Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN NÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ HƯỚNG DẪN CÁCH XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI CHO NGƯỜI DÂN TẠI HUYỆN TAM DƯƠNG, TỈNH VĨNH PHÚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.47 KB, 15 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG
--------------

BÁO CÁO
THỰC TẬP TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG

Họ và tên

: Nguyễn Thị Phương Nhung

Lớp

: ĐH4QM2

Mã số sinh viên

: 1411100406

Giảng viên hướng dẫn: Th.s Bùi Thị Thu Trang

Hà Nội, 28/04/2017


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG
----------------

ĐỀ CƯƠNG
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC CHƯƠNG TRÌNH TẬP
HUẤN NÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ HƯỚNG DẪN CÁCH XỬ


LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI CHO NGƯỜI DÂN
TẠI HUYỆN TAM DƯƠNG, TỈNH VĨNH PHÚC


Hà Nội, 28/04/2017


MỤC LỤC

1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH.......................................................................................................1
2. PHÂN TÍCH ĐỐI TƯỢNG.....................................................................................................3
3. MỤC TIÊU.................................................................................................................................4
4. KẾ HOẠCH, NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH, NỘI DUNG BÀI GIẢNG.......................5
4.1. Kế hoạch tổ chức tập huấn..............................................................................................5
4.2. Nội dung tổ chức tập huấn..............................................................................................6
4.3. Nội dung bài giảng..........................................................................................................7
5. KINH PHÍ..................................................................................................................................8
5.1. Nguồn kinh phí................................................................................................................8
5.2. Cơ sở lập dự tốn kinh phí..............................................................................................8
5.3. Tổng kinh phí thực hiện (Dự kiến)...................................................................................8
PHỤ LỤC 1: DỰ TỐN KINH PHÍ..........................................................................................9
PHỤ LỤC 2: NỘI DUNG CHUN ĐỀ.................................................................................11


1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH
Tam Dương là một huyện nằm ở trung tâm của tỉnh Vĩnh Phúc thuộc khu vực
đồng bằng sơng Hồng, địa hình đồi núi thấp là chủ yếu, có địa thế chuyển tiếp giữa
đồng bằng trung du và miền núi; nằm trên trục phát triển quan trọng. Nền kinh tế của
huyện chủ yếu dựa vào nông nghiệp. Ngồi ra các hộ cịn kinh doanh bn bán nhỏ,
một số đi làm thêm ở khu công nghiệp của tỉnh. Công nghiệp của huyện chưa phát

triển mạnh.
Trong những năm gần đây, hoạt động chăn ni của các hộ gia đình ngày càng
phát triển (Với 25.467 hộ dân, thì có khoảng 78% các hộ gia đình có chăn ni gia súc,
gia cầm), và đạt được những thành tích đáng kể. Tốc độ tăng đàn gia súc, gia cầm
trong 10 năm gần đây dao động trung bình từ 3,0 - 6,0%, trong đó đàn lợn tăng 8,77%,
đàn bị tăng 4,1%, gia cầm tăng 6 - 9%, riêng đàn trâu không tăng mà một số vùng có
xu hướng giảm. Quy mơ chăn ni của các hộ dần được mở rộng: trang trại chăn ni
lợn với quy mơ trung bình 20 - 50 con, đối với đàn bị, mỗi hộ ni trung bình 4 - 6
con. Trên địa bàn huyện có khoảng 85 trang trại gà với quy mơ từ vài nghìn con trở
lên. Tỷ lệ các đàn gia súc, gia cầm tăng kèm theo nhu cầu thực phẩm cũng tăng. Các
hộ gia đình thường tự trồng lúa và hoa màu phục vụ nhu cầu sử dụng của gia đình.
Nền kinh tế của huyện dần được cải thiện và đang trên đà phát triển. Do các
hoạt động chăn nuôi trên địa bàn thường là tự phát, quy mơ hộ gia đình nên hầu như
khơng có hệ thống xử lý nước thải, khí thải mà thải trực tiếp ra ngồi mơi trường gây
mùi hơi khó chịu, mất mỹ quan môi trường và ô nhiễm môi trường nhất là ở các con
mương, kênh, rạch. Đó là mơi trường lý tưởng để các lồi ruồi, muỗi và cơn trùng phát
triển, chúng cịn là những ký chủ trung gian gây nên các bệnh truyền nhiễm nghiêm
trọng ảnh hưởng lớn đến đời sống và sức khỏe của con người và sinh vật nơi đây. Bên
cạnh những tác động tiêu cực từ chất thải chăn nuôi là ảnh hưởng của thuốc bảo vệ
thực vật từ hoạt động trồng trọt và các loại rác thải sinh hoạt của người dân. Do họ
chưa ý thức được tác hại của việc vứt và sử dụng bừa bãi thuốc bảo vệ thực vật, các
loại chất thải rắn hoạt sinh, chất thải nguy hại,… đến sức khỏe của chính bản thân
mình và mọi người xung quanh như thế nào. Tuy nhiên, nếu có biện pháp xử lý thích
hợp, những chất thải từ hoạt động chăn ni, trồng trọt có thể trở thành nguồn năng
lượng cho sinh hoạt, hoặc cung cấp một lượng phân bón để cải tạo đồng ruộng, vườn
tược mang lại hiệu quả cao trong chăn ni.
Chính vì vậy, việc tun truyền, hướng dẫn cho người dân cách xử lý chất thải
chăn nuôi và cách xử lý rác thải từ thuốc bảo vệ thực vật, rác thải sinh hoạt là điều hết
sức cần thiết, cần được quan tâm.
1



Xuất phát từ thực tiễn trên, và căn cứ theo công văn chỉ đạo của chủ tịch UBND
huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc; chúng tôi đề xuất tổ chức lớp tập huấn “Nâng cao
nhận thức và hướng dẫn cách xử lý chất thải chăn nuôi cho người dân tại huyện
Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc”.
Lớp tập huấn giúp người dân hiểu rõ về tác hại của chất thải chăn nuôi đến môi
trường và con người ở hiện tại và tương lai, từ đó nâng cao nhận thức của các hộ chăn
ni đến vấn đề xả thải. Cung cấp các biện pháp xử lý phù hợp với người dân, góp
phần bảo vệ môi trường.

2


2. PHÂN TÍCH ĐỐI TƯỢNG
- Đối tượng truyền thơng:
+ Đối tượng 1: Cán bộ môi trường tại các xã trên địa bàn huyện.
 Đặc điểm: Là đối tượng có kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm về làm công tác
môi trường tại địa phương. Có kiến thức và tiếp thu kiến thức đạt mức tốt.
Đồng thời có thể phổ biến, tuyên truyền thông tin về môi trường đến cộng đồng
dân cư.
+ Đối tượng 2: Các tổ chức chính trị xã hội: Hội Nông dân, hội phụ nữ
 Đặc điểm: Là đối tượng trực tiếp hoặc gián tiếp, hoặc có liên quan đến hoạt
động chăn nuôi, việc xử lý chất thải, cần tác động để thay đổi nhận thức.
- Huyện có tới 78% các hộ canh tác nơng nghiệp, ngồi ra, kinh doanh buôn bán
nhỏ, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp cũng đang trên đà phát triển.
- Trình độ nhận thức: Khơng có chun mơn hoặc có nhưng khơng cao và khơng
thường xuyên tiếp xúc với các kiến thức về xử lý trong chăn nuôi.
- Dân tộc: 100% dân tộc Kinh
- Tôn giáo: Hầu hết không theo tôn giáo.

- Tỷ lệ Nam/Nữ: 3/2

3


3. MỤC TIÊU
Sau khóa học, các học viên được nâng cao kiến thức liên quan đến chất thải chăn
nuôi; thực trạng ô nhiễm do chất thải chăn nuôi tại địa phương; kỹ năng xử lý chất thải
chăn ni; lợi ích của việc xử lý chất thải. Cụ thể như sau:
- Về kiến thức:
+ Trên 90% đối tượng 1, trên 80% đối tượng 2 biết được hiện trạng môi trường
huyện Tam Dương hiện nay và sự cần thiết phải bảo vệ môi trường trên địa bàn huyện.
+ Trên 90% học viên nắm rõ được các tác hại từ chất thải chăn nuôi đến sức khỏe
con người và sinh vật nếu không có biện pháp xử lý phù hợp.
+ Trên 90% học viên biết được các tác dụng có lợi của chất thải sau khi xử lý.
- Về kỹ năng:
+ Trên 90% học viên nắm rõ cách xây dựng chuồng trại hợp lý.
+ Trên 95% học viên nắm được kỹ thuật ủ phân, xây dựng và vận hành hệ thống xử
lý chất thải biogas.
- Về thái độ:
+ Giúp người dân có nhận thức và hành động đúng đắn về việc bảo vệ mơi trường
xung quanh.
+ 100% học viên có thái độ tích cực trong xử lý chất thải chăn ni, góp phần
truyền thông nâng cao nhận thức của cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường.
+ 100% đối tượng 1 nhận thức được chức năng, nhiệm vụ của cán bộ chuyên môn
về nghiệp vụ bảo vệ mơi trường. Có thái độ tích cực trong việc thực hiện công tác
chuyên môn, nghiệp vụ.

4



4. KẾ HOẠCH, NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH, NỘI DUNG BÀI GIẢNG
4.1. Kế hoạch tổ chức tập huấn
- Thời gian tổ chức: ngày 22/04/2017 và 24/04/2017
Buổi sáng: từ 7h30 - 11h30
- Số lượng người tham gia: 3 lớp, 100 học viên.
- Địa điểm: UBND huyện Tam Dương.

STT

Đối tượng

Thời gian tổ
chức

Số lượng
học viên

Địa điểm tổ
chức

Đối
tượng 1

Đồng chí Chủ tịch, phó
chủ tịch, các cán bộ môi
trường tại huyện Tam
Dương.

Thứ bảy, ngày

22/04/2017.

30

Hội trường
UBND
huyện Tam
Dương.

Đối
tượng 2

Lớp 1: Hội Nông dân

Chủ nhật,
ngày
23/04/2017

40

Hội trường
UBND
huyện Tam
Dương.

Thứ hai, ngày
24/04/2017

30


Hội trường
UBND
huyện Tam
Dương

Lớp 2: Hội phụ nữ

Tổng

100

5


4.2. Nội dung tổ chức tập huấn

Thời gian

Nội dung

Đơn vị thực hiện

7h30 - 8h00

Phát tài liệu, ổn định chỗ ngồi.

Phòng Tài nguyên và
Môi trường kết hợp Hội
Nông dân, Hội Phụ nữ.


8h00 - 8h10

Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu.

Phòng Tài nguyên và
Môi trường.

8h10 - 9h10

Chuyên đề tập huấn:

9h10 - 9h25

Nghỉ giải lao, uống nước.

Phịng Tài ngun và
Mơi trường.

9h25 - 10h25

Chuyên đề tập huấn: (Tiếp theo)

Giảng viên trường Đại
học Tài nguyên và Môi
trường Hà Nội.

10h25 - 11h10

Hỏi, giải đáp thắc mắc.


Giảng viên trường Đại
học Tài nguyên và Môi
trường Hà Nội.

11h10 - 11h30

Đưa ra vấn đề trọng tâm, kết thúc buổi Giảng viên trường Đại
tập huấn.
học Tài nguyên và Môi
trường Hà Nội và Phịng
Tài ngun Mơi trường.

Giảng viên trường Đại
Nâng cao nhận thức và hướng dẫn học Tài nguyên và Môi
cách xử lý chất thải chăn nuôi cho trường Hà Nội.
người dân tại huyện Tam Dương, tỉnh
Vĩnh Phúc.

6


4.3. Nội dung bài giảng
Chuyên đề: Nâng cao nhận thức và hướng dẫn cách xử lý chất thải chăn nuôi cho
người dân tại huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc.
Giảng viên: Ts. Nguyễn Thị Hồng Hạnh
 Đơn vị công tác: Giảng viên Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà
Nội.
 Nội dung chuyên đề:
- Hiện trạng và tác hại của ô nhiễm môi trường do chăn nuôi trên địa bàn huyện.
- Tác hại của chất thải chăn nuôi.

- Biện pháp quản lý chất thải.
- Một số kỹ thuật xử lý chất thải:
+ Kỹ thuật, quy trình ủ phân.
+ Xây dựng và vận hành hệ thống xử lý chất thải bằng hầm biogas.
(Nội dung chi tiết trong Phụ lục đính kèm)

7


5. KINH PHÍ
5.1. Nguồn kinh phí
Do ngân sách nhà nước cấp, được bố trí trong nguồn kinh phí sự nghiệp môi trường
của huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc.
5.2. Cơ sở lập dự tốn kinh phí
- Thơng tư 123/2009/TT - BTC Quy định nội dung chi, mức chi xây dựng chương
trình khung và biên soạn chương trình, giáo trình các mơn học đối với các ngành đào
tạo Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp.
- Thông tư liên tịch 45/2010/TTLT - BTC -BTNMT Về việc Hướng dẫn việc quản
lý kinh phí sự nhiệp môi trường.
- Thông tư 97/2010/TT - BTC Quy định chế độ cơng tác phí, chế độ chi tổ chức các
cuộc Hội nghị đối với các cơ quan Nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập.
- Thông tư 139/2010/TT - BTC Quy định về việc lập dự toán, quản lý và sử dụng
kinh phí từ ngân sách Nhà nước dành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công
chức Nhà nước.
- Thông tư 14/2014/TTLT - BTC - BTP Quy định về việc lập dự toán, quản lý, sử
dụng và quyết tốn kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho công tác phổ biến, giáo
dục pháp luật và chuẩn tiếp cận pháp luật của người dân tại cơ sở.
- Thông tư liên tịch 55/2015/TTLT - BTC - BKHCN Hướng dẫn định mức xây
dựng, phân bổ dự toán và quyết tốn kinh phí đối với nhiệm vụ khoa học và cơng nghệ
có sử dụng ngân sách Nhà nước.

- Thông tư 166/2015/TT - BTC Quy định về việc quản lý và sử dụng kinh phí thực
hiện dự án đào tạo ngắn hạn về an tồn, an ninh thơng tin trong nước thuộc đề án đào
tạo và phát triển nguồn nhân lực an tồn, an ninh thơng tin đến năm 2020.
- Thông tư 02/2017/TT - BTC Về việc Hướng dẫn việc quản lý kinh phí sự nghiệp
mơi trường.
5.3. Tổng kinh phí thực hiện (Dự kiến)
Ghi bằng số: 20,450,000 đồng
Ghi bằng chữ: Hai mươi triệu bốn trăm năm mươi nghìn đồng.
(Chi tiết kinh phí xem trong Phụ lục đính kèm)
8


PHỤ LỤC 1: DỰ TỐN KINH PHÍ
STT

Nội dung thực
hiện

I

Xây dựng
cương

đề

II

Biên soạn tài liệu
Chuyên đề: Nâng
cao nhận thức và

hướng dẫn cách
xử lý chất thải
chăn ni cho
người dân tại
huyện
Tam
Dương, tỉnh Vĩnh
Phúc.

III

Đơn vị
tính
Đề
cương

Số
lượng

1

Đơn giá

1,500,000

IV

Tổ chức lớp học

1


Thuê Hội trường
(tạm tính)

Văn bản
áp dụng

1,500,000

TT
123/2009/
TT-BTC

5,000,000
TT
02/2017/
TT - BTC
Chuyên
đề

1

5,000,000

Giảng dạy
Chuyên đề: Nâng
cao nhận thức và
hướng dẫn cách
xử lý chất thải
chăn ni cho

người dân tại
huyện
Tam
Dương, tỉnh Vĩnh
Phúc.

Thành
tiền

5,000,000

1,800,000
TT
139/2010/
TT-BTC
Buổi

3

600,000

1,800,000

10,100,000
Ngày

3

9


500,000

1,500,000

Hố đơn
tài chính


2

Thuê thiết bị
giảng dạy (máy
chiếu), âm thanh,
ánh sáng,...(tạm
tính)

Ngày

3

200,000

600,000

3

Pano lớp học (tạm
tính)

Cái


1

400,000

400,000

4

Hỗ trợ tiền ăn,
uống cho học
viên

Người

100

50,000

5,000,000

TT
97/2010/
TT-BTC

5

Photo tài liệu tập
huấn


Quyển

100

25,000

2,500,000

Hố đơn
tài chính

6

Văn phịng phẩm

Bộ

100

10,000

100,000

V

Các chi phí khác

1

Phí đi lại của

Giảng viên (Hà
Nội - Vĩnh Phúc)

Lượt

2

200,000

400,000

2

Phụ cấp lưu trú (2
ngày)

Ngày

3

150,000

450,000

3

Thuê phòng nghỉ
(2 ngày)

Ngày


3

200,000

600,000

4

Chi phí khác: bút
dạ, giấy A4, A0,...
(tạm tính)

2,050,000

Lớp

3

200,000

Tổng cộng (mục I + mục II + mục III + mục IV + mục V)

600,000

20,450,000

Số tiền viết bằng chữ: Hai mươi triệu bốn trăm năm mươi nghìn
đồng


10

Hóa đơn
tài chính
TT
97/2010/
TT-BTC

Hóa đơn
tài chính


PHỤ LỤC 2: NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
CHUYÊN ĐỀ: “NÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ HƯỚNG DẪN XỬ LÝ CHẤT
THẢI CHO NGƯỜI DÂN TẠI HUYỆN TAM DƯƠNG, TỈNH VĨNH PHÚC”

11



×