1
Ngêi thùc hiÖn:
NguyÔn V¨n Kh¬ng
§¬n vÞ: Trêng THCS Thanh Kh¬ng -ThuËn Thµnh- B¾c Ninh
2
Tiết 28. Bài 23. NH NG CU C KH I NGH A L N TRONG
Tiết 28. Bài 23. NH NG CU C KH I NGH A L N TRONG
C C TH K VII - IX
C C TH K VII - IX
1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường nước ta có gì thay đổi?
- Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ. Các châu
huyện do người Trung Quốc cai trị, dưới huyện là hương, xã vẫn do người
Việt tự cai quản.
- ở miền núi: Các tù trưởng địa phương cai quản.
- Trụ sở phủ đô hộ đặt ở Tống Bình (Hà Nội)
3
Lîc ®å níc ta thêi thuéc §êng thÕ kØ VII-IX
phóc léc ch©u
C¸c ch©u ki mi
phong ch©u
Giao ch©u
trêng ch©u
¸i ch©u
DiÔn ch©u
hoan ch©u
4
Tiết 28. Bài 23. NH NG CU C KH I NGH A L N TRONG
Tiết 28. Bài 23. NH NG CU C KH I NGH A L N TRONG
C C TH K VII - IX
C C TH K VII - IX
1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường nước ta có gì thay đổi?
- Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ. Các châu
huyện do người Trung Quốc cai trị, dưới huyện là hương, xã vẫn do người
Việt tự cai quản.
- ở miền núi: Các tù trưởng địa phương cai quản.
- Trụ sở phủ đô hộ đặt ở Tống Bình (Hà Nội).
- Sửa sang đường giao thông thủy bộ, xây thành đắp lũy...
=> Siết chặt ách đô hộ, cai trị trực tiếp đến cấp huyện ...
-Ngoài thuế ruộng, nhà Đường đặt ra nhiều thứ thuế khác. Hàng năm phải
cống nạp những sản vật quý (ngọc trai, sừng tê, vàng bạc, quả vải...)
5
Lîc ®å níc ta thêi thuéc §êng thÕ kØ VII-IX
6
Tiết 28. Bài 23. NH NG CU C KH I NGH A L N TRONG
Tiết 28. Bài 23. NH NG CU C KH I NGH A L N TRONG
C C TH K VII - IX
C C TH K VII - IX
1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường nước ta có gì thay đổi?
- Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ. Các châu
huyện do người Trung Quốc cai trị, dưới huyện là hương, xã vẫn do người
Việt tự cai quản.
- ở miền núi: Các tù trưởng địa phương cai quản.
- Trụ sở phủ đô hộ đặt ở Tống Bình (Hà Nội).
- Sửa sang đường giao thông thủy bộ, xây thành đắp lũy...
=> Siết chặt ách đô hộ.
- Đặt ra nhiều thứ thuế, cống nạp những sản vật quý (ngọc trai, sừng tê, vàng
bạc, quả vải...)
=> tàn bạo, đời sống nhân dân khổ cực
7
2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722)
* Mai Thúc Loan:
- Quê ở làng Mai Phụ (huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh), từ nhỏ ông phải kiếm
củi, chăn trâu, cày ruộng cho nhà giàu.
- Ông rất khôi ngô, tuấn tú.
8
Mai Phô
Lîc ®å khëi nghÜa Mai Thóc Loan
9
2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722)
* Mai Thúc Loan:
- Làng Mai Phụ (huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh), từ nhỏ ông phải kiếm củi,
chăn trâu, cày ruộng cho nhà giàu.
- Ông rất khôi ngô, tuấn tú.
- Cuối những năm 10 của thế kỉ VIII, trên đường đi gánh vải, ông kêu
gọi mọi người bỏ về quê, mộ binh nổi dậy.
* Diễn biến:
- Nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Hoan Châu, ông xưng đế
(Mai Hắc Đế- Vua đen).
10
hoan ch©u
Lîc ®å khëi nghÜa Mai Thóc Loan
11
2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722)
* Mai Thúc Loan:
- Làng Mai Phụ (huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh), từ nhỏ ông phải kiếm củi,
chăn trâu, cày ruộng cho nhà giàu.
- Ông rất khôi ngô, tuấn tú.
* Nguyên nhân: Cuối những năm 10 của thế kỉ VIII, trên đường đi gánh vải
ông kêu gọi mọi người bỏ về quê, mộ binh nổi dậy.
* Diễn biến:
- Nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Hoan Châu, ông xưng đế (Mai
Hắc Đế- Vua đen).
- Mai Hắc Đến liên kết với nhân dân Giao Châu và Cham pa tấn công
thành Tống Bình, Quang Sở Khách bỏ chạy về Trung Quốc.