng xác suất va chạm
 Hiệu suất thấp
CSMA
là phương thức đa truy nhập cảm nhận sóng mang
mỗi máy Ethernet hay gọi là máy trạm hoạt động độc lập với tất
cả các trạm khác trên mạng, không có một trạm điều khiển trung
tâm. Mọi trạm đều kết nối với Ethernet thông qua một đường
truyền tín hiệu chung còn gọi là đường trung gian. Tín hiệu
Ethernet được gửi theo chuỗi, từng bít một qua đường trung gian
tất cả các trạm thành viên. Để gửi dữ liệu trước tiên cần lắng
nghe có kênh nào dỗi không, nếu dỗi thì mới gửi các gói.
CSMA vẫn có thể có xung đột : độ trễ lan tỏa nghĩ là hai nút có
thể không nghe được cuộc truyền bên kia
Xung đột: thời gian truyền gói tin bị lãng phí.
Chú ý: khoant cách cũng như vận tốc ảnh hưởng đến xác suất
xảy ra xung đột
CSMA/CD:
là phương thức đa truy nhập cảm nhận sóng mang giống như
CSMA
-

Xung đột bị phát hiện trong thời gian ngắn
Loại bỏ các cuộc truyền xung đột => không lãng phí.
Truyền lại: kiên trì hoặc không kiên trì.

Phát hiện xung đột:
22



Dễ trong môi trường hữu tuyến: đo bước sóng, so sánh tín hiệu
truyền đi và tín hiệu nhận được
Khó trong môi trường vô tuyến : phía nhận dự dưng bị treo.
Câu 8 : Định tuyến trong mạng sử dụng thuật toán định
tuyến Distance Vector và thuật toán Link state (thuật toán
Dijkstra tìm đường đi trong mạng): Trình bày thuật toán,
mô tả các bước của thuật toán, xác định đường đi ngắn nhất
từ một router tới các router còn lại, xây dựng bảng định
tuyến)

23


24


Ví dụ

25


×