Tải bản đầy đủ (.pptx) (75 trang)

thảm họa thiên nhiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.62 MB, 75 trang )

ĐỀ TÀI

NHỮNG THẢM HỌA MÔI TRƯỜNG VÀ THIÊN
NHIÊN HIỆN NAY


NỘI DUNG

Hạn hán
Cháy rừng
Lũ lụt
Động đất
Sóng thần
Núi lửa
Giảm tính đa dạng sinh học


I. Hạn hán

1. Khái niệm

 Hạn là một hiện tượng tự nhiên được tạo thành bởi sự thiếu
hụt nghiêm trọng lượng mưa trong thời gian kéo dài, làm giảm
hàm lượng ẩm trong không khí và hàm lượng nước trong đất,
làm suy kiệt dòng chảy sông suối, hạ thấp mực nước ao hồ, mực
nước trong các tầng chứa nước dưới đất gây ảnh hưởng xấu
đến sự sinh trưởng của cây trồng, làm môi trường suy thoái gây
đói nghèo dịch bệnh... 

1



I. Hạn hán
2. Hiện trạng hạn hán trên thế giới

1


I. Hạn hán
3. Nguyên nhân gây hạn hán
3.1. Nguyên nhân khách quan
Do khí hậu thời tiết bất thường hoặc El-nino gây nên lượng mưa thiếu hụt thường xuyên kéo dài hoặc nhất thời
thiếu hụt

1


I. Hạn hán

3. Nguyên nhân gây hạn hán

3.2. Nguyên nhân chủ quan
Do con người gây ra
- Khai thác rừng quá mức làm giảm khả năng điều tiết nước mặt, hạ thấp mực nước ngầm dẫn đến cạn kiệt
nguồn nước.
- Việc trồng cây không phù hợp, vùng ít nước cũng trồng cây cần nhiều nước (như lúa)
- Công tác quy hoạch sử dụng nước, bố trí công trình không phù hợp
...

1



I. Hạn hán

4. Hậu quả

 - Là nguyên nhân dẫn đến đói nghèo, bệnh tật thậm chí là chiến tranh do xung đột nguồn nước.
 - Hủy hoại các loài thực vật, các loài động vật, quần cư hoang dã, làm giảm chất lượng không khí, nước, làm gia tăng
nguy cơ cháy rừng, xói lở đất. Các tác động này có thể kéo dài và không khôi phục được.
 - Tác động đến kinh tế xã hội như giảm năng suất cây trồng, giảm diện tích gieo trồng, giảm sản lượng cây trồng, chủ
yếu là sản lượng cây lương thực. Tăng chi phí sản xuất nông nghiệp, giảm thu nhập của lao động nông nghiệp. Tăng giá
thành và giá cả các lương thực. Giảm tổng giá trị sản phẩm chăn nuôi. Các nhà máy thuỷ điện gặp nhiều khó khăn trong
quá trình vận hành.

1


I. Hạn hán

5. Biện pháp phòng tránh

–    Sử dụng hợp lý nguồn nước trong sinh hoạt và sản xuất.
–    Các đồng ruộng phải được xây dựng hợp lý để tăng cường khả năng giữ nước trong đất.
–    Trồng thêm các giống cây trồng có thể chịu hạn.
–    Trồng rừng và bảo vệ rừng.
–    Ở Trung Quốc còn khắc phục tình trạng hạn hán bằng cách đào giếng, trồng mây và làm tuyết rơi nhân
tạo.


1



I. Hạn hán

4. Biện pháp phòng tránh

Hệ thống làm mưa nhân tạo nhờ iodide

1


II. Cháy rừng

1. Khái niệm

Cháy rừng là sự xuất hiện và lan truyền của những đám cháy
trong rừng mà không nằm trong sự kiểm soát của con người; gây
nên những tổn thất nhiều mặt về tài nguyên, của cải và môi
trường.

1


II. Cháy rừng

2. Hiện trạng cháy rừng ở Việt Nam

Hiện nay, nước ta có trên 11,8 triệu ha rừng (độ che phủ tương ứng là 35,8%), với 9,8 triệu ha rừng tự nhiên
và 2 triệu ha rừng trồng.
Trong những năm gần đây diện tích rừng tăng lên, nhưng chất lượng rừng lại có chiều hướng suy giảm, rừng
nguyên sinh chỉ còn khoảng 7%, trong khi rừng thứ sinh nghèo kiệt chiếm gần 70% tổng diện tích rừng trong cả

nước, đây là loại rừng rất dễ xảy ra cháy.

1


II. Cháy rừng

2. Hiện trạng cháy rừng ở Việt Nam
Đây là vụ cháy rừng phòng hộ lớn nhất, lâu nhất trong lịch sử với khoảng 50ha rừng bị thiệt hại trong 12h đồng hồ.

Cháy rừng ở Sóc Sơn1 (Hà Nội) năm 2017.


II. Cháy rừng

2. Hiện trạng cháy rừng ở Việt Nam

Trong 2 ngày 20 và 21/6/2018, Nghệ An liên tiếp xảy ra 4 vụ cháy rừng, thiệt hại gần 20 ha rừng.

Cháy rừng ở Nghệ An
1


II. Cháy rừng

2. Hiện trạng cháy rừng ở Việt Nam

Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ trong vòng 40 năm qua (1963 2002) của Cục Kiểm lâm: tổng số vụ cháy rừng là trên 47.000 vụ, diện
tích thiệt hại trên 633.000 ha rừng, trong đó có 262.325 ha rừng trồng
và 376.160 ha rừng tự nhiên.


Thiệt hại ước tính mất hàng trăm tỷ đồng mỗi năm, gây ảnh hưởng
xấu đến môi trường, làm tăng lũ lụt, giảm tính đa dạng sinh học, phá
vỡ cảnh quan,…
Ngoài ra, còn gây tổn hại đến tính mạng và tài sản của con người.

Rừng Sóc Sơn sau khi bị cháy

1


II. Cháy rừng

3. Nguyên nhân gây cháy rừng

3.1. Nguyên nhân khách quan
Do các nhân tố môi trường như nhiệt độ, độ ẩm không khí, độ ẩm vật liệu cháy, độ ẩm của đất, gió, điều kiện địa hình,
kiểu rừng,…
Hiện nay, Việt Nam có khoảng 6 triệu ha rừng dễ cháy,
bao gồm rừng thông, rừng tràm, rừng tre nứa, rừng bạch
đàn, rừng khộp, rừng non,…
Với diễn biến thời tiết ngày càng phức tạp và khó lường
ở Việt Nam đang làm nguy cơ tiềm ẩn về cháy rừng và
cháy lớn ngày càng nghiêm trọng.

Cháy rừng thông ở Huế do nắng nóng kéo dài
1


II. Cháy rừng


3. Nguyên nhân gây cháy rừng

3.2. Nguyên nhân chủ quan
Do con người chưa có ý thức cao trong việc bảo vệ rừng:
- Vào rừng khai thác gỗ, tham quan, dã ngoại vô ý gây
- Trẻ em chăn trâu đốt lửa sưởi ấm
- Đốt hương khi đi tảo mộ
- Đốt rừng làm nương rẫy
- Hệ thống quản lý rừng chưa chặt chẽ
- Công tác dự báo, phát hiện sớm dám cháy còn hạn chế
...

1

cháy rừng.


II. Cháy rừng

4. Biện pháp phòng cháy rừng

-

Dự báo, cảnh báo nguy cơ cháy rừng cho cộng đồng
Tuyên truyền giáo dục vận động quần chúng cộng đồng về công tác phòng cháy, chữa cháy rừng
Xây dựng đai cây xanh phòng cháy
Xây dựng hồ chứa nước
Xây dựng hệ thống chòi canh phát hiện cháy rừng
Quy vùng sản xuất nương rẫy

Mang vật liệu cháy ra khỏi rừng (ví dụ đạn,mìn còn sót lại sau chiến tranh)



1


II. Cháy rừng

4. Biện pháp phòng cháy rừng

Tuyên truyền
bảo vệ rừng
1


II. Cháy rừng

4. Biện pháp phòng cháy rừng

Đặt biển báo cấm lửa ở những nơi có nguy cơ cháy

Trồng rừng

rừng
1


III. Lũ lụt


Khái niệm
Lũ lụt là hiện tượng tích lũy nước do mưa lớn, làm cho mực
nước trên các hồ, ao, sông , suối…dâng lên và từ những nơi trên
cao nước lũ sẽ tràn về làm ngập lụt những khu vực thấp, vùng
trũng hay đồng bằng…

1


III. Lũ lụt

Nguyên nhân

Mưa lớn kéo dài

Bão, sóng thần

Vỡ đê

Núi lửa hay động đất

Phá rừng

Hiện tượng el nino và la nina
1


III. Lũ lụt

Hậu quả


Lũ lụt sẽ gây hư hỏng hoặc phá hủy hoàn toàn hệ thống nhà cửa, đường xá, các công
trình giao thông như cầu, cống, đường tàu…

1


III. Lũ lụt

Lũ lụt còn gây thương vong về người và động vật do tai nạn chết đuối hoặc bị thương
Hậu quả

do ngập nước.

1


III. Lũ lụt

Hậu quả

Gây ô nhiễm và khan hiếm nguồn nước vì khi xảy ra lũ lụt sẽ mang theo các chất bẩn,
chất thải tiếp xúc trực tiếp với nguồn nước sinh hoạt và các nguồn nước khác.

1


III. Lũ lụt

Hậu quả


Gây các bệnh truyền nhiễm phát tán từ nước như dịch tả, ghẻ lở…

1


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×