TRƯỜNG THPT PHÚ BÀI
TỔ VẬT LÍ - KTCN
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ VẬT LÍ 10
Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Hương Thủy, tháng 11/2007
TOÏM TÀÕT KIÃÚN THÆÏC TROÜNG TÁM
NÄÜI DUNG BAÌI HOÜC
BAÌI TÁÛP VÁÛN DUÛNG
TRA CÆÏU
Tiết 22. ĐỊNH LUẬT III NEWTON
1. Hãy nêu khái niệm lực và các đặc trưng của vectơ lực.
KIỂM TRA BÀI CŨ
+ Lực là đại lượng đặc trưng cho sự tác dụng của
+ Lực là đại lượng đặc trưng cho sự tác dụng của
vật này lên vật khác kết quả làm vật bị biến dạng
vật này lên vật khác kết quả làm vật bị biến dạng
hoặc thu gia tốc.
hoặc thu gia tốc.
+ Các đặc trưng của vectơ lực :
+ Các đặc trưng của vectơ lực :
* Điểm đặt tại vị trí mà lực đặt lên vật
* Điểm đặt tại vị trí mà lực đặt lên vật
* Phương và chiều của vectơ gia tốc mà lực
* Phương và chiều của vectơ gia tốc mà lực
gây ra cho vật.
gây ra cho vật.
* Độ lớn: Lực tác dụng lên vật khối lượng
* Độ lớn: Lực tác dụng lên vật khối lượng
m
m
gây ra cho nó gia tốc
gây ra cho nó gia tốc
a
a
thì có độ lớn bằng tích
thì có độ lớn bằng tích
ma.
ma.
1. Hãy nêu khái niệm lực và các đặc trưng của nó.
KIỂM TRA BÀI CŨ
2. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không
chuyển động
B. Nếu thôi không tác dụng lực vào vật thì vật đang
chuyển động sẽ dừng lại
C. Vật nhất thiết phải chuyển động theo hướng của lực
tác dụng
D. Nếu có lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay
đổi
D. Nếu có lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay
đổi
Nếu có lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật
thay đổi, có nghĩa vật thu gia tốc. Vậy nếu vật A
tác dụng lên vật B, làm thế nào để nhận biết?
Câu hỏi 1:
?1?2
?3
TN 3TN 1
TN 2
?1?2
?3
TN 3TN 1
TN 2
?1?2
?3
TN 3TN 1
TN 2
1. Nhận xét
Vật A tác dụng lên vật B thì vật B cũng tác dụng lên vật A: đó
là sự tác dụng tương hỗ, còn gọi sự tương tác.
?1?2
TN 3
?3
TN 1
TN 2
1. Nhận xét
Vật A tác dụng lên vật B thì vật B cũng tác dụng lên vật A: đó
là sự tác dụng tương hỗ, còn gọi sự tương tác.
Vậy lực do vật A tác dụng và lực do vật B
tác dụng có liên quan với nhau như thế nào?
Câu hỏi 2:
?1?2
?3
TN 3TN 1
TN 2
a. Thí nghiệm
1. Nhận xét
Vật A tác dụng lên vật B thì vật B cũng tác dụng lên vật A: đó
là sự tác dụng tương hỗ, còn gọi sự tương tác.
2. Định luật III Newton
?1?2
?3
TN 3TN 1
TN 2
NHÓM 2, 4
Làm TN kiểm tra tương tác
giữa hai lò xo chuyển động
+ Lắp ráp TN như hình ảnh
16.3b) SGK trang 72
+ Đọc và so sánh số chỉ của
hai lực kế
+ Rút ra nhận xét về giá,
chiều, độ lớn của các lực tác
dung tương hỗ
NHÓM 1, 3
Làm TN kiểm tra tương tác
giữa hai lò xo đứng yên
+ Lắp ráp TN như hình ảnh
16.3a) SGK trang 72
+ Đọc và so sánh số chỉ của
hai lực kế
+ Rút ra nhận xét về giá,
chiều, độ lớn của các lực tác
dung tương hỗ
Chia lớp thành 4 nhóm
?1?2
?3
TN 3TN 1
TN 2
a. Thí nghiệm
1. Nhận xét
Vật A tác dụng lên vật B thì vật B cũng tác dụng lên vật A: đó
là sự tác dụng tương hỗ, còn gọi sự tương tác.
2. Định luật III Newton
b. Định luật
BAAB
FF
−=
Nhận xét : hai lực tương tác luôn cùng giá, ngược chiều
và cùng độ lớn : gọi là hai lực trực đối.
?1?2
?3
Khi vật A tác dụng lên vật B một lực thì vật B cũng tác
dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là hai lực trực đối.
xd
F
dx
F
TN 3TN 1
TN 2
3. Lực và phản lực
_Trong tương tác giữa hai vật, một lực được gọi là lực
tác dụng, còn lực kia gọi là phản lực.
_Đặc điểm của lực và phản lực:
+ Lực và phản lực là hai lực trực đối nhưng không cân bằng
+ Lực và phản lực luôn cùng loại.
?1?2
?3
TN 3TN 1
TN 2
Câu hỏi 3:
So sánh hai lực trực đối không cân bằng và hai
lực trực đối cân bằng
Hai lực trực đối
không cân bằng
Hai lực trực đối
cân bằng
*Cùng giá
*Ngược chiều nhau
*Cùng độ lớn
*Đặt vào hai vật
*Cùng giá
*Ngược chiều nhau
*Cùng độ lớn
*Đặt vào một vật
?1?2
?3
TN 3TN 1
TN 2
4. Bài tập vận dụng
Bài tập 1
Bài tập 2
Bài tập 3
Bài tập 4
Bài tập 5
Bài tập 1:
P
,
P
N
4. Bài tập vận dụng
Phân tích lực tác dụng lên vật, lên bàn và chỉ rõ đâu là
cặp lực trực đối, đâu là cặp lực cân bằng ?
Bài tập 1:
P
,
P
N
4. Bài tập vận dụng
Phân tích lực tác dụng lên vật, lên bàn và chỉ rõ đâu là cặp lực
trực đối, đâu là cặp lực cân bằng ?
Khi một quả bóng bay đến đập vào tường, lực nào
làm cho bóng bị bật trở lại? Vì sao tường vẫn đứng yên? Hãy
giải thích.
4. Bài tập vận dụng
Bài tập 2
*Giải thích
-Cùng chịu tác dụng lực như nhau, nhưng:
-Khi một quả bóng bay đến đập vào tường: bóng tác
dụng vào tường một lực và tường cũng tác dụng vào bóng một
lực, hai lực này có độ lớn bằng nhau.
+Bóng có khối lượng rất nhỏ nên thu gia tốc lớn => bóng bị
bật trở lại.
+Tường có khối lượng rất lớn nên thu gia tốc rất nhỏ =>
không thể quan sát thấy sự thay đổi vận tốc của tường:
tường đứng yên.