Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Dia ly nguyen khong phap giam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 51 trang )

Đạo Quang 19 Niên Tân San


Liên Trì
Tiên Sinh
Tâm
Pháp
Phiên Ấn
Tất Cứu

Nội Giang
La Càn

Trần
Đồng Am
Trần Trúc
Ba
Từ Hành

ĐỊA LÝ
NGUYÊN
KHÔNG
PHÁP
GIÁM


Nguyên Không Pháp Giám Tự (Lời tựa)
Trời sinh ra thần vật, tên gọi là Dịch, thân mình màu sắc không bền, vì
mỗi ngày 12 lần biến đổi. Thánh nhân làm quẻ xem tượng, lấy tên là Kinh,
rất hay biến đổi, và thế gian luận đàm đến Địa Lý thường nâng cao về
Dịch. Việc ấy cũng nhiều, vậy nó có biến không, rằng không.


Biết cái đạo biến hóa đó chỉ có Nguyên Không. Nguyên Không đưa đi
khí của Âm Dương, Nguyên là chưa từng bất không, Không là chưa từng
bất nguyên, vì vậy Nguyên Không tùy thời tùy nơi mà biến. Biết tùy thời
tùy nơi mà biến Nguyên Không, tức tùy thời tùy nơi nắm bắt được Nguyên
Không.
Nhưng tập tục thế gian lắm kẻ hành nghề lại chấp nhất cái lớn nhỏ để
cầu cái không thật. Nào chấp Nạp Giáp, Hồng Phạm, Quái Lệ, Phụ Tinh,
Tứ Kinh, Tam Hợp, để cầu cái không thiết thật. Đâu hiểu rằng biến động
không ở vòng quanh 6 cõi. Nguyên có phép sống, Không có cơ sống, Thái
Cực động thì sinh Dương, yên tĩnh thì sinh Âm. Âm Dương giao thì sinh
vượng hợp, đó gọi là nguyên của một, và cái sự thần kỳ là từ nơi không có
mà 2 là hóa ra có đặng.
Chú:
12 lần biến là 12 giờ địa chi từ Tý Sửu … Hợi.
6 cõi tức lục hư là trên dưới đông tây nam bắc.
Nguyên của một là khí nhất nguyên. Mà 2 là hóa, tức khí Âm Dương.
Nạp Giáp là: càn nạp giáp, khôn nạp ất, …
Hồng Phạm ngũ hành là giáp dần thìn tốn đại giang thủy …

Giang Nguyên Huy Sơn phu tử được cái sở học của Liên Trì, là danh
sư của đương thời, thủ tập gồm Pháp Giám một quyển.
Biết Nguyên Không xuất từ Dịch, rất tinh vi và chính xác, phu tử lấy
làm thần kỳ ở cung Khảm Ly, mà Thượng Kinh đầu là Càn Khôn, nhưng
cuối lại là Khảm Ly. Thiên địa 1 là thủy hỏa, Hạ Kinh đầu là quẻ Hàm,
Hằng, cuối lại là Ký Tế, Vị Tế, sơn trạch phong lôi (núi, đầm, gió, sấm), 1
thủy hỏa vậy.


Tóm lại, 1-6, 2-7, 3-8, 4-9, chính giữa 5, đồng chịu khí của tam
nguyên, định trước sau, xem tả hữu, có núi thì thâu núi, có nước thì thâu

nước, tức xét vận, bài tượng, định quái, phân tinh, điên đảo ai bài, không
ngoài Nguyên Không, nhân nhơn hiếu tử của thế gian, thành tâm tinh tế
mà cầu. Nếu biết địa lý tất biết dịch đạo, biết dịch đạo tất biết thiên đạo,
mới có thể tận nhân đạo. Thiên đạo, địa đạo, nhân đạo một lẽ suốt thông
vậy.
Tương, những mong người thế đọc được sách này.
Môn sinh: La Tương bái soạn.


Nguyên Không Pháp Giám Tự Tựa
Nguyên Không đại pháp không được sáng rõ tại thế lâu rồi. Đọc sách
Biện Chính của Tưởng thị, nó hàm hồ ẩn ước nên không thỏa lòng, vì lo
nó sẽ làm lụy người đời, bởi kẻ gian tà nhân đó thừa dịp thổi phòng lên để
mê hoặc người đời mà thu lợi. Nên lấy hết sức bình sanh học được của
thầy của bạn, trích lại những cái thiết yếu vài hàng để cống hiến cho thế
gian.
Tên sách đề là: Nguyên Không Pháp Giám. Muốn cho người đời đọc
dễ hiểu, nên những câu lý thuyết sâu xa man mác không còn nữa. Muốn
cho người đời học để thành tài, nhất thiết lòng vòng khúc chiết pháp đó
không còn nữa. Nhân nhơn hiếu tử thế gian, muốn che chở cái gốc để yên
người thân, thì nên lấy đó mà làm gương soi, đừng để sách tục làm lầm
lạc, tục thuật làm mê hoặc vậy.
Đạo Quang năm 19 đầu mùa hạ.
Quán Giang Tăng Hoài Ngọc.
Ký lược.


Đề từ
Xích Thành Sơn Thế Hà Từ
Nguyên không tâm pháp có thế thôi

Chớ hỏi quần thư lắm mỏi môi
Tiên thiên diệu quyết đà hiểu đặng
Kiền khôn lục tử một nhà vui
Càn mà gặp Tốn là hang nguyệt
Đất phùng sấm dậy thấy thiên căn
Thiên căng Hang nguyệt hằng qua lại
Ba mươi sáu viện vẫn là xuân
Đề Từ (nhị thủ lục một)
Thụ Nghiệp Nam Hải Trương Phục Sơ
Thanh nang mật chỉ ấy nguyên không
Ba quẻ bày lại thấy chẳng đồng
Chính vận tới sơn mạch phù trợ
Linh thần đúng chỗ nước thành công
Nhào trời lộn đất kiền khôn nhỏ
Đổi đẩu dời sao tạo hóa công
Mới hay thầy là ngài Tham Tán
Rõ ràng cũng một bản đồ trung

Thuật nghĩa
Bí pháp Nguyên Không nếu không được thầy hay truyền dạy, thì
không thể dùng tâm mà lãnh hội đặng. Năm Nhâm Tuất có dịp đi du


phương bắc, thuyền ghé Kinh Môn, được Liên Trì tiên sinh truyền cho
thuật tiên thiên, rồi mới rõ thông nên tập lấy Liên Trì tâm pháp làm chủ,
kiêm sẵn có hái được một cái bí truyền của danh sư đương thời, hợp lại
thành một thiên. Vì xé gan lộ mật, thiên cơ đã lộ gần hết, nhưng làm cho
đạo đó sáng sủa thêm ở thế gian, và có ích cho người, tuy trái với điều
cấm cũng không đoái nghi.
Tập này phân làm 4 đại cương lĩnh: thư hùng, nguyên vận, kim long,

ai tinh. Đồ hình rất khéo léo, tập ghi chú rất có quy ước, không dám bày vẽ
để làm lầm lẫn người đời.
Dương công dưỡng lão khán thư hùng.
Tăng tựa câu đầu đã nói hết đạo lý của các kinh. Quyết đó chỉ ở chỗ
giao gặp nhau mà sinh ra khéo dùng.
Dịch Vi nói: một dịch mà gồm 3 nghĩa, Nguyên Không tức cái lý biến
Dịch, nhưng cái lẫn lộn con số. Khổng Tử đã nói trước mà nho gia đương
thế đến chết vẫn chưa hiểu đặng, thì biết làm sao hơn.
Nguyên không đại pháp toàn lấy nguyên vận làm chủ Thư Hùng, để
xem kim long, lấy đó nhận huyết mạch lai long, lấy đó xét hạ quái ai tinh,
lấy đó định vận của ngũ đức, đang vượng là quý. Dịch đã nói đi đều với
thời, há không phải 6 long sao. Cái đạo của địa lý, còn gì lớn hơn.
Tăng, ở đầu tựa đã thổ lộ, kim long kinh nói:
Nhận kim long nhất kinh nhất vi nghĩa không cùng. Đó tức khí của
nguyên dương, mà không đặng nói phiếm là dương khí, bởi nó theo từ
quẻ Càn của tiên thiên mà đến, nên tôn là Kim Long. Nếu động lớn thì
toàn quẻ thuần Càn, tức dụng lớn. Nếu động nhỏ thì là Nhất Dương Lai
Phục, tức dụng nhỏ, đó là công phu thứ nhất trước khi ra tay.
Địa lý đắc, thất, là do quẻ quyết định, Kim Long thủy khẩu là tiêu
chuẩn định quẻ, thế gian truyền Tưởng thị 48 cục, còn chưa là thật thuật.
Bảo Chiếu Kinh nói:
Thành môn nhất quyết tối vi lượng. Cho nên biết định quái tất lấy kim
long thủy khẩu làm chủ vậy.
Tưởng thị không chú trọng ai tinh, nhưng Thiên Ngọc lại nói duy ai
tinh rất quý.
Áo ngữ Bảo Chiếu nói về ai tinh rất rõ ràng.


Liên Trì tâm pháp có long thượng 9 sao, thủy thượng 9 sao. Bản đồ
trong tập đó 9 sao có 2 cách. Lấy Tiên Thiên làm chủ

Lây Hậu Thiên làm dụng
Mỗi thứ đều có kỳ diệu của nó, khi xem chớ lẫn lộn.
Nguyên Không đại pháp bất quá Định Quái Ai Tinh hai việc. Người đời
chỉ biết Định Quái rồi bèn dùng Ai Tinh, mà không biết Ai Tinh để Định
Quái, bởi Ai Tinh là sau khi Định Quái. Cho nên xét nước thì Ai Tinh trước
khi Định Quái, vả lại biện khí xét nước người người đều biết, mà người
biết biện khí thì rất ít vậy. Thế nên có thuyết Ai Tinh không quan trọng lắm,
lại có một số bài bác Ai Tinh không thèm dùng, đó là hoàn toàn không hiểu
Ai Tinh vậy.
Nguyên Không trọng nhất phép dùng quẻ. Liên Trì tâm pháp Long,
Huyệt, Sa, Thủy, Hướng, gồm quy một lối. Gọi là không xuất quẻ (lọt qua
quẻ khác). Quẻ này không phải quẻ phương vị của Hậu Thiên, cũng không
phải quẻ bát quái Tiên Thiên, mà là từ Tiên Thiên hóa ra. Ví dụ như Giáp,
Quý, Thân, Tốn vi quẻ Chấn, nên gọi là Tiên Thiên quái khí vậy.
Lâu nay tiên sư tương truyền la kinh, không có la kinh chữ đỏ đen, vì
lấy âm dương khéo dùng, không thể lấy phương vị mà định. Từ Phạm
Nghi Tân làm chữ đỏ đen, mỗi cung phân ra Thiên, Địa, Nhân, 3 quẻ,
người học dễ nhập môn. Nhưng từ đó đã làm cho biết bao người bị sai
lầm, vì không biết rằng, la bàn có chữ đỏ đen của họ Phạm là quái vị của
Hậu Thiên, lấy đó mà cho là không xuất quẻ thì thật là sai ngàn dặm. Ấy là
hệ trọng đệ nhất của việc tác dụng, nên đặc biệt phơi bày.
Địa học lấy hình thế làm thể, Lý khí là dụng. 2 điều đó không bỏ điều
nào. Sách hình thể tục muôn xe ngàn quyển mà xem không vô mắt. Học
giả nên theo Dương công cửu tinh làm chủ. Nghi Long Kinh, Hám Long
Kinh, 2 sách Khấu Hải Môn tiên sinh đã khắc ở Vĩnh Xương rồi. Kim thần
giác lộ, công đó không nhỏ, đây khỏi nói lại.
Tưởng thị tác Biện Chính có công với Dương công, nhưng không
vạch thẳng ra, để kẻ học đoán mò, trong khi không được rõ ràng, cứ theo
đồ hình mà đòi ngựa kí, chỉ nai nói ngựa, khiến cho kẻ thông minh tài tử
trong thiên hạ đều bị sai lầm, chẳng những tự sai mà làm cho kẻ khác

cũng bị sai. Từ thời có sách Biện Chính đến nay, cái họa ở thế gian không
kể xiết.


Trên thế kẻ cầu miếng cơm manh áo, thường nâng cao danh Tưởng
thị, chúng dám đại ngôn khi đời, là vì Tưởng chú thích không rõ câu, nên
dễ che lấp gian dối, diện mạo thì láo xấc, tính tình thì hung hiểm. Thế gia
đại tộc không biện chơn ngụy, đãi như cha mẹ, tôn như thần minh, không
tiếc tài vật, không chấp nhục nhã, đến nỗi để hài cốt tiền nhân nơi hang
rắn ổ mối, chỉ vài năm là bị bại vong. Tôi thấy cũng nhiều, những kẻ ấy
thật diệt được cũng nên diệt cho rồi. Không cứu được họa cho đời, duy
còn than khóc mà thôi. Vì đó mà phải làm ra Pháp Giám chứ có ngơi được
đâu.
Đọc sách phải phân biệt chân ngụy, sách thượng cổ từ Tần Hán trở
về trước như Tố Thư, Tố ngôn chỉ loại, đa số do người đời sau ngụy tạo.
Đây tạm không nói đến. Mà từ Tấn Đường trở xuống hình thế sách ngụy
đếm không hết. Phàm luận Loan Đầu lại tạp vô ngũ hành sinh khắc, như
Xích Đình truyện chỉ loại. Đều là sách ngụy tạo. Sách ngụy tạo về Lý Khí
đếm không hết, phàm chấp phương vị rồi định âm dương phu phụ, Quái
Lệ, Tam Hợp chỉ loại, đều là sách ngụy tạo vậy.
Đại ước Hình Thế, Lý Khí, Phương Vị, 3 điều này nên phân biệt rõ
ràng. 3 điều này hỗn tạp tức là sách ngụy.
Liên Trì tiên sinh nói Tinh Thể của núi sông bản gốc ở Đẩu Xa, đó là
chân hình thế. Người giỏi dùng Tiên Thiên thì không dùng Tiên Thiên.
Người giỏi dùng Hậu Thiên thì không dùng Hậu Thiên. Đó là Lý Khí thật.
Hiểu được vậy thì sách ngụy thấy rõ ràng.

Nguyên Không Pháp Giám Tự (tựa)
Cái học của Âm Dương thuật số, Nho gia chẳng nói tới lý của Thiên
Căn Nguyệt Quật, và biết mà không chịu nói ra, hai lẽ đều sai. Đủ thấy tấm

lòng thánh hiền lượng lớn như trời đất. Thượng cổ thánh nhân ngửa mặt
thì xem Thiên Văn, cúi mặt xét địa lý, chế thành hiến để lợi dùng trước
dân. Thuyết đó thấy rời rạc ở thi thơ, mà tinh vi tích chứa là do Dịch phát
ra.
Dịch nói Thiên Thủy Tượng kiến cát hung. Thánh nhân theo phép Hà
ra Đồ, Lạc ra Thư. Thánh nhân theo phép làm Thái Cực, bày Bát Quái, rõ
đóng mở phán cương nhu. Lý Khí tượng số, tứ đức đủ cả. Dù vậy vẫn lo
người không biết dùng.


Hiển Yết Chi nói: Chấn là con so trai nên gọi trưởng nam, Tốn là con
so gái nên gọi trưởng nữ. Biết dùng mà không biết quyền, tức là dùng
chưa tinh xảo.
Hiển Yết Chi nói thêm: 3 với 5 lẫn lộn, biết thành số phức tạp, ý nói
dùng thì không thể bỏ di thể,
Hiển Yết Chi lại nói thêm: một Âm một Dương mà gọi Đạo. Thánh
nhan, về địa lý có thể nói là nói rõ ràng lắm rồi. Khái !
Từ thánh học thất truyền, lưu thất ngoại phương, các tàn dư ngỡ rằng
là bí quyết của phép tu luyện. Ngô Bá Dương làm Tham Đồng Khế, chỉ
qua loa câu nói, để minh tôn chỉ của Tiên Phật.
Quản (Lộ) Quách (Phát) Dương (Quân Tùng) Tăng (Văn Địch) sư, cái
ý là để tên nghề ở đời, tức là đạo mà lưu truyền nghề vậy. Mãi sau lấy dối
truyền dối, kẻ tiểu nhân thì xem như vật kỳ bí, mượn câu Thiên Trân Địa
Mật kẻ xấu không truyền, đó là lòng họ không những vì lợi mà còn vì danh
nữa. Xem họ viết sách lập thuyết, đa số nói năng hàm hồ, làm dáng sâu xa
khó khăn, để người không lường được. Vì vậy sách ngụy bày bán ngoài
đường sáng ngày suốt đêm, thiên hạ bị hại còn hơn lũ lụt.
Đồng sự Quán Giang, Huy Sơn tiên sinh ghét cáu ngụy làm loạn cái
chân, tội nghiệp cho người tối học, tay tập Nguyên Không Pháp Giám 1
quyển, phát minh tôn chỉ 3 quẻ, chỉ điểm tinh vi của 2 quẻ, 1 quẻ thì diệu

dùng. Tất cả đưa ra, không những các sách quái lệ trước đó, có thể biết
cái sai. Tức 3 quẻ có thể chứng minh được các tà thuyết của sách ngụy.
Thành sau sách Biện Chính là sách không thể thiếu được, đồng đạo
chư quân tử đưa ra cái nhân như loại quảng tích. Cùng nhau đóng góp vật
tiền tài trợ để khắc bản ấn hành. Thấy sách này ra đời rồi, thì chính học
của Dương công được sáng sủa tại thế, hiền hào anh tuấn nối gót sanh ra.
Vì Thánh Thiên Tử phụ vực, hưu minh phủ trì, cảnh vận di miên phúc
tộ vô cương, thử trung hiếu chi đại đoan dã. Pháp Giám chi công khởi bất
vi tai.
Đăng Cừ, ngu đệ Dương Úy Khởi bái soạn.


Mục lục
Nguyên Không Đồ ........................................................................................................................
1

Dương

Công

Thư

Hùng

Đồ .......................................................................................................... 2 Thư Hùng Giao Cấu
Đồ ............................................................................................................... 3 Thư Hùng giao cấu
sinh nam nữ phối cửu cung đồ ..................................................................... 4 Tiên Thiên
Nguyên Vận Đồ .......................................................................................................... 5 Bát quái
biến dịch đồ .................................................................................................................... 6 Lục
Long Đồ Nhận Long Lập Huyệt ............................................................................................. 7

Tam Ban Quái Tiệp Quyết ............................................................................................................
8

Tam

Đại

Quái

Toàn

Đồ ................................................................................................................ 9 Thủ Khảm Điền Ly
Đồ ................................................................................................................ 10 Kim Long Thủy
Khẩu Tổng Đồ .................................................................................................. 11 1 – Cung Kim
Long Thủy Khẩu Đồ ............................................................................................. 12
2


Cung
Kim
Long
Đồ ............................................................................................. 14

3



Cung

Kim


Long

Thủy

Khẩu

Thủy

Khẩu

Đồ ............................................................................................. 16 4 – Cung Kim Long Thủy
Khẩu Đồ ............................................................................................. 18 6 – Cung Kim Long
Thủy Khẩu Đồ ............................................................................................. 20 7 – Cung Kim
Long Thủy Khẩu Đồ ............................................................................................. 22 8 – Cung
Kim Long Thủy Khẩu Đồ ............................................................................................. 24 9 –
Cung Kim Long Thủy Khẩu Đồ ............................................................................................. 26
Thủy Khẩu Định Quái 5 Tinh Đồ ................................................................................................
28

Cửu

Tinh

Đại

Ngũ

Hành ............................................................................................................. 29 Ai Tinh Đại
Giao Cấu Đồ ............................................................................................................ 30 9 Cung

9 Tinh Đồ ....................................................................................................................... 31
Trung 5 Lập Cực Đồ ...................................................................................................................
32

Bài

Phụ

Mẫu



Quyết ................................................................................................................ 33 Tiên Thiên
Định Phụ Mẫu Tổng Đồ ............................................................................................ 34 Hậu
Thiên Bài Phụ Mẫu Tổng Đồ .............................................................................................. 35


Kim Long Thủy Khẩu Thấu Giải .................................................................................................
36

Nguyên

Không

Pháp

Giám

Bạt .................................................................................................. 37 Nguyên Không Pháp
Giám Bạt 2 ............................................................................................... 38




NGUYÊN KHÔNG PHÁP GIÁM

Nguyên Không Đồ

Liên Trì Tâm Pháp
Hà Lạc hai bản đồ
Tiên Hậu Thiên Bát Quái
Đều bao quát ở trong
Lý Khí với tượng số
Không một không cụ bị
Nên không liệt thêm riêng
Dịch là sách đứng đầu trong lục kinh. Mà bản đồ Nguyên Không
truyền ra phương ngoại, kẻ nho khó thông nghĩa nó. Trộm nghĩ muốn nêu
lên ở Thái Cực, mà Thái Cực không thể tỏ tường tận. Bởi Thái Cực chỉ rõ
cái lý, còn Nguyên Không thì đưa cái dùng, điên đảo càn khôn, chuyển dời
sao đẩu. Lấy Tiên Thiên để rõ Lý Khí mà không dùng Tiên Thiên, lấy Hậu
Thiên để chính phương vị mà không dùng Hậu Thiên.
Về Đan gia lấy Khảm điền Ly, Kim Mộc cùng hợp mà thành. Thật
không khó, huống hồ Địa học đó là lấy biến động không chứa chất mà tinh
nghĩa nhập thần không thể nghĩ đến. Nên gọi là Nguyên Không.

Trang 1


NGUYÊN KHÔNG PHÁP GIÁM

Dương Công Thư Hùng Đồ


thái dương

thiếu dương

thái dương
hùng
thư

thư

thiếu âm

thiếu dương
thư

hùng

hùng

hùng
thái âm

thiếu âm
thư
thái âm

Sách tục giải thích thư hùng không gọi Âm Dương mà gọi phu phụ.
Đều là nói phiếm. Không hiểu Tăng công chuyên vì kim long mà nói, nên
gọi thư hùng. Lời tựa mở ra là vạch rõ câu đó. Đặc biệt nhấn mạnh rõ ràng

Dương công chỉ duy nhất một pháp chứ không có 2 pháp vậy.
Lời chú của Nam Phong: Thư hùng đồ chỉ rõ âm dương, nhưng người
học không nên cố chấp âm dương như đồ hình; Cần hiểu âm dương theo
diễn số, tức 1 3 7 9 là dương 2 4 6 8 là âm; âm dương theo phương vị; âm
dương theo quái; âm dương theo hình thể như sơn là âm, thủy là dương...

Trang 2


NGUYÊN KHÔNG PHÁP GIÁM

Thư Hùng Giao Cấu Đồ

khôn giao càn
chấn giao tốn

cấn giao đoài

khảm giao ly

ly giao khảm

tốn giao chấn

đoài giao cấn
càn giao khôn

Càn khôn giao mà sanh 6 con
6 con giao mà sanh 24 quẻ
Thượng hào giao thì sơn trạch thông khí

Trung hào giao thì thủy hỏa tương tế
Sơ hào giao thì lôi phong tương bác
Giao tức dịch, dịch tất biến
Là lý tự nhiên vậy.
Lời chú của Nam Phong: nói biến hào giao cấu kỳ thực là nói âm
dương phối hợp; nói sơn trạch, thủy hỏa, lôi phong là chỉ ra hợp số Hà đồ.
3-8, 1-6, 4-6 mới là chính cấu, ngoài ra còn bàng cấu và giao mà bất hợp
nữa.
Trang 3


NGUYÊN KHÔNG PHÁP GIÁM

Thư Hùng giao cấu sinh nam nữ phối cửu cung đồ

Nội tầng Thiên Quái. Ngoại tầng Địa Quái.
Đó là cách 4 vị, phép khởi phụ mẫu.
Giang tây 1 quẻ, Quẻ khởi ở đông.
Giang đông 1 quẻ. Quẻ khởi ở tây.
Nam bắc 1 quẻ. Giao lẫn nhau mà khởi.
Gọi điên đảo là vậy đó. Gọi đảo bài phụ mẫu là vậy. Gọi giang nam lai
long giang bắc ngó là vậy. Gọi phiên thiên đảo địa đối bất đồng là vậy. Gọi
mẹ con ông cháu đồng đầy đó là vậy.
Hiểu hết 1 bản đồ này, tức Thiên Ngọc Bảo Chiếu và các sách đều
thông suốt cả.
(Thử Đồ Cửu Tinh Di Tiên Thiên Vi Chủ)
Trang 4


NGUYÊN KHÔNG PHÁP GIÁM


Tiên Thiên Nguyên Vận Đồ
phá
hạ

văn
thượng
văn
thượng

trung

bính

khôn

phá
hạ

phụ
trung

canh

lộc
thượng

tham
thượng


dần

văn
thượng

tân

càn
quý
tham
thượng



phụ
trung
bật
hạ
phá
hạ

tuất

sửu
bật
hạ

dậu

cự

hạ

cấn
phá
hạ

tham
thượng
thân


trung

bật
hạ

giáp

phụ
trung

cự
hạ

đinh

tốn

mão


tham
thượng

lộc
thượng
mùi

ất

lộc
thượng

ngọ

phụ
trung

tị

thìn
cự
hạ

bật
hạ

nhâm

lộc
thượng


cự
hạ

hợi

văn
thượng

trung


trung

Nội tầng Tiên Thiên chủ thủy. Ngoại tầng Hậu Thiên chủ khí. Long
sơn, sơn với thủy tương đối.
Thiên quái Khảm thủy vượng ở Thượng Nguyên. Địa quái Tý, Mùi,
Mão, long sơn ứng mà vượng.
Thiên quái Ly thủy vượng ở Hạ Nguyên. Địa quái Ngọ, Dậu, Sửu, long
sơn ứng mà vượng.
Thiên vận ở trên chủ động, dùng để tiêu thủy. Địa trấn ở dưới chủ tĩnh
dùng để cách long lập huyệt.
Thiên quái giang đông chưởng thượng tầm, thủy vậy. Địa họa bát quái
thủy năng hội, sơn vậy.
Vạn thủy tận tòng thiên thượng khứ.
Quần long giai hướng Địa trung hành.
Trang 5


NGUYÊN KHÔNG PHÁP GIÁM


Bát quái biến dịch đồ

Hậu Thiên trưởng nam thế cha, trưởng nữ thế mẹ.
Càn Khôn già nên không dùng. Phép biến quẻ lần lượt hào mà đổi
nhau. Duy chủ Hào 1 biến tức 3 Hào đều biến. Nam nữ đổi chỗ.
Cấn, Đoài, gạch trên là chủ Hào.
Càn Khôn Khảm Ly, lấy gạch giữa làm chủ Hào.
Chấn Tốn, lấy sơ Hào làm chủ Hào.
Dịch nói: 3 cầu mà được Nam, 3 cầu mà được nữ.
Địa học đại nguyên thật từ đó mà ra.
Lời chú của Nam Phong: nói Càn Khôn già nên không dùng, không có
nghĩa là không dùng, trong một số trường hợp vẫn dùng Càn Khôn chính
quái thay cho 6 con.
Trang 6


NGUYÊN KHÔNG PHÁP GIÁM

Lục Long Đồ Nhận Long Lập Huyệt

lão phụ
Càn
Canh
Dần

Cấn
Bính
Tân


cự

Đinh

Tuất
Ngọ

phá



phụ

Dậu

Mão
bật

Sửu
lộc

tham

lộc

tham

Hợi

Mùi


cự

bật

Tị

Giáp

Khôn

Quý
Thân

Nhâm
Ất
Thìn

Tốn
lão mẫu
phụ

phá

Chu tước phát nguồn sinh vượng khí
Mạch đến đối diện là chân long
Khôn Nhâm Ất Thìn sơn
Dùng Cấn Bính Tân Tuất long
Khôn Nhâm Ất Thìn long
Tọa Cấn Bính Tân Tuất huyệt

Thiếu nam thiếu nữ, phu phụ chính phối
Kỳ dư phỏng theo đó Chữ Tý
xuất mạch chữ Tý tầm
Đừng làm sai thác Sửu với Nhâm.
Lời chú của Nam Phong: ở trên là nói long và huyệt(âm trạch); long và
tọa sơn(dương trạch). 2 câu sau cùng là nói vấn đề kiêm hướng, xuất quái
hay không xuất quái theo đó mà luận.
Trang 7


NGUYÊN KHÔNG PHÁP GIÁM

Tam Ban Quái Tiệp Quyết

Chấn

Tiên thiên

Trung nguyên long

Ly

Giáp
Quý
Thân
Tốn

Hậu thiên

Phối

Ngọ
Dậu
Sửu
Hợi

Hạ
bật thủy

Trung
phụ thủy

Hạ
phá thủy

Đoài

Khảm

Hạ nguyên long

Hạ nguyên long

Phối
Cấn
Bính
Tân
Tuất


Mão

Mùi
Tị

Thượng nguyên Thượng nguyên
tham thủy
long

Hạ nguyên
cự thủy

Cấn

Thượng nguyên Thượng nguyên
lộc thủy
long

Hạ nguyên long

Khôn
Nhâm
Ất
Thìn

Phối
Dần
Đinh
Canh
Càn
Tốn


Tam quái thể dụng đều bao quái ở trong. Xem Thư Hùng lấy đó, nhận
Kim Long, xét huyết mạch cũng dùng đó. Tất cả Hạ quái, ai tinh, không cái
nào mà không dùng nó. Đồ hình này đơn giản mà nhanh, là số một trong
chưởng quyết vậy.

Trang 8


NGUYÊN KHÔNG PHÁP GIÁM

Tam Đại Quái Toàn Đồ

Hợp các bản đồ trên gom lại thành một bản. Nguyên Không tâm pháp
tất cả đều ở đây.
Nội đồ chủ động là Long thần dưới nước không lên núi, dùng tiêu
thủy.
Ngoại đồ chủ tĩnh là long thần trên núi không xuống nước, dùng bộ
long tiêu sa.
Giang đông Tiên Thiên, thiên 1 sinh thủy, tiên thiên quẻ Càn.
Giang tây Hậu Thiên, địa 2 thành chi, hậu thiên quẻ Khôn.

Trang 9


NGUYÊN KHÔNG PHÁP GIÁM

Thủ Khảm Điền Ly Đồ
7 nhật lai phục
cấn 1
dương lai


chấn 1
dương lai

ly 2
dương
lai

khảm 1
dương
lai

tốn 2
dương
lai

đoài 2
dương
lai
càn 1 dương lai

Lấy trong quẻ Khảm lòng đầy đặt
Điểm hóa Ly cung bụng rỗng không ấy là Đan quyết,
Địa lý kim long thật xuất tại đó bởi phép biến quẻ,
Tam âm lột hết biến thuần Càn mới xưng là kim long
Cũng như luyện đan, phân âm hóa tận chuyển thuần dương nên gọi
là Kim Đan.

Trang 10



NGUYÊN KHÔNG PHÁP GIÁM

Kim Long Thủy Khẩu Tổng Đồ

cung 9

đoài tốn

tốn đoài
cung 2

cung 4
càn
đoài
cung 3

tốn

ly

khảm
chấn

cung 7

cấn
khôn

cung 8

chấn
cấn

cung 6
cung 1

cấn
chấn

Thủy khẩu tùy kim long mà biến. Phàm nơi kim long động thì sơn tức
Càn, hướng tức Khôn. Cục đương nguyên, lấy Đoài Tốn làm thủy khẩu.
Cục bất đương nguyên lấy Chấn Cấn làm thủy khẩu.
Xét bản sơn Tiên Thiên quái biến là Càn, hễ thuộc cung nào bát quái
đều y hào biến mà biến. Xem Đoài Tốn 2 quẻ tại tức là bản nguyên thủy
khẩu, quẻ thuộc sơ hào, tức tại sơ hào. Quẻ thuộc nhị hào tức tại nhị hào.
Quẻ thuộc tam hào tức tại tam hào. Ngoại nguyên Chấn Cấn thủy khẩu
đồng lệ.
Thủy khẩu 1 quẻ mà phân lưỡng cực. Tả thủy lai là thuận cục, tức
dùng Đoài. Đoài lật lại là Tốn, nên hữu thủy lai là nghịch cục, tức là dùng
Tốn vậy. Xuất nguyên tức dùng Chấn là thuận cục. Chấn lật lại là Cấn, nên
nghịch cục dùng Cấn vậy.
4 chính chi Đoài đều ở tại bên hữu. 4 duy chi Đoài đều ở bên trái.
Trang 11


NGUYÊN KHÔNG PHÁP GIÁM

– Cung Kim Long Thủy Khẩu Đồ
1


Tiên Thiên quẻ Khôn, Hậu Thiên quẻ Khảm (Nhâm, Tý, Quý).
Tả thủy xuất Tốn, thuận bài 1, 9 cung.
Hữu thủy xuất Đoài, nghịch bài 1, 9 cung.
Vận tại 1, cung Tiên Thiên quẻ Khôn. 3 hào đều biến thành Càn. Lấy
các cung 3 hào đều biến làm lệ. Tức Đoài tại cung 6, Tốn tại cung 8, là
bản nguyên thủy khẩu. Phàm long vận hiện tại, hoặc đồng nguyên sắp
đến, di chí là vận khí chưa tận cùng vậy.
Duy 4, 6; hai cung không đồng lệ ở đó. Đến như sơn vận đã qua, hạ
nguyên Đoài Tốn cũng không vượng. Tức duy tìm cái sinh cơ không nghỉ,
để chờ tới thời phục hồi mà dùng. 1 dương của Chấn Cấn chợt động là
vậy.
Trang 12


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×