Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Nuoc Dai Viet thoi Le So.ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 26 trang )



I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ,
QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT

1
1
.
.
Tổ chứ c bộ máy chính quyề n
Tổ chứ c bộ máy chính quyề n


-
Sau khi đánh bại quân Minh, Lê Lợi lên ngôi hòang đế,
đặt tên nước là Đại Việt.
-
Bộ máy nhà nước :
* Trung ương
Vua
6 Bộ
Ngự sử đài
Hàn Lâm vi nệ

* Địa phương :
- Cả nước chia thành 5 -> 13 đạo thừa tuyên,
mỗi đạo có 3 ti ( Đô ti, Thừa ti, Hiến ti ) .
-
Dưới đạo là : phủ, huyện, châu, xã.

Dưới thời nhà Lê bộ máy nhà nước quân chủ


chuyên chế cao độ và hòan chỉnh.
2. Tổ chức quân đội
-
Tổ chức theo chế độ “ ngụ binh u nông ”
-
Quân đội gồm hai bộ phận : quân triều đình và
quân địa phương.
-
Quân đội được luyện tập võ nghệ thường
xuyên.


3. Luật pháp
-
Các vua triều Lê sơ quan tâm đến việc biên
sọan pháp luật.
-
Vua Lê Thánh Tông ban hành : “Quốc triều
hình luật” hay gọi là Luật Hồng Đức.
-
Nội dung : bảo vệ quyền lợi của vua, hòang
tộc, quan lại và giai cấp thống trị.
-
Bộ luật có những điều luật : bảo vệ chủ quyền
quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế., bảo
vệ quyền lợi phụ nữ.

II. TÌNH HÌNH KINH TẾ -XÃ HỘI
1. Kinh tế
a. Nông nghiệp

-
Sau chiến tranh vua Lê Thái Tổ cho quân
lính và kêu gọi nhân dân phiêu tán về quê
làm ruộng.
-
Đặt ra nhiều chức quan chuyên lo về nông
nghiệp như : Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, đồn
điền sứ.
-
Quy định lại chế độ quân điền.

b. Công thương nghiệp
* Nhân dân
-
Các nghề thủ công truyền thống : kéo tơ, dệt
lụa, đúc đồng, làm sắt, làm gốm vv… ngày
càng phát triển.
-
Nhiều làng nghề hình thành như : Bát Tràng,
Đại Bái, Vân Chàng.
* Nhà nước :
- Sản xuất đồ dùng cho nhà vua, đóng thuyền,
chế tạo vũ khí.
-
Các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là
Cục Bách Tác.

c. Thương nghiệp
c. Thương nghiệp
* Nội thương :

-
Nhà vua khuyến khích lập chợ, ban hành quy
định việc thành lập chợ.
* Ngoại thương
-
Buôn bán với người nước ngòai được duy trì.
-
Thuyền bè qua lại tấp nập ở : Vân Đồn, Hội
Thống, Lạng Sơn, Tuyên Quang.

2. Xã hội
-
Nông dân là giai cấp nghèo khổ, là giai cấp bị
bóc lột.
-
Thương nhân và thợ thủ công ngày càng đông
nhưng không được xã hội coi trọng.
-
Nô tỳ là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội.
-
Pháp luật cấm bán mình hoặc bức dân tự do
làm nô tỳ.

III. TÌNH HÌNH VĂN HÓA ,
GIÁO DỤC
1. Tình hình giáo dục và khoa cử
a. Giáo dục
-
Mở trường học ở các lộ, mở khoa thi đều
đặn, cho phép người học được dự thi.

-
ở các đạo, lộ, phủ có trường công.
-
Nội dung hoc tập thi cử là sách của đạo
Nho.
-
Nhà Lê cho dựng bia tiến sĩ, đặt lệ “vinh
quy bái tổ”.

-
Thời Lê sơ tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ
989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên.
b. Tôn giáo
-
Nho giáo chiếm bị trí độc tôn
-
Phật giáo và đạo giáo bị hạn chế.
2. Văn hóa, khoa học, nghệ thuật
a. Văn học
-
Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế : Quân
trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo,
-
Văn thơ chữ Nôm chiếm vị trí quan trọng:
Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập.
=> Thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×