Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

SKKN_ Lịch sử lớp 9 (Bậc 4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (714.78 KB, 21 trang )

Đặt vấn đề
Việc thực hiện đổi mới nội dung - chơng trình, đổi mới phơng pháp dạy học đ đã ợc năm năm. Với
phơng pháp dạy học mới, phơng tiện , thiết bị đồ dùng dạy học đ trở thành không thể thiếu trong mỗi tiếtã
dạy , ở tất cả các bộ môn . Tăng cờng tính trực quan, tính cụ thể , tính sinh động ,tính hấp dẫncủa giờ
dạy, sẽ góp phần nâng cao chất lợng, hiệu quả của giờ dạy - góp phần tích cực vào việc thực hiện tốt
mục tiêu đổi mới phơng pháp dạy học mà chúng ta thực hiện tích cực trong suốt năm năm qua.
Nh thế, nói đến phơng pháp dạy học mới, không thể không nói đến việc sử dụng tốt phơng tiện,
thiết bị , đồ dùng dạy học. Phơng tiện , thiết bị ,đồ dùng dạy học ,chỉ có thể phát huy tối đa giá trị của nó ,
khi ngời giáo viên biết khai thác và hớng dẫn học sinh khai thác một cách tốt nhất , tất cả các phơng tiện,
thiết bị , đồ dùng dạy học có trong tay .
Với bộ môn lịch sử , phơng tiện và thiết bị dạy học rất đa dạng , phong phú: tranh ảnh , bản đồ (lợc
đồ), mẫu vật , băng hình ,phim đèn chiếuTrong phạm vi của đề tài này , tôi xin đề cập tới việc :
Khai
thác hệ thống kênh hinh trong SGK lịch sử lớp 9 .
A.Nhận thức cũ - giải pháp cũ :
1) Nhận thức cũ :
SGK lớp 9 cũ có 43 kênh hình ở cả hai tập. (Trong đó , có 26 tranh ảnh và 17 lợc đồ). Trong
quan điểm và nhận thức của hầu hết giáo viên bộ môn lịch sử trớc đây: Hệ thống kênh hình trong SGK
nói riêng , hay thiết bị đồ dùng dạy học lịch sử ( lợc đồ tranh ảnh , mẫu vật ) nói chung, chỉ là để minh
hoạ cho hệ thống kênh chữ ,để bổ sung làm phong phú nội dung SGK, còn giá trị về mặt kiến thức thì rất
ít
2) Giải pháp cũ :
Chính vì nhận thức , quan điểm về tác dụng của hệ thống kênh hình nh vậy, nên trong quá trình
giảng dạy , giáo viên không thực sự chú ý nhiều đến khai thác hệ thống kênh hình .
+ Lúc nhớ , có thể khai thác qua loa (cho có ),cha biết nên khai thác trọng tâm vào đâu.Sự đầu t
cho khai thác kênh hình chủ yếu còn ở dạng minh hoạ, cha chú trọng về mặt kiết thức.
Ví dụ: khi phân tích kết quả của cải cách ruộng đất(cuối năm 1953 đến năm 1956) giáo viên cho
học sinh quan sát hình 58 và giới thiệu:đây là hình ảnh ngời nông dân đợc chia ruộng trong cải cách
ruộng đất. Nếu chỉ dừng lại nh thế, thì giáo viên không giới thiệu học sinh cũng biết đợc (khai thác hình 58
cụ thể nên nh thế nào sẽ có ở phần sau).
+ Hoặc: nếu thời gian không còn nhiều, giáo viên có thể bỏ qua không khai thác kênh hình ; thậm


chí vẫn có thể "quên" không khai thác! Chính vì vậy , trong một thời gian dài , với phơng pháp dạy học
cũ , " một nguồn kiến thức quan trọng " đ bị bỏ quên một cách vô tình .ã
1
B .Nhận thức mới - giải pháp mới
1) Nhận thức mới :
Hiện nay, với phơng pháp dạy học mới, đồ dùng dạy học nói chung , hay hệ thống kênh hình
trong SGK lớp 9 nói riêng, không chỉ dừng lại ở giá trị "minh hoạ" cho hệ thống kênh chữ - mà chính thiết
bị, đồ dùng dạy học(trong đó có hệ thống kênh hình ) là công cụ, là phơng tiện cung cấp kiến thức và
chính nó là"nguồn kiến thức".
Nh ta biết, học tập lịch sử là quá trình nhận thức những điều đ diễn ra trong quá khứ của x hội,ã ã
để hiểu về hiện tại và chuẩn bị cho tơng lai. Vì vậy nhiệm vụ đầu tiên, tất yếu của bộ môn lịch sử ở trờng
phổ thông là tái tạo lịch sử. Để tái tạo lịch sử, trớc hết phải kể đến lời nói sinh động giàu hình ảnh của
giáo viên(tờng thuật, miêu tả, kể chuyện, nêu đặc điểm của nhân vật lịch sử). Nhng, so với lời nói của
giáo viên, các phơng tiện trực quan( bản đồ - lợc đồ, tranh ảnh, mẫu vật) có u thế nhiều hơn: tạo ra
hình ảnh lịch sử cụ thể sinh động , chính xác hơn , giúp học sinh thuận lợi hơn trong việc tạo biểu tợng
lịch sử. Vì vậy, thật là tốt nếu giáo viên biết kết hợp nhuần nhuyễn các phơng tiện trực quan với lời giảng
sinh động của mình.
Sau đây, chúng ta cùng tham khảo một kết quả nghiên cứu mà tiến sỹ Nguyễn Hữu Chí có đề
cập đến trong tài liệu: Đổi mới phơng pháp dạy học lịch sử ở trờng trung học cơ sở( năm 2002).
Tỷ lệ lu giữ trong trí nhớ:
Phơng pháp Sau 3 giờ Sau 3 ngày
1 30%
Lời nói
10%
2 60%
Hình ảnh
20%
3 80%
Lời và hình
70%

4 90%
Lời, hình và hành động
80%
5 99%
Tự phát hiện
90%
Ta lu ý các phơng pháp 3, 4, 5: khi giáo viên kết hợp đợc phơng pháp dùng lời và các phơng
pháp nhằm huy động đồng thời nhiều giác quan tham gia vào quá trình học tập, tổ chức tốt quá trình dạy
học thì kết quả sẽ khả quan. Lời giảng sinh động, giàu hình ảnh; đồ dùng trực quan đầy đủ; cách thức tổ
chức khai thác kiến thức chuẩn xác của giáo viên, là những yếu tố quyết định cho thành công của mỗi tiết
dạy.
ở đây, chúng ta đang đề cập đến một loại phơng tiện trực quan luôn có trong tay, luôn phải sử
dụng trong mọi tiết dạy, đó chính là hệ thống kênh hình trong SGK.H y khai thác triệt để kênh hình, kếtã
hợp với khai thác tốt kênh chữ , chúng ta sẽ hoàn thành tốt mục tiêu của bài học, học sinh sẽ nhanh
chóng hiểu bài và lu gĩ kiết thức bền vững hơn. Giáo viên không chỉ có nhiệm vụ khai thác tốt nội dung
kênh hình trong quá trình giảng dạy mà còn có nhiệm vụ tổ chức kỹ năng học sinh khai thác kênh hình ấy
một cách đúng hớng nhất - hình thành ở các em kỹ năng khai thác tranh ảnh , lợc đồ (bản đồ).có nh
thế ,hệ thống kênh hình (một dạng quan trọng của thiết bị ,đồ dùng dạy học môn lịch sử) mới phát huy đ -
ợc tác dụng - nhằm nâng cao hiệu quả,chất lợng của giờ lịch sử - góp phần làm bài giảng sinh động , hấp
dẫn , sâu sắc về kiến thức .Nếu giáo viên khai thác kênh hình tốt ,sẽ để laị những ấn tợng cụ thể,đậm nét
lu giữ trong trí nhớ góp phần làm các em thêm yêu ,thêm quý môn lịch sử - cải thiện dần quan
niệm :"môn lịch sử là khô khan , chán ngắt ".Ngợc lại , giúp các em nhận ra bản chất đích thực của môn
lịch sử :Rất hay , rất hấp dẫn có giá trị lớn trong giáo dục t tởng,đạo đức ; giáo dục tình yêu quê hơng, đất
nớc, con ngời, cho các em nhận thức ngày càng tốt hơn về quy luật phát triển x hội.ã
2) Giải pháp mới:
2
Nếu nh SGK lớp 9 cũ , đa vào 43 kênh hình (ở cả hai tập ) ,thì SGK lớp 9 mơí đa vào 92 kênh
hình (trong đó có 27 lợc đồ và 65 tranh ảnh) .Đây chính là điểm mới về kênh hình của SGK mới và cũng
chính là một trong những biểu hiện rõ nét về đổi mới nội dung -chơng trình SGK lớp 9 mới - nhằm đổi mới
phơng pháp dạy học : Nhằm giúp thầy và trò khai thác kiến thức và rèn luyện kĩ năng trong học tập .

Kênh hình , bên cạnh kênh chữ , ngoài mục đích minh hoạ cho kênh chữ , còn chứa đựng trong đó
nội dung mà kênh chữ không chứa đựng nổi . Kênh hình giúp thể hiện một cách đầy đủ , chính xác và
sinh động kiến thức của bài giảng.
Tuy nhiên , điều quan trọng nhất , là làm thế nào để hệ thống kênh hình trong SGK " thể hiện tối
đa giá trị " của nó ?
Trớc tiên, chúng ta cùng thống nhất các bớc cụ thể khi khai thác nội dung kênh hìnn trong
SGK( bản đồ - lợc đồ, tranh ảnh):

( *) Khai thác nội dung l ợc đồ (bản đồ ) :
- Bớc 1: Học sinh quan sát lợc đồ (chú ý quan sát cả nội dung , ranh giới và các kí hiệu của lợc đồ)
- Bớc 2 : Giáo viên đặt câu hỏi nêu vấn đề và gợi ý học sinh tìm hiểu nội dung lợc đồ .
- Bớc 3: Học sinh trình baỳ kết quả tìm hiểu nội dung lợc đồ .
- Bớc 4:Giáo viên nhận xét , bổ sung , hoàn chỉnh nội dung lợc đồ (gắn liền với nội dung bài học )
(*) Khai thác nội dung tranh ảnh :
- Bớc 1: Học sinh quan sát tranh ảnh để xác định một cách khái quát nội dung tranh ảnh cần
khai thác.
- Bớc 2: Giáo viên nêu câu hỏi , nêu vấn đề , tổ chức hớng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung
tranh ảnh .
- Bớc 3: Học sinh trình bày kết quả tìm hiểu nội dung tranh ảnh .
- Bớc 4: Giáo viên nhận xét , bổ sung , hoàn thiện nội dung khai thác tranh ảnh , cung cấp kiến
thức cho học sinh .
Các bớc khai thác nội dung kenh hình trong SGK trên đây, đợc xem là quy trình bắt buộc mà tất
cả chúng ta phải thực hiện nhiêm túc, việc còn lại để trả lời đợc câu hỏi: Làm thế nào để hệ thống kênh
hình trong SGK thể hiện đợc tối đa giá trị của nó?
Tôi xin đi vào hai vấn đề cơ bản :
1. Khai thác kênh hình vào lúc nào ?
2. Khai thác kênh hình nh thế nào ?
Nội dung cụ thể :
Với phơng pháp dạy - học mới , lấy học sinh làm trung tâm , dới sự hớng dẫn và tổ chức cuả thầy


trò tích cực , chủ động , năng động , sáng tạo chiếm lĩnh tri thức .
Một trong những yêu cầu của triết học là mọi đối tợng học sinh trong lớp đều đợc làm việc , đều
đợc suy nghĩ , đều có cơ hội để trình bày suy nghĩ của mình .Để làm trọn vẹn đợc điều nằy , trong một
quỹ thời gian có hạn hoàn toàn không dễ! Việc khai thác nội dung cơ bản của hệ thống kênh chữ đ mấtã
rất nhiều thời gian , bên cạnh đó , giáo viên phải tổ chức , hớng dẫn học sinh khai thác kênh hình nh thế
nào cho tốt về kiến thức lại phải tiết kiệm đợc thời gian , để bài học hoàn thiện là một trong những mối
quan tâm lớn của giáo viên ! .
(*) Trong một bài cụ thể , kênh hình nằm ở mục nào ? Nên khai thác kênh hình ấy ở phần đầu
mục , giữa mục hay cuối mục ?(làm sao cho hợp lí để đảm bảo tốt nhất về phơng pháp - phơng
pháp mới) .
3
(*) Khai thác nh thế nào để đảm bảo về kiến thức (để kênh hình : chính là công cụ, là phơng tiện
cung cấp kiến thức và chính nó là nguồn kiến thức ) - kiến thức khai thác phải : vừa đúng , vừa
đủ , vừa sâu lại vừa hay ( vừa phải đảm bảo về thời gian ) là điều rất khó
I. Khai thác kênh hình vào thời điểm nào ?
(*) Việc khai thác kênh hình , gần nh song hành với kênh chữ - khai thác kênh hình có thể đi trớc mở đờng
, có thể đi sau kênh chữ để hoàn thiện nội dung kiến thức và kênh hình đợc khai thác khi kênh chữ đề
cập tới .
Tôi xin đa ra các phơng án , ở 28 kênh hình trong học kì một (từ bài 1 đến bài 17).
1. Các kênh hình đợc khai thác vào đầu mục của bài (từ khai thác kênh hình, sẽ định hớng kiến thức
cho học sinh khi khai thác kênh chữ ):
Hình2(bài1);
Hình3 (bài 2) ;
Hình5 (bài 4) ;
Hình 9 (bài 5) ;
Hình10 ,hình11 (bài 5) ;
Hình 12 (bài 6) ;
Hình 14 (bài 7) ;
Hình 17 (bài 9) ;
Hình 21 (bài 10) ;

Hình 22 , hình23 (bài 11) .
2. Các kênh hình khai thác vào cuối mục ( để hoàn thiện nội dung ) :
Hình 4 (bài 2 ) ; hình 6 (bài 4 ) .
3. Khai thác kênh hình khi kênh chữ đề cập tới ( kênh hình cụ thể hoá nội dung kênh chữ ) :
Hình 1 ( bài 1) ;
Hình 7 , hình 8 (bài 4) ;
Hình 13 ( bài 6 ) ;
Hình 15 (bài7);
Hình 16 ( bài 8) ;
Hình 18, hình 19, hình20 (bài 9);
Hình 24 hình 25 , hình 26 (bài 12),
Hình 27 (bài 14) ;
Hình 28 (bài 16).
Trên đây , là những phơng án , bản thân đ thể nghiệm qua hai năm thực hiện phã ơng pháp dạy
học mới , ở chơng trình lịch sử lớp 9 - Sự sắp xếp và bố trí nằy không phải là một quy định bắt buộc , mà
nó hoàn toàn phụ thuộc vào sự chủ động về kiến thức , khả năng linh hoạt , sáng tạo của mỗi giáo viên .
Tuy nhiên , dù khai thác kênh hình ở thời điểm nào chăng n , thì điều quan trọng nhất vận là : Khaiã
thác theo hớng thể hiện phơng pháp mới - Nghĩa là : Giáo viên phải hớng dẫn học sinh định hớng đợc
kiến thức , tập trung sự suy nghĩ của các em vào trọng tâm của vấn đề .
Chúng ta sẽ đi vào các ví dụ cụ thể :
1) Các kênh hình đợc khai thác vào đầu mục bài :
(*) Ví dụ 1: Hình 2 (lợc đồ các nớc dân chủ nhân dân Đông Âu ) - Bài 1:II .Đông Âu .
4
Hình 2 - Nằm ở mục 1 : Sự ra đời của các nớc dân chủ nhân dân Đông Âu .
* Nếu căn cứ theo nội dung kênh chữ ( nặng về phơng pháp cũ ):
+ Bớc1:
Chúng ta sẽ khai thác hoàn cảnh ra đời của các nớc dân chủ nhân dân Đông Âu .
+ Bớc 2 :
Quá trình thành lập các nớc DCND Đông Âu .
+ Bớc 3:

Mới khai thác kênh hình .( hình 2) .
Nh nh vậy , kênh hình ( hình 2) lúc này xuất hịên chỉ có giá trị minh hoạ cho nội dung kênh chữ (học
sinh xác định tên và vị trí các nớc DCND Đông Âu trên lợc đồ Châu Âu) .
* Khai thác kênh hình (hình 2) theo phơng pháp dạy - học mới ( chúng ta sẽ đa việc khai thác kênh
hình lên đầu mục ).
Sau khi viết mục bài (II, 1) giáo viên hớng dẫn học sinh khai thác kênh hình :
+ Bớc 1:
Giáo viên cho học sinh quan sát hình 2 và đa ra câu hỏi định hớng ? Các nớc DCND Đông Âu
gồm mấy nớc , đó là những nớc nào ? ( chú ý phần chú thích của lợc đồ ).
+ Bớc 2:
Học sinh trả lời : Tên của tám nớc DCND Đông Âu .
+ Bớc 3:

Từ hình 2 (SGK) -> Giáo viên cho học sinh quan sát vị trí tám nớc trên bản đồ Châu Âu ->
Giáo viên hớng dẫn để học sinh nhận biết : Đa số các nớc nằm ở phía đông Châu Âu ( vị trí địa lí ), nhng
có nớc nằm ở phía tây Châu Âu ( cộng hoà dân chủ Đức).

Nh vậy , khái niệm : "Các nớc Đông Âu" trong lịch sử là các nớc ở Châu Âu đi theo con đờng XHCN
chứ không đơn thuần về mặt vị trí địa lí (khái niệm này nặng nề về xu hớng chính trị hơn là về vị trí địa lí,
để phân biệt với các nớc Tây Âu đi theo con đờng TBCN).

Từ khai thác hình 2: Các em đ nắm đã ợc có mấy nớc Đông Âu? Tên các nớc ? Vị trí địa li ? Tại sao
gọi là các nớc Đông Âu ?
5
+ Bớc 4 Giáo viên tổ chức học sinh hoạt động nhóm để khai thác nội dung kênh chữ :
Giáo viên có thể chia lớp thành 6 nhóm để hoàn thành hai câu hỏi ( cứ 3 nhóm làm một câu hỏi ):
(1) Các nớc DCND Đông Âu ra đời trong hoàn cảnh nào?
(2) Các nớc DCND Đông Âu đ hoàn thành Cách mạng DCND nhã thế nào ?

Mỗi câu hỏi : Một nhóm trả lời , hai nhóm còn lại sẽ nhận xét , bổ sung .

+ Bớc 5:Giáo viên treo bảng phụ ( đ chuận kiến thức) để giảng và phân tích (làm rõ đẳc điệm chung ,ã
hoàn cảnh ra đời của các nớc Đông Âu - Kết hợp trình bày ở trên bản đồ Châu Âu ;cũng trong quá trình
phân tích : Giáo viên một lần nữa giúp các em nắm chắc khái niệm "Cách mạng DCND" và khẳng định đ-
ợc bản chất tốt đẹp của "Nhà nớc DCND" ( của dân , do dân và vì dân ).


Lịch sử các nớc Đông Âu đ lật sang trang mới .ã
( khai thác nội dung (1) : Cả kênh hình và kênh chữ từ 13' đến 15').
(*) Ví dụ 2: Hình 3 (cuộc biểu tình đòi li khai và độc lập của Lít -Va )- bài 2: Sự khủng hoảng và tan r củaã
Liên bang Xô Viết .

* Nếu căn cứ theo nội dung kênh chữ :
+ Bớc 1:
Ta tìm hiểu bối cảnh Liên Xô đầu những năm 70 của thế kỉ XX.
+ Bớc 2:
Công cuộc cải tổ của M.Goóc -Ba Chốp .
+ Bớc 3:
Kết cục công cuộc cải tổ

Lúc nằy, Kênh chữ mới đề cập tới sự thành lập "Cộng đồng các quốc gia độc lập
'' (SNG 21/12 1991) - Nếu lúc nằy mới khai thác nội dung kênh hình (hình 3)_ thì
giá trị kênh hình chỉ dừng lại ở sự minh hoạ cho nội dung kênh chữ là chủ yếu ( giá
trị cung cấp kiến thức sẽ mờ đi ).
* Khai thác "Hình 3" theo phơng pháp dạy - học mới :
+ Bớc 1:
Sau khi viết mục bài (Bài 2 ,I ), ta khai thác nội dung "hình 3" ngay .
Hỏi : Các em quan sát hình 3(trang 9) và cho biết nội dung hình 3 nói về vấn đề
gì?
6
(dới sự hớng dẫncủa giáo viên : học sinh sẽ khai thác kiến thức từ trung tâm bức

tranh - hình chiếc kéo cắt rời lãnh thổ Lít -Va ra khỏi Liên Bang cộng hoà XHCN
Xô Viết (CCCP) và biển ngời dơng cao biểu ngữ , hô vang khẩu hiệu đòi Lít- Va
độc lập bên cạnh Lít- Va , nhiều n ớc cộng hoà khác nằm trong Liên Bang cộng
hoà XHCN Xô Viết cũng diễn ra tình trạng tơng tự Đây chính là những sự kiện
báo hiệu sự khủng hoảng trầm trọng và dẫn tới sự tan rã của Liên Bang cộng hoà
XHCN Xô Viết .

Vậy , quá trình khủng hoảng và tan rã của Liên Bang cộng hoà XHCN Xô
Viết ,diễn ra nh thế nào ? chúng ta sẽ tìm hiểu cụ thể
+ Với khai thác hình 3ngay từ đầu mục , sẽ tạo nên sự chú ý đặc biệt , tò mò , ham
muốn tìm hiểu , khám phá :
Tại sao Liên Xô - Niềm tự hào , thành trì của Cách mạng thế giới lại có thể khủng
hoảng và tan rã ?


Nh thế , việc khai thác "hình 3" sẽ có giá trị đi trớc mở đờng : Cung cấp kiến
thức , định hớng kiến thức , tạo ấn tợng mạnh , tạo nên tình huống có vấn đề ,làm
cho các em tập trung suy nghĩ để tìm tòi, khám phá
+ Bớc 2: Chuyển sang khai thác hoàn cảnh dẫn tới sự khủng hoảng ở Liên Bang Xô
Viết .
+ Bớc 3: Công cuộc cải tổ M.Goóc _Ba _Chốp .
+ Bớc 4:Kết cục của công cuộc cải tổ .
2) Các kênh hình đ ợc khai thác vào cuối mục :
(*) Ví dụ 1:
7
- Nếu hình 3 đợc khai thác vào đầu mục I thì hình 4 đợc khai thác vào cuối mục I
(bài 2) :
Khai thác nội dung hình 4 có giá trị hoàn thiện nội dung kiến thức mục(I)
Giáo viên hớng dẫn học sinh nắm đợc : Lãnh thổ rộng lớn chiếm 1/6 S thế giới
mang tên CCCP không còn nữa , thay vào đó là : Lợc đồ của nớc SNG . Đây là sự

kiện nhức nhối , làm đau lòng loài ngời tiến bộ , là nỗi xót xa đau đớn với tất cả
những ai đã từng yêu tổ quốc Xô Viết
(*) Ví dụ 2:
8

×