Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Trắc nghiệm theo bài môn Hoá 10 của NGô ngọc AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.96 KB, 43 trang )

“ ôn chương I”
Câu 1. Nguyên tử khối trung bình của bạc là 107,88. Biết bạc có 2 đồng vò là
47

107
Ag và
47
109
Ag . Phần
trăm về số nguyên tử của mỗi loại đồng vò là:
A. 50%
107
Ag và 50%
109
Ag. B. 60%
107
Ag và 40%
109
Ag.
C. 55%
107
Ag và 45%
109
Ag. D.Kết quả khác.
Câu 2. Nguyên tử X có tổng số hạt là 46. Số hạt không mang điện bằng 8/15 số hạt mang điện. Xác đònh
tên của X.
Y là đồng vò của X, có ít hơn 1 notron. Y chiếm 4% về số nguyên tử trong tự nhiên. Nguyên tử khối
trung bình của nguyên tố gồm 2 đồng vò X và Y là bao nhiêu?
A. 32 B. 31 C. 30,96 D. 40.
Câu 3. Nguyên tố R tạo được ion R
-


. Tống số hạt trong R
-
là 53. hãy xác đònh số khối của R.
R có một đồng vò khác là R

, trong nguyên tử R

có nhiều hơn R 2 hạt cơ bản. Trong tự nhiên đồng vò
R

chiếm khoảng 25% số nguyên tử. Nguyên tử khối trung bình của R là?
A. 35,5 B. 35 C. 40 D. 36.
Câu 4. Nguyên tố M tạo được oxít M
2
O
7
. Trong nguyên tử M có 80 hạt các loại .Nguyên tố M là nguyên
tố nào sau đây?
A. Sb B. Mn C. Fe D. Tất cả đều sai.
Câu 5. Cho cấu hình electron của các nguyên tố sau đây:
a, 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
b, 1s
2

2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
.
c, 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
. d, 1s
2
2s
2
2p
6
.
Các nguyên tố kim loại là trường hợp nào sau đây?
A. a,b ,d. B. a,c C. b, d D. b,c,d.

Câu 6. Nguyên tố Y có cấu hình electron chót là 3d
2
. Váûy nguyên tử Y có số lớp electron là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. kết quả khác.
Câu 6. Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố
B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện của A là 8. A và B là những nguyên tố nào
sau đây?
A. Na và Cl. B. Fe và P C. Al và Cl D. Fe và Cl.
Câu 7. Nguyên tố M thuộc nhóm A. M nhường electron tạo ion M
3+
có 37 hạt các loại.( gồm các hạt p, n, e
) . Nguyên tố M là:
A. Al B. Fe C. Ca D. Mg.
Câu 8. Kim loại X có 1 electron hoá trò, có tổng số các loại hạt là 34. X là kim loại nào sau đây?
A. Rb B. Na C. K D. Li
Câu 9. Phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng một nguyên tử.
B. Z là số prôton trong nhân.
C. A là tổng số proton và notron trong nhân.
D. Số notron trong nhân bằng A – Z.
Câu 10. Các mệnh đề nào sau đây không đúng.
A. Tất cả các nguyên tố có 3 electron lớp ngoài cùng đều là kim loại.
B. Tất cả các nguyên tố có 5 electron lớp ngoài cùng đều là phi kim .
C. Thông thường các nguyên tố có 4 electron ở lớp ngoài cùng đều là phi kim.
D. Tất cả các nguyên tố có 4 electron lớp ngoài cùng đều là kim loại.
Câu 11. Cho cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p

6
. Cấu hình electron trên là của các nguyên tử và các ion có số thứ
tự ứng với Z nào?
A. R ( Z = 10 ), M
+
( Z = 11 ), M
2+
( Z = 12 ), X
-
( Z = 9).
B. R ( Z = 10 ), M
+
( Z = 11 ), M
2+
( Z = 12 ), X
2-
( Z = 8).
C. R ( Z = 10 ), M
+
( Z = 11 ), M
2+
( Z = 12 ), X
3-
( Z = 7).
D. Kết quả khác.
Câu 12. Số hiệu Z của nguyên tử có đònh nghóa nào sau đây?
A. Là số nguyên tử nằm ngoài nhân.
B. Là số điện tử trong nhân.
C. Là số notron trong nhân.
D. Là số proton trong nhân.

Câu 13. Chất đồâng vò có đònh nghóa nào sau đây là đúng nhất?
A. Là những nguyên tử có cùng số điện tích hạt nhân nhưng khác số notron.
B .Là những nguyên tố có cùng số điện tích hạt nhân .
C. Là những nguyên tố có cùng số khối A.
D. Là những chất có cùng số điện tích hạt nhân .
Câu 14. Hai nguyên tử đồng vò có cùng chung tính chất nào sau đây?
A. Cùng số điện tử lớp ngoài cùng.
B. Cùng số protron trong nhân .
C. Cùng tính chất hoá học.
D. Cùng có tất cả những tính chất trên.
Câu 15. Hai nguyên tử khác nhau muốn có cùng ký hiệu nguyên tố phải có những tính chất nào sau đây?
A. Cùng số điện tử trong nhân.
B. Cùng số notron .
C. Cùng số proton trong nhân.
D. Cùng số khối A.
Câu 16. Cation M
+
có cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 2p
6
.Cấu hình electron của nguyên tử M là?
A. 1s
2
2s
5
2p
5
B. 1s
2
2s
5

2p
4
C. 1s
2
2s
5
2p
6
3s
2
D. 1s
2
2s
5
2p
6
3s
1
Câu 17. Một cation R
n+
có cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 2p
6
.Cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài
cùng của R có thể là:
A. 3s
2
B. 3s
2
3p
1

C. 3s
1
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 18. Nguyên tử khối trung bình của Sb là 121,76. Sb có hai đồng vò , biết
121
Sb chiếm 62%. Tìm số
khối của đồng vò thứ hai:
A. 123 B. 122,5 C. 124 D. 121.
Câu 19. Một nguyên tố R có tổng số các loại hạt là 52. Xác đònh nguyên tố R:
A. Cl B. Br C. Ca D. F
Câu 20. Nguyên tử X có cấu hình electron là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
. Ion X
2+
có cấu hình electron là:
A. 1s
2
2s
2
2p

6
3s
2
3p
6
4s
2
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
4p

2
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
.
Câu 21.Nguyên tử M có cấu hình electron của phân lớp chót la
ø
3d
7

a, Tổng số electron trong nguyên tử M là:
A.24 B. 25 C .27 D. 29.
b, tổng số obitan trong nguyên tử M là:
A. 9 B.12 C. 14 D. 20.
Câu 22. Một ion M
n-
có cấu hình electron lớp vỏ ngoài cùng là 3p
6
, vậy cấu hình electron lớp ngoài cùng
của nguên tử M là:
A. 3p
5
hay 3p
4
B. 4s

1
4p
2
hay 4p
1
C. 4s
2
4p
3
D. 3s
1
hay 3s
2
Câu 23. Cấu hình electron lớp ngoài cùng nào sau đây chỉ ra rằng lớp thứ 3 của một nguyên tử chứa 6
electron?
A. 3p
6
B. 3s
6
C. 3s
2
3p
6
D. 3s
2
3p
4
Câu 23. Xét các yếu tố sau đây:
1. Số proton trong nhân.
2. Số electron ngoài nhân.

3. Số khối A của nguyên tử hay ion.
Muốn xác đònh số notron trong nhân nguyên tử , ta cần phải biết các yếu tố nào trong các yếu tố
sau đây:
A. 1 B . 2 C. 1 và 2 D. 2 và 3.
Câu 1: lớp L(n = 2) có số phân lớp electron là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 2: phân lớp p có số obitan nguyên tử là:
A. 7
B. 3
C. 5
D. 1
Câu 3: lớp M(n = 3) có số obitan nguyên tử là:
A. 4
B. 9
C. 1
D. 16
Câu 4: lớp electron nào có số electron tối đa là 18?
A. n = 2
B. n = 1
C. n = 3
D. n = 4
câu 5: tổng số các obitan nguyên tử trong phân lớp d là:
A. 1
B. 5
C. 3
D. 7
Câu 6: tổng số cá obitan nguyên tử của lớp N(n = 4) là:

A. 9
B. 4
C. 16
D. 1
Câu 7: số phân lớp electron của lớp M(n = 3) là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Câu 8: Trong nguyên tử, các phân lớp electron có số obitan nguyên tử là:
Phân lớp electron Số obitan nguyên tử
A. phân lớp d có a. 3 obitan nguyên tử
B. phân lớp s có b. 5 obitan nguyên tử
C. phân lớp p có c. 1 obitan nguyên tử
D. phân lớp f có d. 7 obitan nguyên tử
Câu 9: số electron tối đa có trong 1 obitan nguyên tử là:
A. 1e
B. 4e
C. 2e
D. 3e
Câu 10: cấu hình electrong ở trạng thái cơ bản sau đây là của nguyên tử nào?
Cấu hình electron Nguyên tử
A. 1s
2
2s
2
2p
6
là của a. nguyên tử N
B. 1s

2
2s
2
2p
5
là của b. nguyên tử O
C. 1s
2
2s
2
2p
3
là của c. nguyên tử Ne
D. 1s
2
2s
2
2p
4
là của d. nguyên tử F
Câu 11: cấu hình electron ở trạng thái cơ bản sau đây là của nguyên tử nào?
Cấu hình electron Nguyên tử
A. 1s
2
2s
2
3s
1
của a. nguyên tử S
B. 1s

2
2s
2
3s
2
3p
1
của b. nguyên tử Cl
C. 1s
2
2s
2
3s
2
3p
4
của c. nguyên tử Na
D. 1s
2
2s
2
3s
2
3p
5
của d. nguyên tử Al
Câu 12: nguyên tử canxi(Ca) có cấu hình electron là:
A. 1s
2
2s

2
3s
2
B. 1s
2
2s
2
3s
2
3p
2
C. 1s
2
2s
2
3s
2
3p
6
4s
2
D. 1s
2
2s
2
3s
2
3p
6
3d

5
4s
2
Câu 13: nguyên tử photpho(P) có số electron hoá trò là:
A. 2e
B. 1e
C. 3e
D. 5e
Câu 14: nguyên tử
F
19
9
có số khối là:
A. 9
B. 10
C. 19
D. 18
Câu 15: hạt nhân nguyên tử
Cu
65
29
có số nơtron là:
A. 65
B. 29
C. 36
D. 94
Câu 16: một đồng vò của nguyên tử photpho là:
P
31
15

. Nguyên tử này có số electron là:
A. 32
B. 17
C. 15
D. 47
Câu 17: hạt nhân của nguyên tử nào có số hạt nơtron là 28?
A.
K
39
19
B.
Fe
54
26
C.
P
32
15
D.
Na
23
11
Câu 18: nguyên tử
He
4
2
khác với nguyên tử
Li
7
3

là nguyên tử He:
A. hơn nguyên tử Li 1 proton
B. hơn nguyên tử Li 1 proton
C. kém nguyên tử Li 2 proton
D. kém nguyên tử Li 2 nơtron
câu 19: cấu hình electron nào là của nguyên tử
Mn
55
25
?
A. 1s
2
2s
2
3s
2
B. 1s
2
2s
2
3s
2
3p
6
3d
5
4s
2
C. 1s
2

2s
2
3s
2
3p
6
3d
5
4s
2
4p
1
D. 1s
2
2s
2
3s
2
3p
6
3d
7
Câu 20: nguyên tử
Rb
86
37
có tổng số hạt nơtron và proton là:
A. 37
B. 86
C. 49

D. 123
Câu 21: cấu hình electron( dưới dạng ô lượng tử) nào là của nguyên tử khí hiếm?
A.
↑↓ ↑ ↑ ↑
B.
C.
D.
Câu 22:tổng số hạt proton, nơtron, electron có trong nguyên tử
Rb
86
37
là:
A. 74
B. 37
C. 86
D. 123
Câu 23: nguyên tử
B
11
5
có bao nhiêu electron hoá trò?
A. 1
B. 3
C. 7
D. 5
Câu 24: một nguyên tử có số hiệu là 29 và số khối là 61 thì nguyên tử đó phải có:
A. 90 nơtron
B. 61 electron
↑↓ ↑↓ ↑ ↑
↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓

↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑
C. 29 nơtron
D. 29 eleectron
Câu 25: nguyên tử X có 9 proton, 9 electron và 10 nơtron. Nguyên tử Y có 10 proton, 10 eleectron và 9
nơtron. Như vậy có thể kết luận rằng:
A. nguyên tử X và Y là những đồng vò của cùng một nguyên tố
B. nguyên tử X có khối lượng lớn hơn nguyên tử Y
C. nguyên tử X và Y có cùng số khối
D. nguyên tử X và Y có cùng số hiệu nguyên tử
câu 26: những nguyên tử
Ca
40
20
,
K
39
19

Sc
41
21
có cùng:
A. số electron
B. số hiệu nguyên tử
C. số khối
D. số nơtron
câu 27: cấu hình electron 1s
2
2s
2

2p
6
3s
2
3p
6
3d
3
4s
2
là của nguyên tử:
A. Ca
B. Sc
C. Zn
D. V
Câu 28: nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns
2
np
4
, khi tham gia phản ứng hóa
học tạo ra ion có điện tích:
A. 2+
B. 1+
C. 1-
D. 2-
Câu 29: trong hợp chất, kim loại nhóm IIA( kim loại kiềm thổ) tồn tại ở dạng ion:
A. cation M
+
B. cation M
2+

C. nguyên tử M
D. anion M
2-
câu 30: nguyên tử của nguyên tố nào có hạt nhân chứa 27 nơtron và 22 proton?
A.
Ti
49
22
B.
Co
49
27
C.
In
49
27
D.
Ti
22
49
Câu 31: ion hoặc nguyên tử nào có bán kính nhỏ nhất?
A. K
B. K
+
C. Ca
D. Ca
2+
Câu 32: có hai đồng vò bền của ca cbon, chúng khác nhau về:
A. số khối A
B. số proton trong hạt nhân

C. số hiệu nguyên tử
D. cấu hình electron nguyên tử
câu 33: nguyên tử khối trung bình của nguyên tố đồng là 63,5. nguyên tố đồng trong tự nhiên gồm hai đồng
vò bền là
63
Cu và
65
Cu. Tỉ lệ phần trăm của đồng vò
63
Cu trong đồng tự nhiên là:
A. 25%
B. 75%
C. 50%
D. 90%
Câu 34: một ion có kí hiệu là:
+
224
12
Mg
. Ion này có số electron là:
A. 2
B. 10
C. 12
D. 22
Câu 35: ion Mn
2+
có cấu hình electron là:
A. [Ar]3d
3
4s

2
B. [Ar]3d
5
4s
2
C. [Ar]3d
4
4s
1
D. [Ar]3d
5
4s
0
Câu 36: ion Ca
2+
có điện rích hạt nhân là:
A. 20+
B. 18+
C. 0
D. 18-
Câu 37: cấu hình electron của nguyên tử nào ở trạng thái cơ bản được viết đúng:
A. Cu: [Ar]3d
8
4s
2
B. Mo: [Kr]4d
5
5s
1
C. Cl: [Ne]3s

1
3p
6
D. As: [Ar]3d
10
4s
3
4p
2
Câu 38: nguyên tử coban(Co) ở trạng thái cơ bản có số electron độc thân là:
A. 1e
B. 2e
C. 3e
D. 4e
Câu 39: cấu hình electron nào của nguyên tử Mg ở trạng thái kích thích?
A. [Ne]3s
2
3p
4
B. [He]2s
1
C. [Ne]3s
1
3p
1
D. [Ar]3d
5
4s
1
Câu 40: cấu hình electron nào là của nguyên tử ở trạng thái cơ bản?

A. 1s
2
2s
2
B. [Kr]5p
1
C. [Ar]3d
6
4s
2
D. [Ne]3s
1
4p
2
Câu 41: nguyên tử sắt (
Fe
56
26
) có chứa:
A. 26 electron, 26 proton, 56 nơtron
B. 56 electron, 26 proton, 26 nơtron
C. 26 electron, 26 proton, 30 nơtron
D. 56 electron, 56 proton, 30 nơtron
Chương II: Hệ thống tuần hoàn- Đònh luật tuần hoàn các NTHH
I. BẢNG TUẦN HOÀN
Câu 1. nguyên tử X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p
4
. hãy chỉ ra câu sai trong các câu sau khi nói về
nguyên tử X:
A. Lớp ngoài cùng của nguyên tử X có 6 electron.

B. Hạt nhân nguyên tử X có 16 proton.
C. Trong bảng tuần hoàn X nằm ở chu kỳ 3.
D. Trong bảng tuần hoàn X nằm ở nhóm IVA.
Câu 2. Nguyên tố X có Z = 29, vò trí của nguyên tố X trong bảng HTTH là vò trí nào sau đây?
A. Chu kỳ 4, nhóm IB B. Chu kỳ 3, nhóm IA.
C. Chu kỳ 4, nhóm IA D. Chu kỳ 3, nhóm IB.
Câu 3. Nguyên tố N có Z = 37, Vò trí của N trong bảng tuần hoàn là vò trí nào sau đây?
A. Chu kỳ 4, nhóm IA B. Chu kỳ 4, nhóm IIA.
C. Chu kỳ 3, nhóm IA D. Tất cả đều sai.
Câu 4. Biết nguyên tố X thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA của bảng tuần hoàn. Cấu hình electron của nguyên tử
X là:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3d
4
. B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p

4
. C.1s
2
2s
2
2p
6
3s
4
. D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
.
Câu 5. Nguyên tố M có cấu hình electron nguyên tử là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1

, vò trí của nguyên tố M trong
bảng tuần hoàn là:
A. Chu kỳ 4, nhóm IB B. Chu kỳ 3, nhóm IA.
C. Chu kỳ 4, nhóm IA D. Kết quả khác.
Câu 6. Electron cuối cùng của nguyên tử X là 3p
3
, vò trí ca nguyên tử X trong bảng HTTH là:
A. Chu kỳ 3, nhóm VA B. Chu kỳ 3, nhóm IIIB.
C. Chu kỳ 3, nhóm IIIA D. Tất cả đều sai.
Câu 7. Nguyên tố X nằm ở ô thứ 26 của bảng HTTH, vò trí của nguyên tố X trong bảng HTTH là:
A. Chu kỳ 3, nhóm VIIIB. B. Chu kỳ 4, nhóm VIIIA.
C. Chu kỳ 4, nhóm VIIIB D. Chu kỳ 3, nhóm VIIIA.
Câu 8. Những điều khẳng đònh nào sau đây sai?
A. Trong chu kỳ, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
B. Trong chu kỳ, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần số hiệu nguyên tử.
C. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một chu kỳ có số lớp electron bằng nhau.
D. Chu kỳ bao giờ cung x bắt đầu làmột kim loại kiềm và kết thúc là một halogien.
Câu 9. Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kỳ của bảng HTTH và có tổng điện tích
hạt nhân là 25. Vò trí của nguyên tố X và Y trong bảng HTTH là:
A. X thuộc chu kỳ 3, nhóm IIA. Nguyên tố Y thuộc chu kỳ 3, nhóm IIIA.
B. X thuộc chu kỳ 3, nhóm IIIA. Nguyên tố Y thuộc chu kỳ 3, nhóm IVA.
C. X thuộc chu kỳ 3, nhóm IIA. Nguyên tố Y thuộc chu kỳ 3, nhóm IVA.
D. Kết quả khác.
Câu 10. Anion M
-
và cation N
+
có cấu hình electron tương tự nhau. Điều khẳng đònh nào sau đây luôn đúng?
A. Số proton trong hạt nhân nguyên tử M và N như nhau.
B. Số electron trong lớp vỏ ngoài cùng của nguyên tử M nhiều hơn trong lớp vỏ ngoài cùng của

nguyên tử N là 2.
C. Số electron trong lớp vỏ nguyên tử M ít hơn trong lớp vỏ của nguyên tử N là 2.
D. Nguyên tử M và N phải nằm trên cùng một chu kỳ trong bảng HTTH.
Câu 11. Nguyên Tố M thuộc nhóm A. M tạo được ion M
3+
có tổng số hạt p, n, e là 37. Vò trí của M trong
bảng HTTH là:
A. Chu kỳ 3, nhóm IVA. B. Chu kỳ 4, nhóm IIIA.
C. Chu kỳ 3, nhóm IIIA D. Tất cả đều sai.
Câu 12. Trong một chu kỳ, số oxihoá cao nhất của các nguyên tố nhóm A trong oxít biến đổi thế nào?
A. Tăng dần. B. Giảm dần. C. Mới đầu tăng sau đó giảm dần.
D.Mới đầu giảm sau đó tăng dần.
Câu 13. Nguyên tử của một số nguyên tố có cấu hình electron như sau:
X: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
. Y:1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p

5
. Z: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
. T: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
.
Các mệnh đề nào sau đây đúng?
A.Cả 4 nguyên tố đều thuộc chu kỳ 3.
B. Các nguyên tố X, Y là kim loại, Z, T là phi kim.
C. Một trong 4 nguyên tố là khí hiếm.
D. A và C đúng.
Câu 14.Nguyên tử X có cấu hình electron là: 1s
2
2s

2
2p
6
3s
2
. Ion X
2+
có cấu hình electron là:
A. 1s
2
2s
2
2p
5
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
C. 1s
2
2s
2
2p
6
D. 1s
2

2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
.
Câu 15. Cation M
+
Có cấu hình electron kết thúc ở phân lớp 3p
6
.
a, Nguyên tố M thuộc:
A. Chu kỳ 2, nhóm VIA. B. Chu kỳ 3, nhóm IA.
C. Chu kỳ 4, nhóm IA D. Chu kỳ 4, nhóm VIA.
b, Nguyên tố M có STT là:
A. 16 B 17 C .18 D. 19.
Câu 16.Cơ cấu bền của khí trơ là:
A. Cơ cấu bền duy nhất mà mọi nguyên tư trong phân tử bắt buộc phải đạt được.
B. Cơ cấu có 8 electron ở lớp ngoài cùng.
C. Cơ cấu có một lớp electron duy nhất là 2e hoặc từ 2 lớp trở lên với 8e ở lớp ngoài cùng.
D. A và C đúng.
Câu 17. X là kim loại hoá trò II và Y là kim loại hoá trò III. Tổng số hạt p, n, e trong một nguyên tử X là
36, trong nguyên tử Y là 40. X , Y là kim loại nào sau đay?
A.Ca và Al B. Mg và Cr C. Mg và Al D. Kết quả khác.
Câu 18. Cho cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố sau: X : 3s
2
3p

1
. Y : 3s
2
3p
4
. Z : 2s
2
2p
2
. Vò
trí của các nguyên tố X , Y , Z trong bảng HTTH là:
A. X có stt=13, chu kỳ 3, nhóm IIIA ; Y có stt=16, chu kỳ 3, nhóm VIA; Z có stt= 6, chu k ỳ 2,
nhóm IVA.
B. X có stt=13, chu kỳ 3, nhóm IIIA ; Y có stt=15, chu kỳ 3, nhóm VIA; Z có stt= 6, chu k ỳ 3,
nhóm VIA.
C. X có stt=12, chu kỳ 3, nhóm IIIA ; Y có stt=16, chu kỳ 3, nhóm IIIA; Z có stt= 6, chu k ỳ 3,
nhóm VIA.
D. Tất cả đều sai.
Câu 19. Anion X
-
có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p
6
. Nguyên tử X có cấu hình electron là:
A. 1s
2
2s
2
2p
5
B. 1s

2
2s
2
2p
6
C. 1s
2
2s
2
2p
4
D. A và C đúng.
Câu 20. Nguyên tử R có 3 electron ở phân lớp 3d. Vò trí của R trong bảng HTTH là:
A. Ô 23,chu kỳ 4, nhóm VB. B. Ô 25, chu kỳ 4, nhóm VIIB.
C. Ô24, chu kỳ 4, nhómVIB. D.Tất cả đều sai.
II. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron, tính chất của các nguyên tố.
Câu 1. Những tính chất nào sau đây biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dầân của điện tích hạt nhân:
A. Khối lượng nguyên tử. B. Số electron lớp ngoài cùng.
C. Hoá trò cao nhất đối oxi. D. Số lớp electron.
E. Số electron trong nguyên tử.
G. Thành phần và tính chất của các oxít, hiđroxít cao nhất.
F. Số prôtn trong nguyên tử.
Câu 2. Xét các nguyên tố: Cl, Al , Na, P, F. Dãy thứ tự tăng dần bán kính nguyên tử nào sau đây đúng?
A. F < Cl < P < Al < Na. B. F < Cl < P < Na < Al.
C. F < Cl < Al < P < Na. D. Cl < F < P < Na < Al.
Câu 3. Những kết luận nào sau đây không hoàn toàn đúng?
Trong một chu kỳ, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì:
A. Độ âm điện tăng dần.
B. Nguyên tử khối tăng dần.
C. Tính kim loại của các nguyên tố yếu dần, còn tính phi kim tăng dần.

D. Tính bazơ của các oxít và hiđroxít tương ứng yếu dần, đồng thời tính axít tăng dần.
Câu 4. Cho các nguyên toã, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 6, 9, 17. Nếu sắp xếp các nguyên tố theo
thứ tự tính phi kim tăng dần thì dãy sắp xếp nào sau đây là đúng?
A. Z < X < Y B. X < Y < Z C. X < Z < Y. D. Kết quả khác.
Câu 5. Cho các nguyên tố Li, Na, Mg, Al có số hiệu nguyên tử lần lượt là: 3, 11, 12, 13.Sắp xếp theo chiều
tăng dần tính kim loại của các nguyên tố trên là:
A. Al < Na < Li < Mg. B. Mg < Al < Na < Li .
C. Li < Al < Mg < Na. D. Al < Mg < Li < Na.
Câu 6. Cho các nguyên tố có số hiệu nguyên tử lần lượt là: 9,17, 35. hãy cho biết các nguyên tố đó là kim
loại, phi kim hay khí hiếm.
A. Kim loại B. Phi kim C. Khí hiếm D. Vừa là kim loại, vừa là phi kim.
Câu 7.Cho các nguyên tố: A ( Z= 20) , B ( Z= 12) , C ( Z= 4) , D ( Z= 5) , E( Z= 6) , F( Z= 7).
1/ Nếu sắp xếp các nguyên tố theo thứ tự tăng dần tính kim loại thì thứ tự nào sau đây đúng.
a. F < E < D < B < C < A. b. E < F < D < C < B < A.
c. F < E < C < D < B < A. d. F < E < D < C < B < A.
2/ Oxít nào sau đây có tính axít mạnh nhất?
a. F
2
O
5
b. EO
2
C. FO
2
D. F
2
O
3
.
3/ Oxít nào sau đây có tính bazơ mạnh nhất?

a. BO B. D
2
O
3
C. AO D. A
2
O.
Câu 8. Những nhận đònh sau đây, nhận đònh nào sai?
A. Nguyên tử của nguyên tố càng dễ nhận electron thì tình phi kim của nguyên tố đó càng mạnh.
B. Tính phi kim được đặc trưng bằng khả năng nguyên tử của nguyên tố đó dễ nhận electron để trở
thành ion âm.
C. Nguyên tử của nguyên tố càng dễ trở thành ion âm thì nguyên tố đó có tính kim loại càng mạnh.
D. Tính kim loại được đặc trưng bằng khả năng nguyên tử của nguyên tố đó dễ nhường electron để
trở thành ion dương.
Câu 9. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Độ âm điện của một nguyên tố đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử đó trong phân
tử.
B. Độ âm điện và tính phi kim của một nguyên tử biến thiên tỷ lệ thuận với điện tích hạt nhân
nguyên tử.
C. Độ âm điện và tính phi kim biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên
tử.
D. Nguyên tử của một nguyên tố có độ âm điện càng lớn, tính phi mkim của nó càng lớn.
Câu 10. Nguyên tố M thuộc chu kỳ 3, nhóm VIIA của bảng tuần hoàn. Công thức oxít cao nhất và công thức
hợp chất khí với hiđro của nguyên tố M là công thức nào sau đây?
A. M
2
O
3
và MH
3

. B. MO
3
và MH
2
C. M
2
O
7
và MH. D. Tất cả đều sai.
Câu 11. Khi cho 0,6gam một kim loại nhóm IA tác dụng với nước tạo 0,336lít khí hiđro(ĐKTC). Kim loại đó
là?
A. Mg B. Ca C. Ba D. Sr.
Câu 12. Ion X
-
có tổng số các loại hạt là 116. Công thức oxít cao nhất và hiđroxít cao nhất của nguyên tố X
la công thức nào sau đây?
A. Br
2
O
7
và HBrO
4
B. As
2
O
7
và HAsO
4
. C. Se
2

O
7
và HseO
4
D. Kết quả khác.
Câu 13. Tính chhất hoá học của các nguyên tố nhóm A giống nhau vì:
A. Chúng là các nguyên tố s và p.
B. Có hoá trò giống nhau.
C. Nguyên tử của các nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng giống nhau.
D. B và C đúng.
Câu 14. Hiđroxít cao nhất của một nguyên tố R có dạng HRO
4
. R tạo hợp chất khí với hiđro chứa 2,74%
hiđro theo khối lượng. R là nguyên tố nào sau đây?
A. Brôm B. Clo C. Iốt D. Flo.
Câu 15.
ÔN TẬP CHƯƠNG II
Câu 1. Ba nguyên tố X, Y, Z thuộc cùng nhóm A và ở 3 chu kỳ liên tiếp.Tổng số proton trong ba nguyên tử
bằng 70. ba nguyên tố đó là:
A. Be, Mg, Ca B. Sr, Cd, Ba C. Mg, Ca, Sr D.Tất cả đều sai.
Câu 2. Hai nguyên tố X, Y đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kỳ của bảng tuần hoàn, có tổng điện tích
dương của hạt nhân bằng 25.
a,Vò trí của X, Y trong bảng hệ thống tuần hoàn là?
A. X thuộc chu kỳ 3, nhóm IIA; Y thuộc chu kỳ 2, nhóm IIIA.
B. X thuộc chu kỳ 3, nhóm IIA; Y thuộc chu kỳ 3, nhóm IIIA.
C. X thuộc chu kỳ 2, nhóm IIIA; Y thuộc chu kỳ 3, nhóm IIIA.
D. Tất cả đều sai.
b, Tính kim loại của:
A. X mạnh hơn Y. B. Y mạnh hơn X C. không thể xác đònh được.
Câu 3. Cho cấu hình electron của các nguyên tố sau:

a, 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
. b, 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
2
.
c, 1s
2
2s
2
2p
6
3s

2
3p
5
. d, 1s
2
2s
2
2p
6
.
e, 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
8
4s
2
. f, 1s
2
2s
2
2p
6

3s
1
.
g, 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3
. h, 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
2
4p
5
.

Các nguyên tố kim loại nằm trong các tập hợp nào sau đây?
A. a, c, d, e B. b, c, e C. a,b,e, f. D. a,b,d,e.
Các nguyên tố phi kim nằm trong các tập hợp nào sau đây?
A. b, c, h. B. c, d, g C. a, g, h. D. c, g, h.
Câu 4. Nguyên tử X có cấu hình electron là: 1s
2
2s
2
2p
5
. thì ion tạo ra từ X có cấu hình electron là?
A. 1s
2
2s
2
2p
4
. B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
. C. 1s
2
2s
2
2p

6
. D. Tất cả đều sai.
Câu 5. Cho nguyên tố
19
39
X . X có đặc điểm:
A. Là nguyên tố thuộc chu kỳ 4, nhóm IA.
B. Số notron trong nguyên tử X là 20.
C. X là nguyên tố kim loại và có tính khử mạnh, có cấu hình ion X
+
là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 6. Cho ký hiệu các nguyên tử sau:
17
35
X,
13
27
Y ,
17

37
T ,
12
24
U ,
15
31
V ,
12
23
R.
a, Các nguyên tử là đồng vò của nhau là:
A. X và Y; Y và T B. X và T; U và R C. Y và U; V và R. D. Tất cả đều sai.
b, Nguyên tử có số notron lớn nhất là?
A. X B. T C. V D. R.
Câu 7.Cho cấu hình electron của các nguyên tố A, B, C, D, E như sau:
A: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
34s
1
. B: 1s
2

2s
2
2p
6
3s
1
. C: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
D: 1s
2
2s
2
2p
4
E: 1s
2
2s
2
2p
5
. G: 1s
2

2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
.
1/ Thứ tự giảm dần tính kim loại của các nguyên tố là:
a. A > B > C b, B > A > G c, G > B > A. d, A > B > G.
2/ Thứ tự giảm dần tính phi kim của các nguyên tố là:
a, D > E > C b, E > D > C c, C > E > D d, E > C > D.
Câu 8. Cho hai nguyên tố X và Y ở hai chu kỳ kế tiếp nhau và thuộc cùng một phân nhóm chính trong bảng
hệ thống tuần hoàn. Tổng số điện tích hạt nhân của hai nguyên tố này là 32. X và Y là :
A. Ca và Sr B. Mg và Ca. C. Sr và Ba. D. Na và K.
Câu 9. Hai nguyên tố X và M thuộc cùng một chu kỳ, đều thuộc nhóm A.Tổng số proton của M và X bằng
28. M và X tạo được hợp chất với hiđro trong đó số nguyên tử hiđro bằng nhau và nguyên tử khối của M
nhỏ hơn của X. Công thức phân tử của MX là:
A. KF B. NaCl C. CaO D. MgS.
Câu 10. Cho hai nguyên tố X và Y ở hai chu kỳ kế tiếp nhau và thuộc cùng một phân nhóm chính trong
bảng hệ thống tuần hoàn. Tổng số điện tích hạt nhân của hai nguyên tố này là 30. X và Y là :
A. Li và Na B. Na và K. C. Mg và Ca. D. Be và Mg.
Cáu 11. Ngun täú A cọ cäng thỉïc oxêt cao nháút l AO
2
, trong âọ pháưn tràn vãư khäúi lỉåüng ca A v ca O bàòng nhau.
Ngun täú A l:
A. C B. N C.S D. Táút c âãưu sai.
Cáu 12.Ngun täú R cọ cäng thỉïc oxêt cao nháút l RO
2

, håüp cháút våïi hiâro ca R chỉïa 75% khäúi lỉåüng ca R. Ngun täú
R l:
A. C B. S C. Cl D.Si
Cáu 13.Ngun täú R thüc nhọm VIA trong bng HTTH .Trong oxêt cao nháút R chiãúm 40% vãư khäúi lỉåüng.Cäng thỉïc
oxêt âọ l:
A. SO
3
B. SO
2
C. SeO
3
D. Kãút qu khạc.
Cáu 14. Ngun täú M thüc nhọm IIA. Cho 6gam M tạc dủng hãút våïi nỉåïc thu âỉåüc 5,6 lêt khê hiâro åí âktc.
(PTPỈ: M + H
2
O
 →
M(OH)
2
+ H
2
). M l ngun täú no sau âáy:
A. Be B. Mg C. Ca D. Ba.
Cáu 15. Trong mäüt chu k ca bng HTTH khi âi tỉì trại sang phi thç:
A. Bạn kênh ngun tỉí tàng.
B. Âäü ám âiãûn gim.
C. Tênh kim loải gim
D. Tênh phi kim gim.
Cáu 16. Càûp no gäưm nhỉỵng ngun täú cọ tênh cháút hoạ hc giäúng nhau nháút ?
A. O v N B. Li v K C. Mg v Al D. S v Cl.

Cáu 17. Dy no sau âáy âỉåûc sàõp xãúp theo chiãưu tàng dáưn bạn kênh ngun tỉí ?
A. H, K, Li, Na, Cs. B. H, Li, K, Na, Cs C. H, Li, Na, K, Cs. D. H, Na, Li, k, Cs.
Cáu 18. Ngun täú no sau âáy cọ tênh cháút hoạ hoạ hc giäúng våïi phätpho nháút.
A. Si B. S C. As D. Sb.
Cáu 19. Ngun täú X cọ Stt = 25. Vë trê ca X trong bng HTTH l:
A. Chu k 3, nhọm VIA B. Chu k 4, nhọm VIIIB
C. Chu k 4, nhọm VIB D. Táút c âãưu sai.
Cáu 20. Ngun täú A ( Z= 13), ngun täú B cọ ( Z = 16).
A. Tờnh kim loaỷi cuớa A > B. B. Baùn kờnh nguyón tổớ cuớa A > B.
C. ọỹ ỏm õióỷn cuớa A < B D. Tỏỳt caớ õóửu õuùng.
Cỏu 21. Trong kyù hióỷu
z
A
X thỗ :
A. A laỡ sọỳ khọỳi luọn nguyón vaỡ laỡ khọỳi lổồỹng nguyón tổớ gỏửn õuùng cuớa X.
B. Z laỡ sọỳ electron ồớ lồùp voớ, laỡ õióỷn tờch haỷt nhỏn.
C. Z laỡ sọỳ haỷt prtọn.
D. Tỏỳt caớ õóửu õuùng.
Cỏu 22. Phaùt bióứu naỡo sau õỏy laỡ chổa chờnh xaùc ? Trong mọỹt chu kyỡ:
A. i tổỡ traùi sang phaới caùc nguyón tọỳ õổồỹc sừp xóỳp theo chióửu õióỷn tờch haỷt nhỏn tng dỏửn.
B. i tổỡ traùi sang phaới caùc nguyón tọỳ õổồỹc sừp xóỳp theo chióửu baùn kờnh nguyón tổớ tng dỏửn.
C. Tỏỳt caớ õóửu coù cuỡng sọỳ lồùp electron.
D. i tổỡ traùi sang phaới, õọỹ ỏm õión j tng dỏửn.
Cỏu 23. Mọỹt nguyón tọỳ R taỷo õổồỹc hồỹp chỏỳt khờ vồùi hiõro daỷng RH
3
. Trong oxờt bỏỷc cao nhỏỳt cuớa R, nguyón tọỳ oxi chióỳm
74,07% vóử khọỳi lổồỹng.Nguyón tọỳ R laỡ?
A. Nitồ B. Phọỳtpho C. Caùcbon D. Lổu huyỡnh.
Cỏu 24. Sọỳ electron õọỹc thỏn trong nguyón tổớ Mn ( Z= 25) ồớ mổùc nng lổồỹng cao nhỏỳt laỡ?
A. 1 B. 3 C. 5 D. 7

Cỏu 25. Nguyón tổớ naỡo maỡ ồớ traỷng thaùi cồ baớn cuớa noù coù sọỳ electron õọỹc thỏn laỡ lồùn nhỏỳt ?
A. S ( Z= 16) B. P ( Z = 15) C. Ge( Z = 32) D. Al ( Z= 13).
Cỏu 26. Cho caùc nguyón tọỳ:
4
Be ,
20
Ca ,
38
Sr ,
12
Mg .
a, Tờnh kim loaỷi tng dỏửn theo thổù tổỷ:
A. Mg , Be , Ca , Sr B. Be , Mg , Ca, Sr.
C. Ca , Mg, Sr, Be. D. Sr , Ca, Mg, Be.
b, Thổù tổỷ giaớm dỏửn tờnh bazồ cuớa caùc oxờt laỡ:
A. CaO , MgO , BeO , SrO. B. BeO , MgO , CaO, SrO.
C. SrO , CaO , MgO , BeO. D. MgO , SrO , CaO , BeO.
c, Thổù tổỷ tng dỏửn tờnh bazồ cuớa caùc hiõroxờt laỡ:
A. Be(OH)
2
, Mg(OH)
2
, Ca(OH)
2
, Sr(OH)
2
. B. Be(OH)
2
,Sr(OH)
2

, Mg(OH)
2
, Ca(OH)
2
.
C Sr(OH)
2
,Ca(OH)
2
,

Be(OH)
2
, Mg(OH)
2
. D. Ca(OH)
2
,Be(OH)
2
, Mg(OH)
2
, Sr(OH)
2
.
Cỏu 27. Cho caùc nguyón tọỳ:
9
F ,
17
Cl ,
53

I ,
35
Br.
a, Thổù tổỷ tng dỏửn tờnh phi kim laỡ:
A. F , Cl , Br , I B. I , Br , Cl , F. C. Cl , Br , I , F D. Br ,I , Cl , F.
b, Tờnh axờt cuớa caùc oxờt giaớm dỏửn theo thổù tổỷ:
A. I
2
O
7
, Br
2
O
7
, Cl
2
O
7
, F
2
O
7
. B. F
2
O
7
, I
2
O
7

, Br
2
O
7
, Cl
2
O
7
.
C. F
2
O
7
, Cl
2
O
7
, Br
2
O
7
, I
2
O
7
. D. F
2
O
7
, Br

2
O
7
, Cl
2
O
7
, I
2
O
7
.
c, Tờnh axờt cuớa caùc hiõroxờt tng theo thổù tổỷ:
A. HClO
4
, HBrO
4
, HFO
4
, HIO
4
. B. HClO
4
, HFO
4
, HIO
4
, HBrO
4
.

C. HClO
4
, HBrO
4
, HIO
4
, HFO
4
. B. HIO
4
, HBrO
4
.HClO
4
, HFO
4
.
Cỏu 28. Cho caùc nguyón tọỳ:
11
Na ,
12
Mg ,
13
Al ,
14
Si ,
15
P ,
16
S ,

17
Cl.
a, ọỹ ỏm õióỷn cuớa caùc nguyón tọỳ giaớm theo thổù tổỷ:
A. Cl , P , S , Si , Al , Mg , Na. B Cl , S , P , Si , Al , Mg , Na.
C. Cl ,Si , P , S , Al , Mg , Na. D. P , Si , Cl , S , Al , Mg , Na.
b, Baùn kờnh nguyón tổớ cuớa caùc nguyón tọỳ giaớm dỏửn theo thổù tổỷ:
A. Cl , S , P , Si , Al , Mg , Na. B. Al , Mg , Na, Cl , S , P , Si .
C. Cl ,Si , P , S , Al , Mg , Na. D. Na ,Mg ,Al , Si ,P , S , Cl .
c, Hoaù trở cuớa caùc nguyón tọỳ vồùi hiõro tng theo thổù tổỷ:
A. P , Si , Cl , S. B. Si , P , S , Cl C. Cl, S, P, Si. D. S, Cl, Si, P.
d, Tênh axêt ca cạc axêt tảo ra tỉì cạc ngun täú trãn tàng theo thỉï tỉû:
A.Si, P, S, Cl. B. P ,Si, S, Cl. C. Cl, S, P , Si. D. S, Cl, Si, P.
,
19
K
12
,
12
Mg ,
13
Al .
a, Tênh kim loải tàng theo thỉï tỉû:
A. Mg, Al, Na, K B. Al, Mg, Na, K C. K, Na, Mg, Al. D. Na, K, Mg, Al.
b, Tênh bazå ca Cáu 29. Cho cạc ngun täú:
11
Na cạc oxêt tảo ra tỉì cạc ngun täú trãn gim theo thỉï tỉû:
A. Na, K, Mg, Al. B. K, Mg, Al, Na. C. K, Na, Mg, Al. D. Al, Mg, Na, K.
c, Tênh bazå ca cạc hiâroxêt tảo ra tỉì cạc ngun täú trãn tàng theo thỉï tỉû:
A. Al, Mg, Na, K B. K , Na, Mg, Al C. Mg, Na, K , Al D. Al, Mg, Na, K.
d, Âäü ám âiãûn ca cạc ngun täú tàng theo thỉï tỉû:

A. K, Na, Al, Mg B. Na, K, Mg, Al C. Mg, Al, Na, K D. K, Na, Mg, Al.
Cáu 30. Cho cạc ngun täú: N, O, F ,Cl, S cọ giạ trë âäü ám âiãûn láưn lỉåüt l: 3,04 ; 3,44 ; 3,98 ; 3,16; 2,58.
Tênh phi kim ca cạc ngun täú trãn tàng theo thỉï tỉû:
A. N, Cl, O, S, F B. Cl, S, F , N, O C. O, Cl, N, S, F D. S , N, Cl, O, F.
Cáu 31. Cho kim loải nhọm IA tan hon ton va nỉåïc. Khi tháúy thoạt ra 5,6lêt khê Hiâro (âktc) thç â cọ 19,5
gam kim loải bë ho tan. Kim koải â cho l:
A. Li B. Na C. K D.Mg.
Cáu 32. Ho tan hon ton 4gam oxêt ca kim loải hoạ trë II vo dd HCl 0,5M tháúy lỉåüng axêt cán dng hãút
200ml. Kim loải â cho l:
A. Zn B. Cu C. Fe D. K
Chương III.
A. Khái niệm về liên kết hoá học- LK ion, LK CHT
Câu 1. Hãy cho biết trong những câu sau đây, câu nào đúng(Đ), câu nào sai(S) và điền vào chỗ trống cho
thích hợp.
Nội dung Đ S
A Trong đơn chất phi kim, các nguyên tử thường liên
kết với nhau theo một số nguyên tử nhất đònh.
B Trong đơn chất phi kim, các nguyên tố thường liên
kết với nhau theo một số nguyên tố nhất đònh.
C Phân tử khí hiđro và khí oxi đều gồm hai nguyên tử
cùng loại liên kết với nhau.
D Phân tử khí hiđro và khí oxi đều gồm hai nguyên
tố cùng loại liên kết với nhau.
Câu 2. Hãy điền những từ hoặc những cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau đây:
Trong phân tử H
2
S, nguyên tử lưu huỳnh bỏ ra .....(1)... tạo thành…(2)….chung với…(3)…Mỗi…(4)
….trong phân tử H
2
S …(5)…Mỗi nguyên tử hiđro…(6)…, còn nguyên tử lưu huỳnh…(7)….

Câu 3. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố là ns
1
thì liên kết của các nguyên tố này với
nguyên tố clo thuộc loại liên kết nào sau đây:
A. Liên kết cộng hoá trò. B. Liên kết ion.
C. Liên kết cho nhận. D. Không xác đònh được.
Câu 4. Cation R
+
có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p
6
. Liên kết giữa nguyên tử của nguyên
tố R với nguyên tử hiđro thuộc loại liên kết nào sau đây?
A. Liên kết cộng hoá trò. B. Liên kết ion.
C. Liên kết cho nhận. D. Không xác đònh được.
Câu 5. Cấu hình electron ở lớp ngoài cùng của các nguyên tố là ns
2
np
5
thì liên kết của các nguyên tố này
với nguyên tố hiđro thuộc loại liên kết nào sau đây:
A. Liên kết cộng hoá trò. B. Liên kết ion.
C. Liên kết cho nhận. D. Liên kết cộng hoá trò phân cực.
Câu 6. Anion X
-
có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p
6
. Liên kết giõa nguyên tử của nguyên
tố X với Liti kim loại thuộc loại liên kết nào sau đây?
A. Liên kết cộng hoá trò. B. Liên kết ion.
C. Liên kết cho nhận. D. Không xác đònh được.

Câu 7. Cho các hợp chất hoặc ion sau: CaO (1), CuCl
2
(2), Ca(OH)
2
(3), NaClO
3
(4), H
2
S

(5), SO
4
2-
(6),
Na
2
SO
3
(7).Trong các phân tử hoặc ion đó thì phân tử hoặc ion có liên kết ion là:
A. (1), (2), (3),(5), (6). B.(1), (2), (3),(4), (7).
C. (1), (3),(4), (5), (7) . D. Cả A, B , C đều sai.
Câu 8. Cho các hợp chất hoặc ion sau: NH
3
(1), CO (2), OCl
-
(3), NO
2
+
(4), HCN


(5), MgO (6), Al
2
O
3
(7),
Cu(OH)
2
. Trong các phân tử hoặc ion đó thì phân tử hoặc ion có liên kết cộng hoá trò là:
A. (1), (2), (5), (8). B.(1), (2), (3),(5), (8).
C. (2), (3),(4), (5). D. (1), (2), (3),(4), (5).
Câu 9.Hai nguyên tố X và Y nằm ở cùng một hàng của bảng tuần hoàn và có theo thứ tự 1 và 6 electron ở
lớp ngoài cùng.Nếu giữa X và Y hình thành hợp chất thì liên kết trong phânh tử XY thuộc loại liên kết nào
sau đây?
A. Liên kết cộng hoá trò. B. Liên kết ion.
C. Liên kết cho nhận. D. Không xác đònh được.
Câu 10. Cho 3 nguyên tố X (ns
1
), Y (ns
2
np
1
), Z ( ns
2
np
5
) với n=3 olà lớp electron ngoài cùng của X,Y,Z.
Câu trả lời nào sau đây là sai?
A. Liên kết giữa Y và X là liên kết cộng hoá trò.
B. Liên kết giữa X và Y là liên kết ion.
C. Liên kết giữa Y và X là liên kết ion.

D. X và Y là kim loại, Z là phi kim.
Câu 11. Các nguyên tố X và Y phản ứng để tạo thành hợp chất Z theo phương trình hoá học sau:
4X + 3Y 2Z.
Giả thiết X và Y vưà đủ, như vậy:
A. 1 mol Y phản ứng với 3/4 mol X. B. 1 mol Y phản ứng với 2/3 mol Z.
C. 1 mol Z phản ứng với 3 mol Y. D. 1 mol Z phản ứng với 1/2 mol X.
B. Sự hình thành liên kết đơn, liên kết đôi và liên kết ba.Sự lai hoá obitan trong nguyên tử.
Câu 1. Hãy cho biết trong những câu sau đây,câu nào đúng (Đ), câu nào sai (S) .

Câu 2. Cho các phân tử sau: C
2
H
2
(1), BF
3
(2) BeCl
2
(3), C
2
H
4
(4), CH
4
(5), Cl
2
(6), H
2
(7), H
2
O(8), NH

3
(9),
HCl(10). Trong các phân tử trên sự hình thành liên kết trong các phân tử nhờ:
a, Sự lai hoá sp các AO hoá trò là:
A. (1), (3), (6). B.(1), (2),(3), (5). C.(1), (3),(4), (7). D.(1), (3).
b, Sự lai hoá sp
2
các AO hoá trò là:
A. (2),(4). B.(2),(6). C. (2), (3), (4). D. A,B,C sai.
c, Sự lai hoá sp
3
các AO hoá trò là:
A.(5), (6),(8), (10). B.(5), (8),(9). C.(3), (5),(8), (9). D.(5), (6),(8), (9).
Câu 3. Hãy điền vào những cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau đây:
Nguyên nhân của sự lai hoá là…(1)….ở các phân lớp…(2)…có…(3)…và…(4)…cần phải đồng nhất để tạo…
(5)…với các nguyên tử khác.
Mật độ electron của các …(6)…tham gia lai hoá phải …(7)…để…(8)…của obitan lai hoá với các…(9)…đủ
lớn để tạo liên kết bền.
Câu 4. Cho các phân tử và ion: CO, NO
+
, CN
-
, số liên kết
σ
và liên kết
π
trong các hợp chất và ion trên
là:
A. 1 liên kết
σ

và 2 liên kết
π
. B. 1 liên kết
σ
và 1 liên kết
π
.
C. 1 liên kết
σ
và 2 liên kết cho nhận. D.1 liên kết
σ
,1 liên kết
π
và 1 liên kết cho nhận.
Câu 5. Trong phân tử Nitơ có:
A. 1 liên kết ba. B. 1 liên kết
σ
và 2 liên kết
π
.
C. 1 liên kết cộng hoá trò phân cực. D. 1 liên kết
π
và 2 liên kết
σ
.
Câu 9. Cho các phân tử H
2
S (1), H
2
O (2), CaS (3), CsCl (4), BaF

2
(5),NH
3
(6). Độ phân cực của các liên kết
trong các phân tử trên tăng theo chiều nào sau đây (độ âm điện của Cs = 0,79, Ba = 0,89, Cl= 3,16, Ca = 1,
Al = 1,61, F = 3,98, N = 3,04, O = 3,44, S = 2,58, H = 2,20) :
A. (1) < (2) < (6) < (3) < (4) < (5)
B. (1) < (6) < (2) < (3) < (4) < (5)
C. (6) < (2) < (1) < (3) < (4) < (5)
D. Kết quả khác
Câu 10. Kết luận nào sau đây sai?
A. Liên kết trong phân tử NH
3
, H
2
O, H
2
S là liên kết cộng hoá trò phân cực.
Nội dung Đ S
A Sự lai hoá sp
3
làm cho phân tử H
2
O

có dạng tam
giác có góc liên kết bằng 104,5
0
.
B Sự lai hoá sp

3
làm cho phân tử H
2
O

có dạng tam
giác có góc liên kết bằng 104,5
0
.
C Kiểu lai hoá tứ diện làm cho phân tử NH
3
có góc
liên kết bằng 109
0
28

D Kiểu lai hoá tứ diện làm cho phân tử NH
3
có góc
liên kết bằng 107
0.
B. Liên kết trong phân tử BaF
2
và CsCl là liên kết ion.
C. Liên kết trong phân tửCaS và AlCl
3
là liên kết ion vì được hình thành giữa kim loại và phi kim.
D. Liên kết trong phân tử Cl
2
, H

2
, O
2
, N
2
, là liên kết cộng hoá tròkhông cực.
Câu 11. Cho các chất sau: CaCl
2
, K
2
S, CaS, Al
2
S
3
, AlCl
3
, KF. Liên kết cộng hoá trò phân cực có trong các
chất nào sau đây:
A. CaCl
2
, K
2
S, CaS, Al
2
S
3
. B. K
2
S, CaS, Al
2

S
3
, KF
C. CaCl
2
, CaS, Al
2
S
3
, AlCl
3
, KF. D. CaS, Al
2
S
3
, AlCl
3
.
Câu 12. X, Y, Z là những nguyên tố có số điện tích hạt nhân là 9, 19, 16. Nếu các cặp X và Y, Y và Z, X và
Z tạo thành liên kết hoá học thì các cặp nào sau đây có thể là liên kết cộng hoá trò có cực:
A. Cặp X và Y, cặp Y và Z. B. Cặp Y và Z, cặp X và Z.
C. Cặp X và Y, cặp X và Z. D. Cả 3 cặp.
Câu 13. Cho các chất sau: kim cương, O
2
, N
2
, H
2
O, CO
2

, khí hiếm. Nếu ở nhiệt độ thấp thì trong số các chất
trên, chất có mạng tinh thể phân tử là:
A. O
2
, N
2
, CO
2
, H
2
O, khí hiếm. B. Kim cương, O
2
, N
2
, CO
2
.
C. O
2
, CO
2
, H
2
O, khí hiếm. D. N
2
, CO
2
, khí hiếm.
Câu 14. Cho các phân tử sau: MgCl
2

, AlCl
2
, KCl, HBr, Br
2
, O
2
, trong các phân tử trên, phân tử nào có liên
kết cộng hoá trò có cực?
A. MgCl
2
, AlCl
3
, Br
2
, KCl. B. MgCl
2
, AlCl
3
, HBr.
C. MgCl
2
, AlCl
3
, HBr, H
2
. D. Kết quả khác.
Câu 15. Cho các dãy oxit sau: K
2
O, CaO, Al
2

O
3
, SiO
2
, SO
3
, Cl
2
O
7
, P
2
O
5
, trong các oxit trên, liên kết trong
phân tử oxit nào thuộc liên kết cộng hoá trò?
A. SiO
2
, SO
3
, P
2
O
5
, Cl
2
O
7
. B. SiO
2

, SO
3
, P
2
O
5
, K
2
O.
C. SiO
2
, SO
3
, P
2
O
5
, Al
2
O
3
. D. SO
3
, P
2
O
5
, SiO
2
, CaO.

Câu 16. Cho các phân tử sau: Cl
2
O, NCl
3
, NO, H
2
S, NH
3
, trong các phân tử trên, phân tử có liên kết phân
cực mạnh nhất là:
A. H
2
S B. NO, NH
3
C. NH
3
D. NH
3
, Cl
2
O.
Câu 17. Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt bằng 8, 16, 19. Chiều tăng dần độ phân
cực liên kết trong hợp chất với hiđro của các nguyên tố là dãy nào sau đây?
A. Y- H < Z – H < X – H B. Z – H < X – H < Y- H
C. X – H < Z – H < Y- H D. Không xác đònh được.
Câu 18. Cho phân tử các chất: CH
4
, CaO, MgO, AlN, NaBr, BCl
3
, AlCl

3
. Chiều tăng dần độ phân cực liên
kết của các nguyên tố trong các chất trên là dãy nào sau đây:
A. CH
4
, BCl
3
, AlN, AlCl
3
, NaBr, MgO, CaO.
B. CH
4
, AlN, AlCl
3
, BCl
3
, NaBr, CaO, MgO.
C. CH
4
, BCl
3
, AlCl
3
, AlN, NaBr, MgO, CaO.
D. Tất cả đều sai.
Câu 19. Dãy nào trong các dãy hợp chất dưới đây chứa hợp chất có độ phân cực của liên kết tăng dần:
A. CO
2
, SiO
2

, ZnO, CaO. B. CaCl
3
, ZnSO
4
, CuCl
2
, Na
2
O.
C. FeCl
2
, CaCl
2
, NiCl, MgCl
2
. D. NaBr, KBr, NaCl, LiF.
ÔN CHƯƠNG III
Câu 1. Hai nguyên tố X và Y đều ở nhóm A, X tác dụng với dd HCl giải phóng khí H
2
. Số electron ngoài
cùng của nguyên tử Y bằng số lớp electron của nguyên tử X.Số hiệu nguyên tử của X bằng 7 lần số hiệu
nguyên tử của Y. X và Y có thể tạo thành hai hợp chất M và N
a) Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử M thuộc loại liên kết nào sau đây:
A. Liên kết ion. B. Liên kết cộng hoá trò.
C. Liên kết cho nhận D. Không xác đònh được.
b) Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử N thuộc loại liên kết nào sau đây:
A. Liên kết cộng hoá trò. B. Liên kết ion.
C. Liên kết ion và liên kết cộng hoá trò.
D. Liên kết ion và liên kết cho nhận.
Câu 2. Cho các hợp chất sau: K

2
SO
4
(1), CaOCl
2
(2), Mg(NO
3
)
2
(3), Fe(HCO
3
)
2
(4). Trong các hợp chất trên,
hợp chất nào có:
a) Liên kết ion, cộng hoá trò:
A. (1), (2) B. (2), (4) C. (2), (3) D. Tất cả đều sai.
b) Liên kết ion , cộng hoá trò, cho nhận:
A. (1), (3) B. (1), (4) C. (3), (4) D. (1), (2), (3).
Câu 3. Phát biểu nào sau đây đúng?
Khi các nguyên tử liên kết với nhau để tạo phân tử thì dù liên kết theo loại nào vẫn phải tuân theo nguyên
tắc:
A. Sau khi liên kết thành phân tử, mỗi nguyên tử đều có lớp vỏ ngoài cùng chứa 8 electron.
B. Sau khi liên kết thành phân tử, mỗi nguyên tử phải đạt được cấu hình electron giống như cấu
hình electron khí hiếm ở gần nó nhất trong bảng tuần hoàn.
C. Khi liên kết phải có một nguyên tố nhường electron và một nguyên tố nhận electron.
D. Tất cả đều đung.
Câu 4. Cho phân tử các chất sau: AgCl, N
2
, HBr, NH

3
, H
2
O
2
, NH
4
NO
2
. Trong các phân tử trên, phân tử nào
có liên kết cho nhận:
A. NH
4
NO
2
và NH
3
B. NH
4
NO
2
và H
2
O
2
C. NH
4
NO
2
D. Tất cả đều sai.

Câu 5. Z là một nguyên tố mà nguyên tử có chứa 20 proton, còn Y là một nguyên tố mà nguyên tử có chứa
9 proton. Công thức của hợp chất hình thành giữa các nguyên tố này là:
A. Z
2
Y với liên kết cộng hoá trò B. ZY
2
với liên kết ion
C. ZY với liên kết cho nhận D. Z
2
Y
3
với liên kết cộng hoá trò.
Câu 6. Cặp chất nào sau đây mỗi chất trong cặp chứa cả 3 loại liên kết (ion, cộng hoá trò, cho nhận):
A. NaCl và H
2
O B. NH
4
Cl và Al
2
O
3
C. K
2
SO
4
và KNO
3
D. Na
2
SO

4
và Ba(OH)
2
.
Câu 7. Cho các phân tử sau: LiCl, NaCl, KCl, RbCl, CsCl. Trong các phân tử này, liên kết trong phân tử
mang nhiều tính chất ion nhất?
A. LiCl và NaCl B. KCl C. RbCl D. CsCl.
Câu 8. Nguyên tố X có 2 electron hoá trò và nguyên tố Y có 5 electron hoá trò. Công thức của hợp chất tạo
bởi X và Y có thể là:
A. X
2
Y
2
B. X
3
Y
2
C. X
2
Y
5
D. Tất cả đều sai.
Câu 9. Cho 2 ion XY
3
2-
và XY
4
2-
. Tổng số proton trong XY
3

2-
và XY
4
2-
lần lượt là 40 và 48. X và Y là nguyên
tố nào sau đây:
A. S và O B. N và H C. S và H D. Cl và O.
Câu 10. Cho phân tử các chất sau: NH
3
, H
2
S, H
2
O, H
2
Se, CsCl, CaS, BaF
2
(độ âm điện Cs = 0,79, Cl =
3,16,Se = 2,55, H = 2,2, S = 2,58, N = 3,04, O = 3,44, Ba = 0,89, Ca = 1, F = 3,98) . Chiều tăng dần độ
phân cực liên kết trong các oxit của các nguyên tố là dãy nào sau đây:
A. H
2
Se, H
2
S, NH
3
, CsCl, NH
3
, CaS, BaF
2

B. H
2
Se, H
2
S, H
2
O, NH
3
, CsCl, CaS, BaF
2
C. H
2
Se, H
2
S, NH
3
, H
2
O, CaS, CsCl, BaF
2
D. Kết quả khác.

×