Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Đề đáp án chi tiết thi chọn GVG môn GDQP (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.83 KB, 7 trang )

LIÊN TRƯỜNG THPT
DIỄN CHÂU –YÊN THÀNH

HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2017-2018
Bài thi môn: GDQP-AN

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1 (5 điểm) Anh (chị) hãy trình bày các bước sinh hoạt chuyên môn theo nghiên
cứu bài học ?
Câu 2: (5 điểm)
Anh (chị) hãy biên soạn ý định giảng bài, bài: Một số hiểu biết về nền quốc phòng
toàn dân, an ninh nhân dân (Bài 2: Một số hiểu biết về nền quốc phòng toàn dân, an ninh
nhân dân – SGK giáo dục quốc phòng, an ninh 12) ?
Câu 3: (5 điểm)
a. Anh (chị) hãy so sánh lựu đạn phi 1 với lựu đạn cần 97.
b. Xây dựng phương pháp giới thiệu lựu đạn phi 1.
Câu 4: (5.0 điểm)
Nội dung bài học “Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia”. Anh (chị) hãy:
Thiết kế câu hỏi liên quan đến quan điểm của Đảng và nhà nước về bảo vệ biên giới
quốc gia. Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức, kỹ năng nào để trả lời câu hỏi ?

--- Hết ---

Đề này gồm có 01 trang


ĐÁP ÁN


Môn thi: GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH

TT
1.

Câu hỏi
Câu 1 (5 điểm) Anh (chị) hãy trình
bày các bước sinh hoạt chuyên môn
theo nghiên cứu bài học ?

Đáp án
1.5đ
Bước 1: Chuẩn bị bài dạy
Khi chuẩn bị cho bài dạy, các giáo viên (GV)
trong tổ chuyên môn cùng nhau thảo luận chi tiết
về mục tiêu bài học (dựa vào chuẩn kiến thức, kĩ
năng trong chương trình), thể loại bài học, nội
dung bài học, các phương pháp, phương tiện dạy
học, cách tổ chức dạy học phân hóa theo năng lực
của học sinh (HS), cách rèn kĩ năng, hướng dẫn
HS vận dụng kiến thức đã học để giải quyết tình
huống thực tiễn..., đồng thời dự kiến những thuận
lợi, khó khăn của HS khi tham gia các hoạt động
học tập, các tình huống có thế xảy ra và cách xử
lý.
Nhóm trưởng chuyên môn giao cho một GV
trong nhóm lập kế hoạch bài học nghiên cứu. Sau
đó, trao đổi với các thành viên trong tổ để bổ
sung, chỉnh sửa cho hoàn chỉnh. Các thành viên
khác có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch chi tiết cho

việc quan sát và thảo luận sau khi tiến hành bài
học nghiên cứu.
1.5đ
Bước 2. Tiến hành dạy và dự giờ
Sau khi tổ chuyên môn cùng nhau hoàn chỉnh
kế hoạch chi tiết của bài học nghiên cứu, một GV
Đề này gồm có 01 trang

Điểm

Ghi chú


sẽ dạy bài học nghiên cứu ở một lớp học cụ thể,
các GV còn lại trong nhóm tiến hành dự giờ và
ghi chép thu thập dữ kiện về bài học.
GV dự giờ phải đảm bảo nguyên tắc: Không
làm ảnh hưởng đến việc học tập của HS; không
gây khó khăn cho GV đang dạy; khi dự giờ phải
tập trung vào quan sát việc học của HS, hành vi,
thái độ, phản ứng của HS trong giờ học, cách làm
việc nhóm HS, những khó khăn vướng mắc của
HS... Quan sát tất cả đối tượng HS, không “bỏ
rơi” HS nào.
Người dự giờ cần học tập, hiểu và thông cảm
với khó khăn của người dạy và luôn đặt mình vào
vị trí của người dạy để phát hiện những khó khăn
trong việc học của HS để tìm cách giải quyết.
Trong quá trình dự giờ, cần luyện tập cách quan
sát và suy nghĩ về việc học của HS, phán đoán

nhanh nhạy, chính xác để điều chỉnh việc dạy cho
phù hợp với việc học của HS; hình thành thói
quen lắng nghe, rèn luyện cách chia sẻ ý kiến để
thiết lập mối quan hệ đồng nghiệp thân thiện,
cộng tác và học tập lẫn nhau.
Bước 3: Suy ngẫm, thảo luận về bài dạy
Ảnh hưởng, tác động của việc dự giờ đối với
người dạy và người dự giờ phụ thuộc chủ yếu
vào việc tổ chức thực hiện bước 3. Do vậy, tổ
trưởng chuyên môn cần hiểu rõ triết lí SHCM
Đề này gồm có 01 trang




theo nghiên cứu bài học, mục đích, yêu cầu đổi
mới SHCM theo hướng lấy HS làm trung tâm khi
chủ trì cuộc thảo luận về bài dạy.
Khuyến khích, động viên toàn bộ GV trong tổ
tham gia đóng góp ý kiến cho bài dạy. Khi đóng
góp ý kiến cần chỉ ra những ưu điểm cần phát
huy và không xếp loại giờ dạy.

Bưóc 4: Áp dụng
Năng lực dạy học, giáo dục của GV có phát
triển hay không, hiệu quả của SHCM theo nghiên
cứu bài học đạt đến mức nào tùy thuộc chủ yếu
vào việc thực hiện bước 4 của mỗi GV sau khi dự
giờ.
Do vậy, GV cần tiếp tục nghiên cứu những

kinh nghiệm rút ra được qua dự giờ, thảo luận,
suy ngẫm để áp dụng vào việc giảng dạy của bản
thân cho phù hợp.

Đề này gồm có 01 trang


2.

3.

Câu 2: (5 điểm)
Anh (chị) hãy biên soạn ý định
giảng bài (tiết 1) cho bài: Một số
hiểu biết về nền quốc phòng toàn
dân, an ninh nhân dân (Bài 2: Một số
hiểu biết về nền quốc phòng toàn
dân, an ninh nhân dân – SGK giáo
dục quốc phòng, an ninh 12) ?

Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU

1, Về kiến thức:
- Hiểu được những nội dung tối thiểu về nền
quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
- Nắm và hiểu được sáu tư tưởng chỉ đạo của
Đảng thực hiện nhiệm vụ quốc phòng toàn dân, an
ninh nhân dân.
2, Về thái độ:

- Xây dựng ý thức trách nhiệm của công dân với
nhiệm vụ xây dựng nền QPTD, ANND.
II.NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM
Tư tưởng chỉ đạo của Đảng thực hiện nhiệm vụ
quốc phòng, an ninh trong thời kì mới.
III. THỜI GIAN
1 tiết
IV.TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP
1. Tổ chức: Lên lớp theo đội hình lớp.
2. Phương pháp: Sử dụng phương pháp thuyết
trình, vấn đáp…
V. ĐỊA ĐIỂM
- Tại lớp học.
VI. VẬT CHẤT
Giáo án, sách giáo khoa GDQP-AN lớp 12 và
các tài liệu liên quan đến bài giảng.




0.5đ


0.5đ


Câu 3: (5 điểm)
a. Anh (chị) hãy so sánh đạn



1,5đ

a.
Đề này gồm có 01 trang


phi 1 với lựu đạn cần 97.
b. Xây dựng phương pháp giới
thiệu lựu đạn phi 1.

4.

Câu 4: (5.0 điểm)
Nội dung bài học “Bảo vệ
chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc
gia”. Anh (chị) hãy:
Thiết kế câu hỏi liên quan đến
quan điểm của Đảng và nhà nước về
bảo vệ biên giới quốc gia. Yêu cầu
học sinh vận dụng kiến thức, kỹ năng
nào để trả lời câu hỏi ?

* Giống nhau:
- Tác dụng: Dùng để sát thương sinh lực địch chủ
yếu bằng mảnh gang vụn.
- Bán kính sát thương 5 m
- Thời gian cháy chậm từ 3,2s - 4, 2s
- khối lượng thuốc nổ TNT 45g.
- Đường kính 50mm
- khối lượng toàn bộ 450g

- Cấu tạo gồm 3 phần: Bộ phận gây nổ, thuốc nổ, vỏ
lựu đạn, thuốc nổ TNT.
- Chuyễn động gây nổ.
* khác nhau: Chiều cao lựu đạn phi 1 là 118mm, còn
lựu đạn cần 97 là 98mm.
b. Xây dựng phương pháp giới thiệu lựu đạn phi 1.
Giáo viên dùng phương pháp trực quan kết hợp với
giảng giải:
- Dùng tranh ảnh kết hợp với giảng giải.
- Dùng vi deo kết hợp với giảng giải.

0,5đ




-Nêu một số quan điểm của đảng và nhà nước về bảo 1đ
vệ biên giới quốc gia?
- Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức, kỹ năng để
trả lời câu hỏi:
+ Biên giới quốc gia nước CHXHCN Việt Nam là 1đ
thiêng liêng, bất khả xâm phạm:
+ Xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia là 1đ
nhiệm vụ của Nhà nước và là trách nhiệm của toàn Đ
ảng, toàn dân, toàn quân:
+ Bảo vệ BGQG phải dựa vào dân, trực tiếp là đồng 1đ
Đề này gồm có 01 trang


bào các dân tộc ở biên giới:

+ XD BG hoà bình, hữu nghị; giải quyết các vấn đề 0.5đ
về BGQG bằng biện pháp hoà bình.
+ XD LLVT chuyên trách, nòng cốt quản lý, bảo vệ biên 0.5đ

-----------------Hết ------------

Đề này gồm có 01 trang



×