Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

SKKN cải tiến phương pháp nâng cao chất lượng dạy học phân môn vẽ theo mẫu khối lớp 6 ở trường THCS hải nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.59 MB, 15 trang )

PHỤ LỤC
TT
1
2
3
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17

NỘI DUNG
MỤC LỤC
I. MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Đối tượng nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
II. NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận.
2. Thực trạng của vấn đề.
3. Các giải pháp, biện pháp thực hiện.
4. Hiệu quả đối với hoạt động giảng dạy


III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
1. Kết luận.
2. Kiến nghị.
Tài liệu tham khảo
Danh mục các SKKN

TRANG
1
2
2
2
3
3
4
4
4
5
11
12
12
13
14
15

1


I. MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Giáo dục thẩm mỹ là một bộ phận quan trọng trong chương trình giáo dục

THCS, có nhiệm vụ tác động có mục đích, có tổ chức, có kế hoạch đến sự phát
triển tình cảm thẩm mỹ và năng lực thẩm mỹ cho học sinh thông qua quá trình
cảm thụ và lĩnh hội cái đẹp trong nghệ thuật, trong tự nhiên, trong các quan hệ
xã hội, giúp cho học sinh cảm nhận và hiểu biết cái đẹp trong những biểu hiện
phong phú,đa dạng của cuộc sống. Hình thành cho học sinh những năng lực
sáng tạo nghệ thuật, lòng mong muốn và khả năng đem cái đẹp vào đời sống học
tập, lao động và ứng xử.
Giáo dục thẩm mỹ luôn xây dựng cho học sinh không khoan nhượng với
cái xấu xa, phản thẩm mỹ trong tâm hồn, trong hành vi cử chỉ, trong cuộc sống
cũng như những cái phản nghệ thuật trong tác phẩm nghệ thuật. Giáo dục thẩm
mỹ trong trường THCS có nhiệm vụ hình thành và phát triển ở học sinh hứng
thú và nhu cầu cao đối với giá trị nghệ thuật. Đồng thời giáo dục thẩm mỹ gắn
bó chặt chẽ , có tác động qua lại với giáo dục tư tưởng, chính trị, đạo đức, thể
chất, trí tuệ, lao động tạo thành quá trình sư phạm toàn vẹn. Vì vậy đòi hỏi
người giáo viên dạy Mĩ thuật không ngừng trau dồi kiến thức, không những nắm
vững chuyên môn của nghệ thuật tạo hình mà phải nắm vững phương pháp, lý
luận, kiến thức chung của các môn khoa học khác để có phương pháp tổ chức
điều khiển học sinh tích cực chủ động tham gia vào các hoạt động giáo dục. Bởi
vì giáo dục thẩm mỹ không những làm phát triển tư duy hình tượng mà còn có
tác động nâng cao hiệu quả của hoạt động trí tuệ.
Ngoài sự gắn bó chặt chẽ và tác động qua lại giữa giáo dục thẩm mỹ với
giáo dục tư tưởng , chính trị, đạo đức, thể chất, trí tuệ, lao động. Môn Mĩ thuật
còn giúp học sinh phát triển năng lực cảm thụ cái đẹp từ đường nét, hình khối,
màu sắc, ánh sáng ở những đồ vật bình thường gần gũi trong đời sống, giúp học
sinh có khả năng diễn đạt được những điều nhìn thấy, hay những cảm xúc thể
nghiệm in sâu trong tiềm thức.
2. Mục đích nghiên cứu
Môn Mĩ thuật trong trường phổ thông được chia thành 4 phân môn:
Thường thức mỹ thuật; Vẽ trang trí; Vẽ tranh; Vẽ theo mẫu.
Các phân môn này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, có sức đồng thời,có

tính đồng tâm diễn ra trong tư duy của học sinh. Tuy nhiên mỗi phân môn lại có
đặc thù riêng nhưng đều hướng tới cái đẹp, cái thiện, cái mỹ. Trong quá trình tổ
chức các hoạt động dạy - học giáo viên phải biết liên hệ mở rộng, tuỳ từng đối
tượng học sinh để có phương pháp dạy - học hợp lý tạo điều kiện để học sinh
chủ động tích cực tìm hiểu kiến thức, phát huy triệt để khả năng thẩm mỹ của
học sinh.
Có một số ý kiến cá nhân cho rằng mỹ thuật là môn học phụ nên đã xem
nhẹ việc bồi dưỡng chuyên môn, phương pháp và việc lập kế hoạch dạy - học
chính vì vậy dẫn đến môn học chưa đạt kết quả cao. Họ chưa ý thức được rằng
hiệu quả của môn học này có tác động mạnh mẽ đến quá trình tiếp thu kiến thức
2


của các môn học tiếo theo. Chính vì vậy giáo viên muốn dạy tốt được môn mỹ
thuật nói chung, đặc biệt như phân môn vẽ theo mẫu nói riêng, không những
người giáo viên phải nắm vững nội dung, chương trình mà còn phải năng động,
sáng tạo để vận dụng linh hoạt những phương pháp , hình thức tổ chức dạy học
phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học.
3. Đối tương nghiên cứu
Xuất phát từ lý do trên với sự hiểu biết của mình và bằng thực tế đã trải
qua, tôi lựa chọn đề tài “Cải tiến phương pháp nâng cao chất lượng dạy học
phân môn vẽ theo mẫu khối lớp 6- ở trường THCS Hải nhân Tĩnh Gia-Thanh
Hóa”. để nghiên cứu rút kinh nghiệm
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp tìm hiểu.
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp phân tích.
- Phương pháp thử nghiệm.
- Phương pháp so sánh tổng hợp.
II. NỘI DUNG

1. Cơ sở lí luận của sáng kiến
Với mục đích không phải là đào tạo học sinh trở thành họa sĩ, mà với tiêu
chí giúp các em tiếp xúc với ngôn ngữ của nghệ thuật tạo hình (đường nét, hình
mảng, bố cục, màu sắc, đậm nhạt,...). Từ đó hình thành ở các em “cách cảm thụ cách tư duy - cách vận dụng” để đạt được kết quả cao trong học tập.
Khi nghiên cứu để tài này tôi khảo sát và nhận thấy thực trạng sau:
1. Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi THCS mà các nhà tâm lí học đã đúc kết,
lứa tuổi này luôn thích khám phá, tìm tòi, bắt chước và họ cũng gọi chúng với
nhiều tên gọi khác nhau “tuổi khó bảo”, “tuổi bất trị”, “tuổi khủng hoảng”,...
những tên gọi đó nói lên tính phức tạp và tầm quan trọng của lứa tuổi này trong
quá trình phát triển của trẻ. Chính vì thế tôi hiểu tâm lí của trẻ để tìm ra những
hướng đi mới giáo dục thẩm mĩ cho các em sao cho hiệu quả.
2. Môn Mĩ thuật ở trường THCS nối riêng không đơn giản là vẽ mà lấy
hoạt động mĩ thuật để nâng cao tầm hiểu biết của học sinh về nhiều mặt: Đạo
đức, thẩm mĩ,... khả năng nhìn nhận sự vật, hiện tượng, khả năng tư duy hình
tượng,... học mĩ thuật phải dựa trên cơ sở suy nghĩ, sáng tạo, luôn có cái mới,
khám phá cái mới. Nhận thức được cái nhìn, có cách nhìn, cách nghĩ, cách sáng
tạo nhằm mục đích tạo ra cái đẹp qua các bài học cơ bản từ đó vận dụng linh
hoạt vào trong từng bài học cụ thể. Vậy để học sinh nắm được cách làm bài tôi
phải có phương pháp dạy - học thích hợp.
3. Phương pháp dạy học là cách thức làm việc của giáo viên (người dạy) và
học sinh (người học) do giáo viên tổ chức điều khiển, còn thiếu sự tác động qua
lại nên mới thực hiện được mục tiêu giáo dục có chất lượng. Lựa chọn phương
pháp dạy - học chưa phụ thuộc vào yêu cầu của từng phân môn (trang trí, vẽ
theo mẫu, vẽ tranh, thường thức mĩ thuật), phụ thuộc vào lứa tuổi của học sinh,
3


cần trau dồi thường xuyên chuyên môn của mình,... có phương pháp phù hợp thì
bài dạy chưa có hiệu quả.
4. Dạy Mĩ thuật tức là dạy nghệ thuật, đặc trưng của bộ môn Mĩ thuật rất

phong phú, biết được cách quan sát sự vật, hiện tượng xảy ra xung quanh ta.
Dạy cho học sinh quan sát thế nào cho hiệu quả. Chính vì vậy người giáo viên
cần phải biết cách vận dụng phương tiện dạy học bằng trực quan.
5. Trên thực tế cho thấy, đa số các giáo viên dạy Mĩ thuật chưa chú ý tới
việc sử dụng giáo cụ trực quan hoặc có sử dụng nhưng hiệu quả chưa cao.
Hiện nay học sinh bậc Mầm non và Tiểu học đã làm quen với môn Mĩ
thuật. Bước lên bậc THCS đã có sự thay đổi về tâm sinh lý song do cách tư duy
tưởng tượng của các em vẫn còn tản mạn, ít có tổ chức, hình ảnh của tưởng
tượng còn đơn giản, hay thay đổi, chưa bền vững, chỉ một số ít học sinh có cách
cảm nhận tốt về đường nét, hình khối, màu sắc.
6. Đa số các em không tự tin khi vẽ hình, tạo bố cục lệch, hình vẽ nhỏ hoặc
to quá so với khổ giấy, khó biểu đạt nội dung đối tượng.
7. Để giúp học sinh khối 6 Trường THCS Hải Nhân, Tĩnh Gia có kĩ năng
cảm nhận và biểu đạt tốt đối tượng ,qua nhiều năm làm công tác giảng dạy tôi
đúc rút kinh nghiệm qua các bài dạy ở từng phân môn và mạnh dạn đưa ra một
số cải tiến phương pháp góp phần nâng cao chất lượng dạy học phân môn vẽ
theo mẫu khối lớp 6 tại trường.
8. Học sinh thường có thói quen cầm bút là vẽ ngay, không quan sát trước
khi vẽ, vì vậy hình vẽ thường xộc xệch, méo mó, không giống mẫu.
2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng
Trước hết ta đi vào nghiên cứu phương pháp truyền thống, những ưu nhược
điểm:
Phân môn vẽ theo mẫu là một phân môn được sắp xếp số lượng bài nhiều
nhất trong chương trình Mĩ thuật. Vẽ theo mẫu nhằm luyện mắt (quan sát), luyện
tay (rèn kỹ năng), giúp học sinh tập vẽ một cách cơ bản .
Một số giáo viên hiện nay vẫn dạy học sinh vẽ theo lối cũ, giáo viên vẽ lên
bảng rồi cho học sinh vẽ theo hoặc bắt học sinh kẻ ô ly rồi vẽ hình theo dòng kẻ.
Kết quả các bài vẽ của học sinh hầu như giống nhau. Có giáo viên còn dùng
thước kẻ để vẽ theo mẫu, điều này sai với ý nghĩa của việc rèn luyện kỹ năng.
Do vậy phương pháp truyền thống chỉ hướng dẫn học sinh máy móc làm theo

công thức dập khuôn mà chưa phát huy được tính tích cực sáng tạo của học sinh.
Số liệu khảo sát khi chưa thực hiện - Năm học: 2016 - 2017
1. Khảo sát về chuẩn bị đồ dùng học tập
Tổng
số học
Đầy đủ đồ dùng
Chưa đầy đủ đồ dùng
Lớp
sinh
SL
%
SL
%
6A
35
28
80
7
20
6B
38
33
86.8
5
13.1
6C
35
24
68.5
11

31.4
4


2. Khảo sát về thái độ học tập
Tích cực
Tổng
Lớp
số HS S L
%
6A
35
25
71.5
6B
38
31
81.5
6C
35
17
48.5
3.Khảo sỏt về kết quả học tập
Lớ Tổng
Đạt
p
số HS S. L
%
6A
35

20
57.1
6B
38
28
73.6
6C
35
19
54.2

SL
10
7
18

Chưa tích cực
%
28.5
19.5
51.4

SL
15
10
16

Chưa đạt
%
42.8

38
45.7

Qua bảng điều tra tôi thấy kết quả chưa cao. Tôi lấy làm băn khoăn và đã tiến
hành nghiên cứu và đưa ra các hướng cải tiến mới.
3. Các giải pháp sử dụng để giải quyết vấn đề
3.1. Những yêu cầu cơ bản khi dạy phân môn Vẽ theo mẫu lớp 6.
- Trước khi tiến hành các bài dạy vẽ theo mẫu tôi nêu yêu cầu cụ thể cho
mình và cho học sinh
- Xây dựng được nề nếp học tập và làm việc tốt, tính tự giác cao, chuẩn bị
tốt đồ dùng học tập như: bút chì, tẩy, mầu vẽ, giấy vẽ …
- Hình thành tính tự giác cho học sinh qua việc quan sát và nhận xét mẫu từ
các vị trí ngồi khác nhau, thông qua các hình thức tổ chức các hoạt động dạy học
(Ví dụ: Kê bàn ghế thành hình chữ U,V thảo luận nhóm...)
- Tôi chuẩn bị đồ dùng đầy đủ và phù hợp với yêu cầu của bài học, bố trí
phòng học rộng rãi phù hợp với phân môn vẽ theo mẫu, sắp xếp mẫu hợp lý sao
cho tất cả các em quan sát rõ mẫu vẽ, học sinh ngồi đúng với khoảng cách với
mẫu vẽ và dạy đúng đặc trưng bộ môn theo trình tự các bước.
3.2. Kinh nghiệm về đổi mới phương pháp dạy học Mĩ thuật 6 tại trường
THCS Hải Nhân
Căn cứ vào mục tiêu giáo dục đó đề ra cho bậc THCS, xác định rõ vai trò
và mục tiêu giáo dục của bộ môn cũng thông qua thực tế giảng dạy áp dụng
phương pháp mới giúp học sinh thực hiện tốt bộ môn “Vẽ theo mẫu” tôi tự
khẳng định và rút ra một số kinh nghiệm sau :
- Môn Mĩ thuật tôi dành thời gian chủ yếu để học sinh thực hành, do vậy tôi
thiết kế bài dạy như một kế hoạch tổ chức các hoạt động để học sinh chủ động,
tích cực tham gia và phát huy hết khả năng và năng lực của mình.
- Trong mỗi tiết học thành công, tôi tạo không khí học tập vui vẻ, nhẹ
nhàng, hấp dẫn để lôi cuốn học sinh, tránh tẻ nhạt, khô cứng.
- Đối với một số bài có thể tổ chức cho học sinh hoạt động vẽ theo tổ,

nhóm hoặc vẽ tiếp sức trên bảng để các thành viên trong nhóm có dịp thể hiện
năng lực cá nhân trước bạn bè, thầy cô giáo.
5


- Có thể kết hợp các trò chơi hỗ trợ cho nội dung bài học khi thấy cần thiết,
tạo sự hấp dẫn của bài học, gây hứng thú và sáng tạo cho học sinh.
- Tạo mọi điều kiện để tất cả mọi học sinh chủ động, tích cực tham gia có
hiệu quả các hoạt động học tập. Tuy nhiên cần quan tâm nhiều hơn đến các học
sinh nhút nhát, chưa tích cực hoạt động và những học sinh ít hoặc không có
năng khiếu.
- Về phân bố thời gian của tiết học, tôi lưu ý bố trí thời gian hướng dẫn bài
và thời gian thực hành của học sinh sao cho hợp lý ( phần hướng dẫn của tôi
dành từ 8 đến 10 phút, phần thực hành từ 25 – 30 phút, phần đánh giá từ 3-5
phút).
- Tuỳ theo nội dung của từng bài, tôi điều chỉnh thời gian giảng bài và thời
gian thực hành của học sinh cho phù hợp, không thực hiện một cách máy móc vì
Mĩ thuật 6 là kế thừa kiến thức các bài học ở lớp dưới theo chương trình giáo
dục đồng tâm ( đặc trưng của bộ môn).
- Trong quá trình thực hiện các tiết dạy tôi lưu ý giáo dục học sinh hiểu biết
cái đẹp, cảm nhận cái đẹp làm trọng tâm không nên quá đi sâu rèn luyện kỹ năng
vẽ.
- Tôi lựa chọn những bài có thể ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng
dạy môn Mĩ thuật như: qua đĩa, băng hình, máy chiếu,Tivi....( học sinh quan sát,
nhận xét, trực quan sinh động ) tiết kiệm được thời gian ghi bảng cho giáo viên,
tăng thêm thời gian trao đổi thông tin và thực hành trong bài học…
3.3. Phương pháp dạy học phải sát thực với phân môn “Vẽ theo mẫu”
lớp 6
3.3.1. Xác định mục tiêu, mức độ cần đạt của phân môn “Vẽ theo mẫu”
lớp 6.

- Biết quan sát, nhận xét, so sánh hình dáng, tỉ lệ và đậm nhạt của vật mẫu
- Biết cách sắp xếp hình vẽ cân đối với tờ giấy.
- Vẽ được hình mô phỏng theo mẫu, vẽ được độ đậm, độ nhạt hoặc vẽ màu.
- Không dùng thước kẻ, compa để vẽ các nét thẳng, nét cong.
- Thể hiện được kiến thức, kỹ năng nâng cao so với các bài vẽ ở lớp dưới.
3.3.2. Để làm được các yêu cầu trên tôi đó.
3.3.2.1. Vẽ theo mẫu là một phân môn cơ bản của môn mĩ thuật ở THCS,
mục đích của vẽ theo mẫu nhằm:
- Bồi dưỡng năng lực quan sát và nhận xét vật mẫu cho học sinh, rèn luyện
tay vẽ mềm mại, cẩn thận để có thể vẽ được tương đối đúng hình dáng và tỉ lệ
đặc trưng của vật mẫu.
- Giúp học sinh tìm hiểu nhanh được hình dáng, cấu trúc, vẻ đẹp của vật
mẫu, từng bước phát triển tư duy và khả năng thể hiện đối tượng, đồng thời rèn
luyện cho học sinh cách làm việc khoa học, nghiêm túc.
- Hình thành tình cảm yêu quý thiên nhiên, yêu quý những sản phẩm lao
động do con người tạo nên.
3.3.2.2. Lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp:
- Phương pháp chủ yếu: Trực quan.
6


- Phương pháp phối hợp: Gợi mở, vấn đáp, luyện tập, thực hành, tổ chức
trò chơi, đánh giá.
3.3.3. Cụ thể:
3.3.3.1: Chuẩn bị đồ dùng học tập:
- Chuẩn bị đầy đủ và chu đáo và chính xác, và là phương tiện chuyển tải
kiến thức tới học sinh, giúp học sinh nắm bài nhanh và chính xác hơn.
3.3.3.2. Đặt mẫu cho học sinh vẽ
* Thí dụ


Mẫu 1
Mẫu 2
Mẫu 3
- Trong điều kiện hiện tại ( lớp học chật, học sinh động, bàn ghế chưa đủ
tiêu chuẩn). Việc đặt mẫu vẽ trong lớp học còn gặp nhiều khó khăn, nếu tôi
không tìm cách khắc phục thì học sinh quan sát mẫu thực để vẽ sẽ gặp rất nhiều
trở ngại, những học sinh ở cuối lớp sẽ không nhìn thấy mẫu, còn những học sinh
ở phía trên lớp lại quá gần mẫu trong tình trạng như vậy, chất lượng bài vẽ của
học sinh sẽ rất thấp, không đảm bảo được yêu cầu của tiết dạy.
- Để đảm bảo được các yêu cầu của bài vẽ theo mẫu, tôi linh hoạt, sáng tạo
trong việc bố trí mẫu vẽ, cố gắng đặt mẫu sao cho vừa tầm mắt của học sinh và
học sinh cả lớp đều nhìn thấy được. Tránh tình trạng đặt mẫu quá cao hoặc quá
thấp so với tầm mắt học sinh.
* Chú ý: Tạo ánh sáng một chiều giúp học sinh dễ dàng phân biệt được 3 sắc
độ: đậm, đậm vừa và nhạt của mẫu.
* Thí dụ

7


3.3.3.3. Hng dn hc sinh quan sỏt, nhn xột mu
- Sau khi t mu xong, tụi yờu cu hc sinh khụng c v ngay m phi
dnh thi gian quan sỏt vt mu, õy l mt trong nhng bc quan trng
nht ca cỏc bi v theo mu lp 6.
- Quan sỏt, nhn xột s giỳp hc sinh nhn bit v ghi nh hỡnh dỏng, c
im, t l ca vt mu, cú quan sỏt v nhn xột k vt mu thỡ khi v hc sinh s
khụng b lỳng tỳng, hỡnh v s gn vi mu, trỏnh tỡnh trng v sai, v ba.
Khi hng dn hc sinh quan sỏt mu ti nhn mnh mt s im quan
trng sau:
+ Xỏc nh c v trớ, khong cỏch gia cỏc vt mu.

+ Xỏc nh c t l gia chiu cao so vi chiu ngang ca vt mu, t ú
xỏc nh khung hỡnh chung v khung hỡnh riờng ca vt mu.
+ Xỏc nh t l gia cỏc b phn sau ú xỏc nh cỏc chi tit c bn ca vt
mu( b bt chi tit khụng cn thit).
3.3.3.4. Hng dn hc sinh cỏch sp xp b cc hỡnh v trờn t giy
Tụi rốn luyn cỏc em bit cỏch sp xp hỡnh v sao cho cõn i, va phi
phự hp vi phn giy v. Chớnh vic ny l mt trong nhng nhõn t quan
trng i vi vic giỏo dc v rốn luyn ý thc v cỏi p trong s cõn i, hi
ho th hin trờn cỏc bi v theo mu.
Tụi thng xuyờn v bng minh ho cỏch sp xp hỡnh v trờn t giy,
hoc dựng tranh v th hin cỏch sp xp tt v cha tt ch dn cho hc sinh.
V nhn mnh cỏch sp xp b cc hp lý v cha hp lý, vỡ sao?... hc sinh
rỳt kinh nghim.
Thớ d: Tụi v cỏc hỡnh minh ha

A

Hình vẽ lệch lên
trên

D
Hai vật mẫu cách xa
nhau quá

B

Hình vẽ to quá

G
Hình vẽ lệch sang

phải

C

Hình vẽ nhỏ quá

H
Bố cục cân đối,
hợp lý

8


3.3.3.5. Hng dn hc sinh dng hỡnh
Tụi hng dn hc sinh xỏc nh c t l gia chiu cao v chiu ngang
ca khung hỡnh v khung hỡnh chung cõn i vo trong t giy, sau ú xỏc nh
khung hỡnh riờng ca tng vt mu. T khung hỡnh xỏc nh ng trc, c
lng, t l, ỏnh du v trớ hỡnh v cỏc b phn ca cỏc vt mu, ca tng vt
mu sau ú v nột v sa cha hon chnh hỡnh v.
i vi hc sinh lp 6 u cp THCS cỏc bi v theo mu yờu cu hc sinh
v m nht bng bỳt chỡ, yờu cu ny ch mc n gin ( hc sinh phõn
bit c 3 m, nht: m, m va, nht).V tụi hng dn hc sinh theo
cỏc bc sau

Bớc 1: Vẽ khung hình chung

Bớc 2: Tìm tỷ lệ bộ phận các vật

và khung hình riêng của từng


mẫu, vẽ phác hình dáng chung

vật mẫu

của vật mẫu bằng nét thẳng

Bớc 3: Vẽ chi tiết và điều
chỉnh nét vẽ cho đúng với Bớc 4: Vẽ đậm nhạt bằng chì hoặc vẽ
mẫu.

màu

3.3.3.6. Hng dn hc sinh thc hnh:
- Trc khi thc hnh ti cho hc sinh quan sỏt cỏc bi v hon thnh tt
ca hc sinh lp trc, gi ý cỏc em t thy c cỏi p, cỏi lụ gớc, cỏi ớch
cn phi t, nhm giỳp cỏc em t tin hn khi thc hnh.
- Khi hc sinh thc hnh v l lỳc cỏc em th hin nhng kin thc, k
nng ó tip thu c mt cỏch c lp, t ch, sỏng to Lỳc ny ti n tng
9


em học sinh, đến từng bài để xem xét và hướng dẫn thêm những học sinh còn
lúng túng về tìm hình, tìm bố cục.
-Tôi gợi ý, động viên, khích lệ học sinh, không can thiệp trực tiếp vào bài
vẽ của học sinh, có thể sử dụng các bài tập đang vẽ của học sinh để làm mẫu
hướng dẫn bổ sung.
Lưu ý: Nếu cần phải hướng dẫn bổ sung: Tụi yêu cầu cả lớp dừng lại để
lắng nghe hướng dẫn, không nên nói nhiều khi học sinh đang vẽ mà chỉ góp ý cụ
thể trên từng bài vẽ của mỗi em.
3. 3.3.7. Nhận xét, đánh giá:

Cuối tiết học dành thời gian để nhận xét, đánh giá bài vẽ của học sinh, tụi
chọn một số bài tốt, trung bình và chưa tốt để treo và nhận xét, đánh giá.
* Thí dụ

Lê Thanh An
Líp 8A - Trêng
THCS Hải nhân

Nguyễn Thanh Hòa
Líp 8A - Trêng
THCS Hải nhân

Lê Ngọc Linh
Líp 8A - Trêng
THCS Hải nhân

- Tôi tổ chức cho học sinh cùng tham gia thảo luận, nhận xét và xếp loại
bài vẽ trưng bày trước lớp theo thứ tự từ tốt đến chưa tốt dựa vào các yêu cầu
sau:
- Bài vẽ theo mẫu đẹp cần có:
+ Sắp xếp bố cục hình vẽ trên trang giấy cân đối, hợp lý.
+ Hình vẽ, tỉ lệ trên bài vẽ đẹp, gần giống mẫu.
+ Màu sắc và độ đậm nhạt rõ ràng hài hoà, tươi sáng.
- Tôi cho học sinh có bài được chọn nói lên suy nghĩ, ý tưởng về bài vẽ
của mình.
+ Tôi nhận xét bổ sung, điều chỉnh xếp loại của học sinh, động viên khích
lệ là chủ yếu, không chê những học sinh vẽ yếu mà nhắc nhở một cách tế nhị.
Khen ngợi những cá nhân, nhóm học sinh có bài vẽ đẹp làm gương trước lớp.
* Kết thúc bài dạy:
- Tôi tích hợp liên hệ thực tế giúp học sinh biết tìm hiểu cái đẹp, cảm nhận cái

đẹp và biết vận dụng đưa cái đẹp vào học tập, sinh hoạt hàng ngày.
- Tôi yêu cầu học sinh tự xếp mẫu vẽ thêm ở nhà.
10


4. Hiệu quả của sáng kiến
So sánh, kiểm chứng kết quả khảo sát thực trạng trước và sau khi áp dụng
phương pháp cải tiến
4.1. Kết quả đầu năm
4.1.1. Khảo sát về chuẩn bị đồ dùng học tập
Lớ Tổng
Đầy đủ đồ dùng
Chưa đầy đủ đồ dùng
p
số học S. L
%
SL
%
sinh
6A
42
36
85.7
6
14.2
6B
40
30
75.0
10

25.0
6C
38
26
68.4
12
31.5
4.1.2. Khảo sát về thái độ học tập
Lớ Tổng số
Tích cực
Chưa tích cực
p
học
S. L
%
SL
%
sinh
6A
42
35
83.3
7
16.6
6B
40
30
75.0
10
25.0

6C
38
29
76.3
9
23.6
4.1.3. Khảo sát về kết quả học tập
Tổng số
Đạt
Chưa đạt
Lớp
học
S. L
%
SL
%
sinh
6A
42
35
83.3
7
16.6
6B
40
31
77.5
9
22.5
6C

38
31
81.5
6
15.7
4.2. Kết quả sau khi áp dụng cải tiến phương pháp trên
4.2.1.Khảo sát về chuẩn bị đồ dùng học tập
Tổng
Đầy đủ đồ dùng
Chưa đầy đủ đồ dùng
Lớp số học
S. L
%
SL
%
sinh
6A
42
41
97.6
1
2.3
6B
40
38
100
0
0
6C
38

36
94.7
2
5.2
4.2.2. Khảo sát về thái độ học tập
Tổng
Tích cực
Lớp số học
S. L
%
sinh
6A
42
41
97.6
6B
40
38
95.0
6C
38
37
97.3

Chưa tích cực
SL

%

1

2
1

2.3
5.0
2.6
11


4.2.3. Khảo sát về kết quả học tập
Tổng
Đạt
Lớp số học
S. L
%
sinh
6A
42
41
97.6
6B
40
40
100
6C
38
38
100

Chưa đạt

SL

%

1
0
0

2.3
0
0

III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Qua thực tế giảng dạy bộ môn Mĩ thuật nói chung và phân môn vẽ theo
mẫu nói riêng. Khi thấy chất lượng học tập của học sinh chưa cao, giáo viên
không được nóng vội thúc dục các em một cách thiếu khoa học, sai mục tiêu
giáo dục. Giáo viên cần lưu ý trước vấn đề này là phải tìm ra những nguyên
nhân và khó khăn mà học sinh mắc phải, dẫn đến học sinh chưa hiểu bài, vẽ
chưa đúng, chưa đẹp. Từ đó nghiên cứu tìm ra những biện pháp mới phù hợp
hơn trong từng bài dạy, phù hợp với đặc trưng của bộ môn để tổ chức điều khiển
các hoạt động giúp học sinh tiếp thu kiến thức nhẹ nhàng mang lại kết quả cao
trong học tập. Thầy phải biết cách tổ chức lớp học. Như đã nêu trên các phân
môn trong bộ môn mỹ thuật đều có đặc thù riêng nhưng nó đều bổ trợ cho nhau
trong suốt quá trình học tập của học sinh, đồng thời dựa vào đối tượng và cơ sở
vật chất ở địa phương để có cách tổ chức lớp học hợp lý. Do đặc thù của bộ môn
nên việc chuẩn bị đồ dùng trực quan là không thể thiếu được trong từng tiết dạy.
Chuẩn bị của Thầy, chuẩn bị của trò là vô cùng quan trọng:đặc biệt phương pháp
giảng dạy của Thầy,cách học của Trò sẽ quyết định hiệu quả cuối cùng môn học.
Vì vậy bài học kinh nghiệm rút ra là:

* Đối với Thầy:
- Đồ dùng trực quan phải đầy đủ, đẹp, rõ ràng, sinh động.
- Hệ thống vấn đáp phải lô gíc, có sự chắt lọc và liên hệ thực tế.
- Phương pháp, thao tác minh hoạ bảng phải linh hoạt, cụ thể.
* Đối với Trò:
- Chuẩn bị bài, kế hoạch hoạt động của nhóm.
- Thảo luận chọn vật mẫu và đồ dùng học tập.
Đối với phân môn vẽ theo mẫu sự chuẩn bị của học sinh là rất cần thiết.
Giáo viên cần giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm chuẩn bị cái gì, nó có ảnh hưởng
trực tiếp, tác động trực tiếp đến tư duy của học sinh. Bởi vì khi được giao nhiệm
vụ học sinh sẽ chủ động lựa chon những vật mẫu đẹp phù hợp với nội dung của
bài. Làm như vậy học sinh sẽ được thảo luận trong việc chọn lựa những vật mẫu
đẹp phù hợp với nội dung của bài. Trong tiến trình dạy học Thầy phải tận dụng
tối đa tư duy độc lập của học sinh, tức là để học sinh tự bày mẫu có sự nhận xét
của bạn, tự rút ra kết luận, khi bày mẫu phải có giá, và bày dưới tầm mắt một
chút. Tránh bày mẫu trên bàn giáo viên và bày mẫu lệch tầm nhìn của học sinh.
Điều này bắt buộc giáo viên phải linh hoạt, phải thực hiện thuần thục thao tác
12


cũng như hình ảnh minh hoạ phải đúng, phải đẹp, phải linh hoạt bởi vì thông qua
thị giác rồi tư duy hình tượng học sinh sẽ cảm nhận được cái đẹp của đối tượng
đang quan sát để hình thành nên tác phẩm của mình.
Kết quả cho thấy học sinh tiến bộ rất rõ nét trong học tập, trong cách thể
hiện. Từ chỗ còn lúng túng, đến giờ 100% học sinh đã biết vận dụng cách học
tập chủ động, tích cực sáng tạo mang lại kết quả cao. Cụ thể là kết quả đạt được
ở trên.
2. Kiến nghị:
Trong công tác giảng dạy bộ môn Mĩ Thuật tôi nhận thấy còn một số bất
cập sau:

- Việc phân phối chương trình chưa thật hợp lý, có bài vẽ cần nhiều thời
gian hơn mới thực hiện đảm bảo được yêu cầu.
- Tranh ảnh phiên bản Bộ ĐDDH chưa đầy đủ nên còn khó khăn cho giáo
viên khi giảng dạy.
- Phòng học chưa phù hợp với đặc trưng riêng của bộ môn: Cửa sổ 2 bên
cần có rèm để điều chỉnh ánh sáng giúp cho những giờ dạy vẽ theo mẫu hiệu quả
hơn.
Trên đây là một số kinh nghiệm tôi tích luỹ được trong quá trình công tác.
Tôi đã áp dụng vào quá trình dạy học đối tượng học sinh ở Trường THCS Hải
nhân Tĩnh Gia một cách hữu hiệu giúp các em tiếp cận kiến thức tốt nhất, gần
nhất, nhanh nhất.,hiệu qủa nhất.
Những kinh nghiệm này do bản thân tôi đã rút ra trong những năm thực tế
giảng dạy. Tuy nhiên kinh nghiệm chắc còn nhiều thiếu sót. Rất mong được sự
góp ý của đồng nghiệp,chuyên môn, Hội đồng thẩm định khoa học các cấp để
tôi hoàn thiện hơn về chuyên môn, phương pháp dạy học đạt hiệu quả cao hơn.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 20 tháng 4 năm 2018
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết, không sao chép nội dung của
người khác.
Người viết sáng kiến

Trần Ngọc Cư

13


Tài liệu tham khảo
1. Sách giáo khoa Mĩ thuật 6

2. Các bài vẽ tham khảo
3. Bộ đồ dung vẽ theo mẫu
4. Tài liệu các bài vẽ tĩnh vật
5. Tài liệu phương pháp vẽ theo mẫu THCS

14


DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG
ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC
CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Trần Ngọc Cư
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên-Trường THCS Hải Nhân

TT

1.

Tên đề tài SKKN

Phương pháp lựa chọn bồi dưỡng
học sinh giỏi bộ môn Mĩ thuật
2. Phương pháp lựa chọn bồi dưỡng
học sinh giỏi bộ môn Mĩ thuật
3. Cải tiến phương pháp góp phần
nâng cao chất lượng giảng dạy bộ
môn Mĩ thuật

Cấp

đánh giá
xếp loại
(Phòng, Sở,
Tỉnh...)

Kết
quả
đánh
giá xếp
loại (A,
B, hoặc
C)

Năm học
đánh giá xếp
loại

Cấp
Huyện

A

2008-2009

Cấp Tỉnh

C

2011-2012


Cấp
Huyện

A

2015-2016

15



×