Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị cảnh báo lở đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.26 MB, 121 trang )


ĐẠI H Ọ C

quốc: g ia h à n ộ i

BÁO CÁO TỎNG KẾT
K ẾT QUẢ T H ự C H IỆ N ĐỀ TÀI KH& CN
CẤP ĐẠI h ọ c q u ố c g i a

Tên đề tài: Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị cảnh báo lở đất
Mã số đề tài: QG.14.05
Chủ nhiêm đề tài: Trần Đức Tân

Hà Nội, 2016


PHẦN I. T H Ô N G TIN CHUNG
1.1. Tên đề tài: N ghiên cứu, thiết kế, chế tạo th iết bị cảnh báo lỏ' đất
1.2. Mã số: QG.14.05
1.3. Danh sách chủ trì, th àn h viên tham gia thực hiện đề tài
TT

Chức d an h , học vị, họ và tên

Đ on vị công tác

Vai trò thực hiện đề tài

Trường ĐHCN

Chủ trì



1

PGS. TS. Trần Đức Tân

2

Ths. Nguyễn Thị Anh Đào

Trường Đại học Kỹ thuật Hậu cần Công an nhân dân

Thư ký

o

J

PG S.TS. Chừ Đức Trình

Trường ĐHCN

Uỷ viên

4

TS. Nguyễn Thăng Long

Trường ĐHCN

Ưỷ viên


5

Ths. Chu Thị Phương Dung

Trường ĐHCN

Uỷ viên

6

CN. Nguyễn Đình Chinh

Trường ĐHCN

Uỷ viên

7

Ths. Đặng Anh Việt

Trường ĐHCN

Uỷ viên

8

Ths. Tạ Đức Tuyên

Trường ĐHCN


Uỷ viên

9

NCS Giản Quốc Anh

Đại học Sư phạm Kỹ thuật
Nam Định

Uỷ viên

1.4. Đơn vị chủ trì: Trường ĐH Công nghệ, ĐHQGHN
1.5. Thòi gian thực hiện:
1.5.1. Theo hợp đồng:
1.5.2. Gia hạn (nếu có):

từ tháng 4 năm 2015 đến tháng 4 năm 2016
đến tháng...... năm .........

1.5.3. Thực hiện thực tế: từ tháng 4 năm 2015 đến tháng 1 năm 2016
1.6. Những thay đổi so với thuyết minh ban đầu (nếu có):
(Vẽ mục tiêu, nội dung, phương pháp, két quá nghiên cứu và tổ chức thực hiện; Nguyên nhản; Ỷ
kiên c ủ a C ơ q u a n q u ả n lý)

Thay đôi về thành viên tham gia đề tài. Lý do thay đổi: cho phù hợp với tình hình triển khai thực tế
của đê tài do một số thành viên đi học tập dài hạn tại nước ngoài.
1.7. Tổng kinh phí được phê duyệt của đề tài: 3 0 0 triệu đ ồ n g .
PHẦN II. TỎNG QUAN KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u
Viết theo cấu trúc m ột bài báo khoa học tổng quan từ 6-15 trang (báo cáo này sẽ được đăng trên

tạp chí khoa học ĐHQGHN sau khi đề tài được nghiệm thu), nội dung gồm các phần:
1. Đặt vấn đề
Hiện tượng trượt lở đất hiện diễn ra khắp nơi trên toàn thế giới, thu hút rất nhiều sự quan tâm của
các chính phủ, cơ quan quản lý và các nhà khoa học bởi những tác động nghiêm trọng và có xu
hướng tăng dân (Baum, 2000). Chính vì vậy các nước, trong đó có Việt nam đều tiên hành những
dự án, đề tài về trượt lở đất. Các nghiên cứu trên thế giới nhờ có sự hỗ trợ của nền khoa học công
nghệ cao đã thu được nhiều kết quả trong vấn đề cảnh báo trượt lở đất (Kane, 1999). Tuy nhiên,
những hệ thông cảnh báo thời gian thực có thể thương mại hóa trên thế giới cũng là rất hiếm hoi
(Baum. 2005). Trượt lở đất đá trên sườn dốc là một dạng của tai biến địa chất, thực chất đó là quá
trình dịch chuyển trọng lực các khối đất đá cấu tạo sườn dốc từ trên xuống phía dưới chân sườn dốc
do tác động của các nguyên nhân (trọng lượng bản thân khối đất đá trượt, tải trọng ngoài, áp lực


thủy tĩnh, áp lực thuỷ động, lực địa chấn và một số lực khác) làm mất trạng thái cân bằng ứng suất
trọng lực và biến đổi tính chất cơ lý của đất đá đến mức làm mất ổn định sườn dốc. Lịch sử loài
người đã chứng kiến và phải chịu nhiều thảm họa về tổn thất của cải, cơ sở hạ tầng, nhân mạng... vì
trượt lở đất đá trên sườn dốc với những khối trượt khổng lồ. Có nhiều nguyên nhân gây trượt lở đất
n h ư cấu trúc đ ịa chất, đ ặc đ iể m địa hình c ủ a SƯÒTI dốc, q u á trìn h p h o n g hoá, quá trìn h K arst, tác

động của nước mưa đặc biệt là lượng mưa lớn và kéo dài, các hoạt động kinh tế, xây dựng của con
người mà chủ yếu là cắt xén sườn dốc để làm đường, nổ mìn, san gạt để xây dựng...
Đe cảnh báo trượt lở, có thể chia việc cảnh báo thành hai loại là dài hạn và tức thời. Việc cảnh báo
dài hạn là sử dụng bản đồ GIS, GPS có độ chính xác cao,... để quan sát trượt lở theo hàng năm.
Việc cảnh báo tức thời là việc sử dụng các cảm biến nhận dạng dấu hiệu trượt lở ngay trước khi sự
cố trượt lở xảy ra. Trong cảnh báo tức thời, việc sử dụng các cảm biến quán tính, đo mưa, độ ẩm...
là cần thiết. Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ vi cơ điện từ (MEMS) mà các cảm
biến có vừa độ chính xác cao, giá thành rẻ và kích thước nhỏ sẽ càng thuận lợi cho việc triển khai
thành một mạng các cảm biến (Knutti, 2004) (Lynch, 2001).
Vào năm 2005, nhóm nghiên cứu của Towhata đã đề xuất một hệ thống đầu tiên để cảnh báo trượt
lở đât (Towhata, 2005). Hệ thống bao gồm cảm biến đo độ ẩm, đo nghiêng và thiết bị truyền tin

không dây. Dữ liệu từ hệ cảm biến sẽ được gửi tới trung tâm để xừ lý rồi đưa ra các cành báo nếu
cần thiết. Tuy nhiên việc sử dụng cảm biến đo nghiêng là khá lạc hậu, hiện tại có thể sử dụng cảm
biến gia tốc 3 chiều chế tạo trên cơ sở công nghệ MEMS để cho kết quả chính xác, cấu hình nhỏ
gọn, hiệu quả hơn. Ngoài ra, việc xử lý thông tin cảnh báo chưa được tự động hóa. Đến năm 2006,
một hệ cảnh báo khác được đề xuất (Terzis, 2006). Trong hệ thống này, các hộp cảm biến tinh xảo
có thế phát hiện độ biến dạng nhỏ của đất và thông tin vị trí cảm biến được đưa vào mô hình phần
tử hữu hạn. Hệ thống có thể hoạt động thành công nhưng chi phí giá thành là quá lớn nên không thể
triển khai thực tế được. Rõ ràng việc xử lý trên các cảm biến giá thành chấp nhận được (ở đây là các
cảm biến MEMS) với các kỹ thuật phân tích dữ liệu với mô hình phù hợp cũng là một thách thức để
có thê triên khai thực tê. Gân đây, năm 2010 nhóm nghiên cứu Huggel Christian đã bước đâu tích
hợp phương pháp phần tử hữu hạn vào mô hình cảnh báo và tiến hành thực nghiệm tại Colombia
(Huggel Christian, 2010). Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp phần tử hữu hạn là khối lượng
tính toán rất lớn, khó có thể triển khai thực tế trên diện rộng.
Những nghiên cứu liên quan tới trượt lờ đất ở Việt nam chủ yếu mới chì hoặc ở phần ngọn hoặc
phần cơ bản:
+ Hoặc ở phần ngọn, chẳng hạn như biện pháp phòng ngừa đối với mưa lớn, ngăn chặn nước thấm
và tầng đất gốc có thể là các mương thu nước ngăn chặn dòng chảy hoặc các rọ đá ngăn chặn dòng
thấm ở chân các mái dốc (NH Hạnh, 2008); giải pháp phát triển cò Vetiver là loại có bộ rễ phát
triển mạnh thành chùm, đan xen trong đất và có thể chịu lực bằng 1/6 lần so với bê-tông, nên có tác
động đệm, chống được xói mòn...
T Hoặc ờ phần cơ bản: đi sâu về phân tích các nhân tố gây trượt lở như độ dốc, lượng mưa trung
bình năm, địa chất (thạch học), mật độ đứt gãy, phân cắt sâu, cắt ngang, và hiện trạng sử dụng đất
(NĐ Lý, 2010), (ĐM Đức, 2007). '
Vê ti trọng nghiên cứu giữa trượt lở bờ sông và trượt lở đất thì đại đa số các nghiên cứu hiện nay là
về trượt lở bờ sông. Các nghiên cứu cành báo trượt lở có thể phân chia theo cảnh báo và giám sát
dài hạn và tức thời. Những nghiên cứu ở Việt nam hiện nay chủ yếu là cảnh báo và giám sát dài hạn
sử dụng bản đồ sổ GIS kết hợp ảnh vệ tinh (NV Liêm, 2008). Việc xây dựng hệ thống cảnh báo tức
thời còn rât mới mẻ tại Việt nam. Vì thế, nghiên cứu, khảo sát và thiết lập mạng lưới quan trắc
nhăm dự báo, ngăn ngừa, giảm thiểu trượt lở đất là điều mà giới chuyên môn trong nước cũng như
các cơ quan quản lý nhà nước cần tích cực nghiên cứu, tiếp cận.

2. Mục tiêu
- Nghiên cứu các thuật toán xử lý tín hiệu thu được từ các cảm biến chôn dưới sườn núi.
- Chè tạo được 01 hệ thống theo dõi, giám sát và đưa ra các cảnh báo tức thời.
2


3. Phương pháp nghiên cứu
De có thể thực hiện đề tài thành công, trước tiên phải nghiên cứu lý thuyết về a) địa động lực học,
:rưạt lờ đất và b) cảm biến và các kỹ thuật xử lý tín hiệu tiên tiến để xử lý, đề xuất phương thức
giám sát và cảnh báo. Tiếp đó, các giải thuật và nguyên lý hoạt động của hệ thống phải được mô
hình hóa và mô phỏng để đánh giá tính hiệu quả của hệ thống đề xuất. Sau đó, nhóm nghiên cứu
cần xây dựng thành các hộp cảm biến (đăng ký trong thuyết minh là 03 hộp cảm biến tích hợp) và
kêt nôi các hộp cảm biến này thành một hệ thống thực tế. Cuối cùng, hệ thống thực tế được kiểm
chứng thực nghiệm trong phòng thí nghiệm và ngoài hiện trường.
4. Tông kêt kết quả nghiên cứu
4.1. Mô hình mạng cảm biến không dây phục vụ cảnh báo trượt đất
Trượt lở đất là một trong những tai biến đặc biệt nghiêm trọng xảy ra ở nhiều khu vực trên
thê giới. Như vậy, việc xây dựng một hệ thống giám sát và cảnh báo sớm hiện tượng trượt lở đất là
iât cân thiêt. Hiện nay, đã có một số hệ thống giám sát lở đất được xây dựng để cảnh báo mối nguy
l.iêm này theo phương pháp cảnh báo dài hạn và cảnh báo ngắn hạn. Các hệ thống giám sát trượt lở
cât được xây dựng trên cơ sở WSN là phương pháp cảnh báo ngắn hạn hay còn gọi là cảnh báo tức
thời. Phương pháp này có một số ưu điểm như giám sát các khu vực địa lý trong thời gian thực,
giám sát từ xa và dễ dàng trong việc mở rộng mạng lưới.
Tuy nhiên, hầu hết các hệ thống giám sát trượt lờ đất hiện có vẫn đang chạy thử nghiệm mà
chưa có hệ thống giám sát trượt lở đất nào được thương mại hóa. Vì vậy, cần phải xây dựng một hệ
ủống giám sát trượt lở đất trên cơ sở mạng cảm biến không dây gồm các cảm biến nhiệt độ, cảm
tiên đo độ âm đất và cảm biến gia tốc với chi phí thấp, công suất nhỏ, khả năng tự cấu hình và dễ
càng trong việc bảo trì. Mô hình mạng cảm biến không dây bao gồm các cột cảm biến có khả năng
thu nhận dữ liệu, lưu trữ, xử lý và truyền dữ liệu đi xa. Mạng cảm biến không dây cung cấp phương
pháp thu thập dữ liệu về áp lực nước trong các lỗ rỗng của đất, độ ẩm của đất, các chuyển động

trong lòng đất và nhiệt độ của môi trường. Hình 1 mô tả các khối chức năng chính trong hệ thống
cảnh báo trượt lở đất đáp ứng yêu cầu thời gian thực.

CÚ1ỈI bicn

T iê u xú tỷ ứi'r liệu

Pluiu licii cliu vcnsảu

K C -hoụdi Ciiuh báo

D ịch vụ khản cấp

Kinh 1. Mô tả Itệ thống cảnh báo thời gian thực
Hệ thống có khả năng phát hiện trượt đất trước khi có thể nhìn thấy bằng mắt thường và
trước khi có thê n g h e đ ư ợ c các c h u y ể n đ ộ n g tro n g lòng đất b à n g tai. C h ín h vì thế sẽ phục vụ tố t cho

còng tác sơ tán đê giảm thiêu thiệt hại. Hệ thông cảnh báo sẽ được đóng gói, được đặt sâu dưới lòng
đát k h o ản g 2 -5 m tạ i k h u v ự c đ ư ợ c đ án h giá có k h ả n ăn g trư ợ t đ â t cao. H ệ th ố n g sử dụng m ộ t m ạ n g
lưới các cảm b iên n h ỏ g ọ n v à đ ả m b ảo độ ch ín h x ác cao n h ằ m đo đ ư ợ c các ru n g động nhỏ tro n g
đàt. K hi đo đư ợ c ru n g đ ộ n g , c h ư ơ n g trìn h x ử lý tín h iệu n h ú n g vớ i các th u ật to án th ô n g m in h sẽ
được th ự c thi nh ăm đ á n h g iá k h ả n ă n g trư ợ t lở đ ât có th ê x ảy ra h ay k h ô n g , từ đó có thê đư a ra cả n h
bao. C ác th àn h p h ầ n c ủ a m ộ t n ú t cả m b iến đ ư ợ c tích h ọ p n h ư tro n g h ìn h 2, b ao gồm ba loại cảm
biên đê đo các th ô n g sô m ô i trư ờ n g . C h ip vi x ử lý A tm e g a 3 2 8 trê n bo m ạ c h ch ủ sẽ th u thập d ữ liệu
tù các cảm biên. S a u đó x ử lý, h iệ u ch u ẩ n d ữ liệu từ cả m b iế n v à lọc n h iễ u để cu n g cấp giá trị củ a
cám biên n h iệt đ ộ , c ả m b iế n đo độ ẩm củ a đ ấ t v à cả m b iến g ia tố c. M ô đ u n X B ee sẽ tru y ền d ữ liệu
cam biến đo đ ư ợ c tớ i m ộ t tru n g tâ m x ử lý. N g u ồ n đ ư ợ c sử d ụ n g đ ể c u n g cấp n ăn g lư ợ ng ch o m ồ i
nut cảm b iên là m ộ t p in c ô n g s u â t lớ n cho th ờ i gian h o ạt đ ộ n g lên đ ê n m ộ t năm . N h ư vậy, m ô i nút



cảm b iến bao g ồ m đ ầ y đủ cá c th àn h p hần để đo lư ờ n g các th ô n g số m ô i trư ờ n g , x ử lý và tru y ên d ữ
liệu, phù h ợ p cho việc g iám sát trư ợ t đất.

C âm b iến nh iệt độ
Vi đ iều khiên
C àm b iến độ ẩm đất

A tm eaa 3 2 s trẽn bo

M ò đun

m ạch chù

X B ee

W aspinote

Cám biến aia tốc

P in có khả n á n s nạp điện lại 6 6 0 0 m A h

Hình 2: So' đồ khối của một nút cảm biến
4.2. Cấu trúc phần cứng của hệ thống
Hệ thống được xây dựng trên cơ sở bo mạch chủ Waspmote của hãng Libelium (Hình 3),
một bo mạch giao tiếp mờ rộng với các cảm biến, pin cấp nguồn có khả năng nạp điện lại với dung
lượng 6600mAh, môđun truyền dữ liệu không dây XBee, cảm biên nhiệt độ, cảm biên đo độ âm đât
và cảm biến gia tốc.
Bo mạch chủ Waspmote: được chế tạo dựa trên một kiến trúc kiểu môđun. Trên bo mạch có
thể tích hợp các môđun cần thiết để tối ưu hóa chi phí và năng lượng tiêu thụ. Các môđun như bo
mạch cảm biến, môđun truyền không dây XBee, nguồn cấp, môđun GPS giao tiếp với bo mạch

Waspmote thông qua các ổ cắm hoặc chân Jum. Các môđun săn có có thê tích hợp được vào bo
mạch Waspmote được phân loại như sau:
•/ Môđun

ZigBee/802.15.4

(2.4GHz, 868MHz, 900MHz).
✓ Môđun GSM 3G/ GPRS (Bốn
băng
tần:

Chân căm radio 1

Cảm biến ã a tồc

Chẵn c4m S P I ' ƯART

Chân vão/ra câm biên

Ch&n cắm radio 0

850MHz/900MHz/l 800MHz
/1900MHz).
■/ Bo mạch giao tiếp mở rộng cảm
biến.
s
y

Môđun lưu trữ: Thẻ nhớ SD.
M ôđunGPS


s

Pin cấp nguồn

Chân vảo/ra cám bién

Nút reset

Chân cắm
pin mặt tròi

Chán cắm Đ èn Led
ăc quy

Chuyền m»ch
O n/O ff

Led nguồn
USB

Hình 3: Mặi trên bo mạclt chủ Waspmote
C ảm b iên g i a tố c : đ ư ợ c sừ dụng để đo lư ờ n g các ch u y ể n đ ộ n g củ a các lớp đất n h ư d ịch

chuyên trượt của đất, các dịch chuyển đột ngột và phân lích các rung chấn trong lòng đất là tác nhân
gây trư ợ t đât. C ả m b iế n g ia tố c có thể đ ư ợ c d ù n g đ ể đ o độ n g h iê n g v à các âm c h ấ n tro n g lò n g đất.
C ảm biên gia tô c đ ư ợ c s ử d ụ n g tro n g h ệ th ố n g m ỗ i n ú t cả m b iế n ở đ â y là A D X L 3 3 5 (H ìn h 4).

4



V

Hìnli 4: Sơ đồ khối và bo mạch cảm biến ADXL335
C ảm biến n h iệ t độ: đ ư ợ c
n h ữ n g th ay đổ i v ề n h iệ t
trư ờ ng. D o c á c đặc tín h v ậ t
nư ớ c có th ể th ay đ ổ i kh i

d ù n g để đo
đ ộ c ủ a m ôi
lý củ a đ ất v à
n h iệt đ ộ củ a

m ôi trư ờ n g th ay đ ổ i, vì v ậy cảm b iế n
n h iệt độ L M 35 đ ư ợ c sử d ụ n g tro n g hệ
thống củ a m ộ t n ú t cảm b iế n (x em h ìn h

L M 35

2 0UTV
3 GND

m n h 5:

c



m


b i ế n

n

1 2
h

i ê t

đ ô

L

M

3

5

v à

s ơ

đẠ

m

ạ c h


đ o

5).

Cảm biến đo độ ẩm đất', sừ dụng trở kháng để đo
hàm lư ợ n g n ư ớ c tro n g đ ấ t (trở k h án g p h ụ th u ộ c
v ào h ằn g số đ iệ n m ô i, ở đ ây h ằ n g số đ iệ n m ô i là
m ộ t h àm sô củ a h à m lư ợ n g n ư ớ c tro n g đât).
C ảm b iến đo độ ẩ m đ ấ t đ ư ợ c sử d ụ n g tro n g hệ
th ố n g đ ư ợ c m ô tả n h ư tro n g h ìn h 6.

Hình 6: Cảm biến đo độ ẩm đất Watermark
M ô đ u n tru yền d ữ liệ u k h ô n g d â y X B e e P R O : sử
d ụ n g ch u ẩn giao tiếp k h ô n g d ây 8 0 2 .1 5 .4 .
M ô đ u n có dải tru y ề n x a h ơ n so vớ i tru y ề n k h ô n g
d ây B lu eto o th n h ư n g tiê u th ụ đ iện n ăn g th ấp h ơ n
so với tru y ề n k h ô n g d ây W ifi ch u â n 802.11.
M ô đ u n X B ee giao tiế p v ớ i vi đ iều k h iên th ô n g
q u a cổng nối tiếp v ớ i các th iế t bị khác vớ i m ục
đ ích truy cập v ào đ ư ợ c m ạ n g Z ig B ee (H ìn h 7).

Hình 7: Môđun XBee PRO
4.3. Mạng cảm biến không dày được đề xuất cho hệ thống cảnh báo trượt đất
M ộ t tro n g n h ữ n g y ê u c ầ u q u a n trọ n g đố i vớ i m ộ t h ệ th ố n g g iám sát lở đ ất là việc p h ân p h ố i hiệu
q u à các d ữ liệ u th u đ ư ợ c từ các cả m b iế n tro n g th ờ i g ian th ự c. C âu trú c c ủ a h ệ th ô n g m ạn g cảm
b iến k h ô n g d â y p h ụ c v ụ c ả n h b áo trư ợ t đ ấ t đề x u ất đ ư ợ c th ể h iện n h ư tro n g h ìn h 8. c ấ u trúc h o àn
ch in h của hệ th ố n g m ạ n g c ả m b iến k h ô n g d ây b ao g ồ m 3 n ú t cả m b iến k h ô n g d ây đ ể đo các th ô n g
sô m ô i trư ơ n g . M ạ n g c ả m b iế n k h ô n g d â y (W S N ) đ ư ợ c th iế t k ê n h ư m ô h ìn h m ộ t m ạn g h ìn h sao.
C ác d ữ liệu c ả m b iế n th u th ậ p đư ợ c tại m ỗi nút sẽ đư ợ c gửi tới cô n g vào ra d ữ liệu theo ch u ân
X B ee. C ác d ữ liệ u n h ậ n đ ư ợ c từ c ổ n g v ào ra d ừ liệu đ ư ợ c sa o c h é p v à lư u trữ tro n g m ộ t m áy c h ủ cơ

sở dữ liệu. B ê n c ạ n h đó, cá c d ữ liệu c ũ n g đư ợ c x ử lý b àn g m áy tín h th ô n g q u a ch ư ơ n g trìn h đư ợc
th iết kế trư ớ c đ ó n h ư tro n g h ìn h 9.


{_ ~ 3 i

U niversity o f E n g in ee rin g a n d TecKnoỉogy, MEMS D e p artm en t

uer.wu.edu.vn

4 W-' W
P
V

Landslide Monitoring
ÌBÌi‘MiiccVjVjMiiiioCf

irci'SiMuSroiMoiiitbiiiri

VT.Ỉ

0.......

... jj...
ÍMMSĨÌ«'“ ....

jit

Im c ,


in....

ST..... i«

[5... ỈÕV
s

... i(j. ..

!o• ÍÓ
ịổ> - jo

ar—ioi

Hình 8: cấu trúc của hệ thống WSN được đề xuất
Hình 9: Giao diện phần mềm thu
thập, x ử lý và lưu trữ dữ liệu
Phần mềm được thiết kế có chức năng thu thập, xử lý, hiển thị trạng thái của mạng và các dữ liệu
thu thập được từ mỗi nút cảm biến. Dữ liệu thu thập được từ các cảm biến theo thời gian thực và
các kêt quả phân tích dữ liệu sau đó được chuyển trực tiếp về máy chủ cơ sở dữ liệu thông qua
mạng internet. Dữ liệu tại máy chủ cơ sở dữ liệu được xử lý, lưu trữ và đưa ra những cảnh báo trượt
đât nêu cần thiêt. Các dịch vụ cảnh báo như dịch vụ tin nhăn ngăn (Short Message Service - SMS)
được thực hiện đê đưa ra cảnh báo kịp thời về khu vực có khả năng xảy ra trượt đất.
4.4. Cấu trúc phần mềm của hệ thống
C ác m ạn g k h ô n g d ây k h ô n g đ ồ n g n h ất n h ư m ạn g cảm b iến k h ô n g dây, m ạn g W ifi, m ạn g v ệ tin h và
m ạ n g lưới b ăn g th ô n g rộ n g đ ư ợ c ím g d ụ n g tro n g các h ệ th ố n g p h át h iệ n v à cả n h báo sớ m trư ợ t lở

đât. Các kỹ thuật thu thập dữ liệu, xử lý và truyền dẫn trong mỗi mạng là khác nhau và mỗi kỹ thuật
trong sô đó đòi hỏi những yêu câu khác nhau đê thu được thông tin liên lạc liên tục với độ trê thời
gian tôi thiêu, c ấ u trúc phần mềm được xây dựng có khả năng đạt được tất cả các yêu cầu trên.

G iao d iện p h ầ n m ề m v à các k h ố i m ô đ u n cho các y êu cầu x ử lý k h ác n h a u ch o m ạn g k h ô n g dây

không đông nhất đã được thiết kế, thực hiện và thử nghiệm trong điều kiện phòng thí nghiệm và dự
định được triên khai sớm ở những vị trí có khả năng xảy ra trượt đất.
Các môđun của hệ thống được triển khai cho mạng cảm biến không dây bao gồm 3 khối chính [12]:
+Khôi thu thập dữ liệu: Khối này được phát triển để cung cấp khả năng thu thập dữ liệu từ cả hai
loại cảm biên kỹ thuật số và cảm biến tương tự. Khối có chức năng thu thập dữ liệu từ các nút cảm
biên đặt sâu dưới lòng đất. Dữ liệu kỹ thuật số đo được từ cảm biến gia tốc được thu lại nhờ các
trình điêu khiên số. Dữ liệu tương tự được thu lại từ các cảm biến đo độ ẩm đất và nhiệt độ.
+Khôi xử lý dữ liệu: Với các ứng dụng giám sát yêu cầu việc lên kế hoạch các sự kiện và quản lý
bộ đệm của mỗi nút cảm biến để tránh mất mát dữ liệu và các sự kiện xảy ra. Khối xừ lý dữ liệu là
thành phân trung tâm có chức năng xử lý tât cả các dữ liệu đên và đi từ các cảm biên và thu phát các
dữ liệu tương ứng trong mạng cảm biến không dây. Khối lập lịch thực hiện 3 chức năng cơ bản sau:
Lây mâu cho cảm biến; Giám sát trạng thái của mạng và nút cảm biến không dây; Tiết kiệm năng
lượng
+ P h â n m êm m á y tín h : k h ố i n à y đ ư ợ c th iết k ế để th u th ập d ữ liệu từ các n ú t cảm biến k h ô n g dây, sử

dạng các thuật toán để phân tích và xử lý, sau đó đưa ra cảnh báo trượt đất nếu cần thiết.
4.5. K ế t q u ả

a. Thu thập dữ liệu từ cảm biến
Hệ thông mạng cảm biến không dây đã được thiết kế hoàn thiện cả phần cứng và phần mềm.
P h ân cứ n g củ a h ệ th ố n g là các nú t cảm b iến bao g ồ m bo m ạ c h ch ủ W a sp m o te , bo m ạch giao tiếp
6


m ở rộ n g v ó i các cảm b iến , pin cấp n g u ồ n có k h ả n ăn g n ạp đ iệ n lại vớ i d u n g lư ợ ng 660 0 m A h ,
m ô đ u n tru y ê n d ữ liệu k h ô n g dây X B ee, cảm b iến n h iệt độ, cảm b iên đo độ âm đât v à cảm biên gia
tôc. P h ân cứ n g c ủ a m ỗi n ú t cảm b iến đư ợ c m ô tả n h ư h ìn h 10 v à h ìn h 11 dư ớ i đây.


Hĩnh 10: Bên trong của một nút cảm
Mạng cảm biến không dây được thiết kế bao gồm
một 1 gateway để thu nhận dữ liệu từ các nút cảm
biến gửi về và 3 nút cảm biến bao gồm đầy đủ các
thành phân như nút cảm biên bên trên. Đê truyên
tải dữ liệu một cách hiệu quả, yêu cầu cấu trúc
của khung dữ liệu phải thiết kế một cách cẩn
thận. Trong khung dữ liệu được nhận về từ các
nút cảm biến có chứa một trường địa chỉ xác định
cho mỗi nút riêng biệt, thường gọi là ID address
và có 9 con sô. Một trường xác định chỉ số của
khung dữ liệu truyền về để kiểm tra số lượng gói
truyền và tỷ lệ mất gói. Cuối cùng là các trường
dữ liệu của các cảm biến tương ứng.
#

Node

#

WASPMOTE XBEE

ID

#

Frame

Hình 11: Bên ngoài của một nút cảm
(trong phòng thí nghiệm)

#

Data
no. 1

index

#

Data
no. 2

#

Data

#

no.3

ơ đây: Node ID: là địa chỉ xác nhận ID của nút cảm biên, node ID có 9 con sô.
Frame index-. Chỉ số khung, sẽ tăng lên 1 đơn vị sau môi lân khung truyên hoàn thành.
D a ta no. i: v ớ i i là d ữ liệu c ủ a cảm b iế n th ứ i, trư ờ n g d ữ liệu đ ư ợ c c h ia làm 2 p h ân gôm tên

của cảm biến và giá trị đo được của cảm biến.
B A T : chỉ số m ứ c n ă n g lư ợ n g c ủ a pin cấp nguồn.
V í d ụ m ộ t k h u n g d ữ liệu n h ậ n về:

#382553448#WASPMỎTE_XBEE#7#TCA:31 ttHUMIỈ :0#HUMỈ2:0#BAT:68#ACC:-Ỉ
2;90M CC1:715;477;382 #.

• Địa chỉ ID của nút cảm biến: 382553448;


WASPMOTE_XBEE: Bo mạch Waspmote, môđun XBee

• Chỉ số khung: 7


N h iệ t độ T C A : 31



D ữ liệu c ả m b iến đo độ ẩm đất: # H U M Ỉ1 :0 # H U M I2 #



C hỉ số pin: 68

• Giá trị cảm biến gia tốc theo 3 trục X, Y,

z

Bằng thực nghiệm, khi cho hệ thống hoạt động ở những trường hợp với khoảng cách từ hệ thống tới
gateway khác nhau, ta có thể xác định được tỷ lệ chuyển giao gói dữ liệu.
7


- C ác d ữ liệu đư ợ c q u ản lý, k iểm soát th ô n g q ua w ebsite: h ttp ://u e tla n d slid e .c o m . ở w eb site này
c h ú n g tô i xây d ự n g gồm có 4 p h ần ch ín h là:
+ H om e: G iới th iệ u c h u n g về thự c trạng trư ợ t lở đất ở V iệt N a m và y ếu tố thúc đẩy lĩnh vực


đê x â y d ự n g tran g w e b này. V à h ìn h vẽ m ô p hỏng việc lắp đặt các n ú t cả m b iến trong thự c tế để
th ự c h iện v iệc thu th ập d ữ liệu từ m ôi trư ờ n g bên ngoài, p h ác h ọ a về m ặ t p h ẳ n g trư ợ t có khả năng
gây ra trư ợ t lở đât. Đ ồ n g th ờ i cũ n g giới th iệu về m ô hình ch u n g c ủ a p h ư ơ n g th ứ c tru y ền nhận dữ
liệu đê th ự c h iện v iệc th e o dõi các d ữ liệu.
+ S tatistics: bao g ồ m 3 p h ần ch ín h (F rom , T o, S elect n o d e) th ự c h iện v iệc ch ọ n nú t cảm biến

đê theo dõi sô liệu tại vị trí từ nút này và khoảng thời gian thực hiện việc theo dõi dữ liệu.
+ G rap h ics: b ao g ồ m 4 p h ầ n ch ín h (F rom , To, S elect n o d e, G ra p h ty p e) th ự c hiện chứ c năng

giông Statistics, có thêm phần Graph type để lựa chọn cụ thể loại dữ liệu mà chúng ta cần theo dõi
và giám sát (Temperature, Moisture, Acceleration và Battery). Nhưng khác với phần Statistics đóng
vai trò là thông kê các dữ liệu của môi trường phần Graphics khi nhận được dữ liệu từ các nút sẽ
thực hiện việc minh họa các dữ liệu thành một chuỗi các số liệu để thuận tiện trong vấn đề giám sát
kiểm tra
+ About: Bao gồm số điện thoại quản lý để khi nào trang web nhận được dữ liệu từ các nút sẽ
gởi thông báo đên số điện thoại đó (message) để bảo đảm rằng các dữ liệu môi trường cần khảo sát
từ các nút luôn được quản lý.
Hình 12 mô tả giao diện quản lý dữ liệu của trang web.
•*«*••• »\ỊỘmỊ*4*ụ

Ị?.

Ii
I

!

sĩ w


i ’ riiiiiMw

v * í' ^

le

ĩiĩíĩĩU Ỉ

lỵạ#

------*

0900

Hình 12: Giao diện website của đề tài
b. Khảo sát chuyển giao gói dữ liệu
Thực nghiệm trong phòng:
Khi đo lường trong phòng thí nghiệm, các kịch bản thực nghiệm được thê hiện trong Bảng 1
Bảng 1: Kịch bản thực nghiệm khi đo lường trong phòng thí nghiệm

Kiểu kết nối

Hình sao

Số
nút

lượng

3


Khoảng cách từ nút tới gateway
Nút 1

Nút 2

Nút 3

2.5 m

3m

4.5 m

Phạm vi
thực
nghiệm

Thời gian
thực
nghiệm mô
phòng

5x5 m2

2 giờ

M ô h ìn h th ự c n g h iệ m đ ư ợ c thể h iện tro n g hình 13, h ìn h 14 là ản h ch ụ p thự c tế hệ thống.
8



Khi kết thúc thực nghiệm, chúng tôi tính toán tỷ lệ phân phối gói dữ liệu các cơ sờ về số
lượng gói tin đã được gửi và nhận. Chúng tôi tính toán tỷ lệ phân phối gói dữ liệu theo công thức:
Tỵ lệ giao Packet = số lượng gói tin nhận được / số gói tin đã gửi
Số lượng gói tin gửi của các nút 1, nút 2, và nút 3 tương ứng là 62 tin, 68 tin và 55 tin. Như
vậy tông số gói tin đã gửi trong quá trình thực nghiệm là 185 gói tin. Tổng số gói tin nhận được là
185 gói tin. Do đó, tỳ lệ nhận được gói dữ liệu trong quá trình thực nghiệm là 100%. số lượng các
gói tin truyền - nhận được thể hiện trong Bảng 2.

Hình 14: M ô hình thực tế của hệ thống WSNs trong thực nghiệm trong phòng
Báng 2: Sô lượng các gói tin truyền - nhận được trong quá trinh thực nghiệm trong phóng
Sô gói tin truyền
185

Sổ gói tin nhận Tỷ lệ nhận tin thành công (%)
185

100

Thực nghiệm ngoài tròi:
Khi đo bên ngoài, chúng tôi mở rộng số lượng các nút cảm biến. Các kịch bản thực nghiệm
được thê hiện trong Bảng 3. Mô hình thực nghiệm được thê hiện trong hình 15. Khi kêt thúc thực
nghiệm, chúng tôi tính to án tỷ lệ phân phối gói dữ liệu các cơ sở về số lư ợ n g gói tin đã đư ợc gửi và
nhận. Số lượng gói tin gửi của các nút 1, nút 2, nút 3, nút 4, nút 5 và núi 6 tương ứng là 11 tin, 23
tin, 19 tin, 13 tin, 15 tin, và 16 tin. Như vậy tổng số gói tin đã gửi trong quá trình thực nghiệm là 97
gói tin. Ta thấy tổng số gói tin nhận được là 97 gói tin. Do đó, tỷ lệ nhận được gói tin trong quá
trình thực nghiệm là 100%. Trong quá trình thực tế, chúng tôi xây dựng các mô hình tương tự với
q u á trìn h th ự c n g h iệ m . H ìn h 16 sẽ h iển thị các m ô hình tro n g q u á trìn h th ự c tế.

9



B ả n g 3: K ịch b ản thự c n g h iệm khi đo lư ờ n g n g o ài trờ i

K iêu
k ết nối

SỐ lư ợ n g
nút

K h o ả n g cá c h từ nút tới g atew ay (m )

N ú tl
H ìn h sao

6

38

Nút2
57

N út3

N út4

N út5

Nútó


39

35

25

18

P h ạ m vi thự c
n g h iệ m

T hờ i
gian
th ự c
nghiệm m ô p h ỏ n g

100 *10 0 m 2

30 p h ú t

Số lượng các gói tin truyền - nhận được thể hiện trong Bảng 4
Bảng 4: số lượng các gói tin truyền - nhận được trong quá trình thực nghiệm ngoài trời
Số gói tin truyền

Tý lệ nhận tin thành công (%)

Số gói tin nhận

97


100

97

Sau khi thiết kế chế tạo, hệ thống đã được triển khai thực tế để đo đạc lượng mưa ở một sô nơi.
Hình 17 là hình ảnh hệ thống được triển khai tại Hà Giang tháng 11 năm 2015.

Hìnlt 15: Mô hình hệ thống WSN trong thực
nghiệm ngoài trời

Hình 16: Thực nghiệm hệ thống WSNs
ngoài trời

c. Nâng cao thời gian hoạt động của hệ thống:
Trong phân này, chúng tôi tính toán tiêu thụ điện năng của bộ cảm biên trong các hộp cảm biên đê
ước tính tuôi thọ của pin. Các hộp cảm biên bao gôm 3 loại cảm biên: nhiệt độ, gia tôc vàđộ âm của
đât. Mức độ tiêu thụ điện năng của bộ cảm biến được thể hiện trong Bảng 5.
Bảne 5: Cône suất tiêu thụ điện của một nút cảm biến
Thành phần nút cảm
biến

Waspmote

Điện áp (V)

Dòng điện (mA)
15

55*10'3


(Hoạt động)

(Nghỉ)

3,3

Công suất (mW)
49,5

0,18

(Hoạt động)

(Nghỉ)

Modul XBee

3

3,3

10

Cảm biến nhiệt độ

10

3,3

33


Cảm biến gia tốc

0,35

3,3

1,155

Cảm biến độ ẩm

2

3,3

6,6

Tổng công suất trung bình của nút cảm biến khi hoạt động = 100,255 mW
Tổng công suất trung bình của nút cảm biến ở chế độ nghi = Công suất của Waspmote ở chê
độ nghỉ = 0,18 mW
10


Pin sử dụng là pin Lithium, nó có điện áp là 3,7V và 6600 mAh. Công suất tiêu thụ được tính bằng
công thức: Công suất tiêu thụ = Điện áp X Dòng điện. Từ công thức trên, điện năng tiêu thụ là
24,420 Wh. Theo lý thuyết thời gian cho lần sạc tiếp theo được tính: 24420mWh / 100.255mW =
244 giờ (khoảng 10,2 ngày). Trong thực tế, pin chì-axit không thể xả nhiều lần bằng 100% năng
lượng của nó. Vì vậy, khi tính toán cần phải giảm công suất pin bằng một lượng khoảng 25%.
Trong trường hợp này, 25% * 244 giờ = 61 giờ. Vì vậy, thời gian thực tế giữa 2 lần nạp lúc này là:
11



244 g iờ - 61 giờ = 183 g iờ (k h o ả n g 7,6 n g ày ). Đ e tiết k iệm n ă n g lư ợ n g tiêu th ụ , sau 10 p h ú t ch úng
tôi th ự c h iệ n đ ọ c v à tru y ề n dĩr liệu m ộ t lần tro n g 3 giây. T ro n g k h o ả n g th ờ i gian còn lại, các n ú t
cảm b iê n tro n g m ô h ìn h h o ạ t đ ộ n g ở ch ế độ ng h ỉ và tiêu th ụ đ iện n ăn g ở m ứ c thấp.
T ổng n ă n g lư ợ n g tiêu th ụ tro n g 3 giây để đ ọ c v à tru y ền d ữ liệu là: 1 0 0 .2 5 5 m W * 3s = 0.0 8 m W h .

Trong thời gian nghỉ, năng lượng tiêu thụ là: 0.18mW * 10 min = 0.03mWh.
T ông sô lần các n ú t cả m b iế n đ ọ c v à tru y ền d ữ liệu là: 2 4 4 2 0 m W h / (0 .0 8 m W h + 0 .0 3 m W h ) =
2 2 2 .0 0 0 lần.
C ác n ú t c ả m b iế n có thể h o ạ t đ ộ n g k h o ản g : 2 2 2 .0 0 0 lần * (10 p h ú t + 3 g iây ) * (1 0 0 % - 2 5 % ) = 1162

ngày (khoảng 3,2 năm).
Với việc thực hiện truyền nhận dữ liệu từ các nút cảm biến với thời gian là khoảng 10 phút/1 lần thì
vấn đê tiêu thụ năng lượng của pin được tiết kiệm mà hiệu quả công việc vẫn có thể đảm bảo, tuổi
thọ của pin được tăng lên từ 7 ngày đến 3 năm.
Trong nghiên cứu của chúng tôi, để phát hiện lượng mưa gây ra trượt lở đất, chúng tôi đề xuất một
câu hình linh hoạt và hiệu quả như minh họa trong Hình 19. Khi môi quan tâm chính của chúng tôi
ở đây là lượng mưa gây ra phát hiện trượt lở đất, mật độ mưa không chi được sử dụng như một
thông số môi trường, mà còn có thể nó được sử dụng để cấu hình lại hệ thống không dây để cải
thiện độ chính xác dự đoán. Chúng tôi chia các hoạt động mạng thành 2 chương trình riêng biệt: 1
chương trình đối với trường hợp không có mưa hoặc mưa nhẹ và chương trình cho các trường hợp
mật độ mưa lớn. Sự tách biệt của 2 phương án được xác định bởi một ngưỡng Thl cho mật độ mưa.
Ngưỡng T hl này được đặt ở một giá trị cụ thể tùy vào điều kiện thực tế. Nếu mật độ mưa nhỏ hơn
giá trị ngưỡng, WSN được cấu hình để làm việc với các tình huống 1. Nếu nó lớn hơn ngưỡng, cấu
hình WSN được chuyển đến chương trình 2. Đối với chương trình 1, các cấu trúc mạng hình cây và
đầu ra cảm biến được lấy mẫu với tốc độ chậm FS1. Trong tình huống 2, các cấu trúc mạng là hình
sao và các dữ liệu cảm biến được lấy mẫu với một tỷ lệ cao hơn FS2. Sự lựa chọn hình cây hoặc
topo hình sao được dựa trên quan sát thực tế sau đây: trong một topology hình cây, nếu kết nối trên
một lõi tuyến trung ương bị phá vỡ do thời tiết xấu hoặc sụt đất, một nhóm các cột cảm biến bị mất

thì các cột cảm biến còn lại vẫn thu nhận và gửi dữ liệu của họ về gateway, v ề lý thuyết, bất lợi
nhât của topo sao là nút gateway nếu bị hỏng thì cả hệ sẽ hỏng. Tuy nhiên, điều rất thú vị là trong
ứng dụng trượt lở đất, nút gateway (tức là các logger dữ liệu / nút sink) được đặt ở vị trí an toàn.
Việc chuyển đổi từ cây này sang ngôi sao topology trong thực tế để tăng cường khả năng kết nối
của cột bộ cảm biên để thu thập dữ liệu trong điểu kiện thời tiết xấu.
Với cảm biến gia tốc, để giảm sự biến động của các giá trị vận tốc và dịch chuyển, hai phương pháp
sau đây có thể được áp dụng cho các tín hiệu tăng tốc: 1 ) các cửa sổ di chuyển trung bình , 2 ) Bộ
lọc Kalman. Lý do là các tín hiệu từ các cảm biến gia tốc khi đứng yên là gần với tiếng ồn trắng.
Hình 20 trình bày các tín hiệu thu được khi đặt cảm biến đứng yên với các cách xử lý khác nhau.
Có thê thây răng sử dụng lọc Kalman hay cửa sổ trượt có thể giảm khá hiệu quả sự thăng giáng của
tín hiệu gia tôc. Tuy nhiên, sai số tích ỉũy khi tính vận tốc và dịch chuyển vẫn tồn tại. Vì thế, trong
ứng dụng loại này, hệ thống thường phải tích hợp thêm geophone, strain gauge 'hay một bộ
extensometer. Điều này có thể dẫn tới tăng chi phí cho hệ thống và phải tiêu tốn năng lượng nhiều
hon, Vì vậy, nhóm nghiên cửu đề xuất quy trình mô tả trong hình 21. Trong quy trình này, nhóm
nghiên cứu đê xuất sừ dụng “vùng yên lặng” là khoảng giá trị thu được khi cảm biến gia tốc thực sự
là đang đứng yên. Việc xác lập vùng yên lặng có thể được thực hiện thông qua một quá trình căn
chuân cảm biên cẩn thận. Vì cảm biến ADXL335 đo gia tốc theo ba trục nên sẽ có 3 vùng yên lặng
cho tìmg trục. Nêu giá trị thu được thuộc vùng yên lặng, cảm biến sẽ được lấy mẫu với chu kỳ lớn
hơn (ví dụ 10 phút) và vì thế có thể giảm công suất tiêu hao cho hệ thống (vì giãn thời gian lấy mẫu,
cũng sẽ không phải tốn công suất cho việc xừ lý, truyền, nhận dữ liệu nữa).
(I. Xác định ngưỡng cảnh báo
L ư ợ ng m ư a lớn sẽ d ẫ n đ ến độ ẩm c ủ a đ ất tă n g cao. Đ ộ ẩm c ủ a đ ất tă n g là y ếu tố q u a n trọng g ây m ất

ôn định mái dôc. Các điểm trượt lở có quy mô lớn đều có liên quan đến sự thay đổi độ ẩm nước
dưới lòng đât mà trong đó chế độ mưa đóng vai trò quan trọng. Trượt đất thường xảy ra trong phạm
vi các khu vực có lượng mưa lớn và gia tăng vào mùa mưa. Quá trình xâm nhập của nước mưa vào
12


đất sẽ dẫn đến: Mực nước ngầm dâng cao; Suy giảm cường độ kháng cắt của đất; Hệ số ổn định

mái dốc giảm, có thể gây nên trượt đất.

Hình 19. Chuyển đổi linh hoạt cẩu hình WSN theo điều kiện thời tiết

trượt,d)giátrịthựctêị0nt/s'vìcảm biênthựctê
hoàn toànkhôngchuyểnđộng).

Hình 21.Lưu đồxửlvtínhiệutừcảm biếngiatốc

Cơ chế phá hoại này có thể xảy ra theo dạng trượt nông và trượt sâu, tuỳ thuộc vào chiều dày của
các lớp đât thành phần độ chặt của đất cũng như các đặc tính của mưa. Do lượng mưa là nguyên
nhân chủ yêu gây ra trượt lở đất, nên sau khi đo được thông số về lượng mưa tại mỗi khu vực, ta
phải xây dựng mô hình một mái dốc tương ứng, sau đó mô phỏng, xác định và đưa ra được một
ngưỡng an toàn chính xác nhất có thể. Xác định chính xác ngưỡng an toàn đó là điều rất quan trọng
đê hệ thông cảnh báo hoạt động tốt, đưa ra được thông tin cảnh báo sớm và có ý nghĩa nhất trước
khi trượt đất diễn ra. Trong lĩnh vực địa chất, khi quan tâm đến sự ổn định và hệ số an toàn cho
sườn đôi, sườn dốc người ta thường hay mô hình hoá, mô phỏng dựa trên một mái dốc phù hợp với
địa chât tại khu vực cụ thể để tính toán. Sau đó, người ta đưa ra các thông số cho mô hình mái dốc
gần giông như các thông số của sườn dốc cụ thể tại khu vực cần đặt hệ thống cảnh báo, rồi sử dụng
các phần mềm chuyên dụng để tính toán hệ số ổn định do các yếu tố tác động cụ thể ở đây là lượng


mưa. Sau khi có được mối quan hộ giữa lượng mưa và hệ số ổn định của mái dốc ta sẽ tính toán
được các ngưỡng về lượng mưa để đưa ra thông tin cảnh báo. Sau khi chọn mô hình, người ta thiết
lập các thông số ảnh hưởng trực tiếp đến trượt lở cho mô hình như trọng lượng riêng, góc ma sát
trong, hệ số thấm, lực liên kết của các lớp cát pha sét và đất sét của mái dốc rồi cho qua phần mềm
chuyên dụng với các thuật toán riêng để tính toán hệ số an toàn. Thông thường người ta hay sử
dụng phần mềm mô phỏng trượt đất gây ra do mưa đó là phần mềm Geostudio được xây dựng bởi
công ty Geo-slope. Việc mô hình hoá mô phỏng để tìm ra ngưỡng an toàn cần thông tin về lượng
mưa như mật độ mưa ở mỗi vùng và mưa kéo dài trong thời gian bao lâu. Thông số về lượng mưa

sẽ là thông số đầu vào cho việc mô phỏng tìm ngưỡng cảnh báo này. Hình 22 minh họa sự phân bố
của áp lực nước lỗ rỗng với mật độ mưa 12,6 mrn/h. Để hiểu được sự ổn định của lở đất, mô phỏng
sẽ được tiến hành với các mật độ mưa khác nhau đế thu được hệ số đánh giá an toàn. Hình 23 mô tả
quan hệ giữa hệ số an toàn và mật độ mưa. Có thể thấy nếu mật độ mưa lớn thì tính mất an toàn sẽ tăng lên
(an toàn nếu FS > 1), từ đó có thể lấy ngưỡng mưa như là một tham số để đánh giá khả năng trượt đất. Tóm
lại, việc cảnh báo có thể triển khai trong vài cấp độ khác nhau chứ không chi là một cảnh báo duy nhất là
trượt/không trưọt. Việc cảnh báo dựa trên: 1) mật độ/lượng mưa tích lũy với một dốc cụ thể và 2) thông tin
từ cảm biến gia tốc. Các tiêu chí đo lường và thử với ngưỡng đã được kiểm tra, đảm bảo yêu cầu so với đề
cương đăng ký.

1.2
V

'tx t

1.1

o 1

8

? 09

Distance (m)

M nh 22. Kết quả minh họa phân bố áp lực

nước lỗrỗng

Rain intensity (mm/h)


Hình 23. Xác lập liệ sổ an toàn tlieo mật

độ mưa

5. Đánh giá về các kết quả đã đạt được và kết luận

Đe tài đã hoàn thành tốt mục tiêu đề ra, hoàn thành các nội dung nghiên cứu, và có thể tóm lược lại
các sản phẩm như sau:
- 01 prototype sản phẩm Dhần cứng; sản phẩm tham dự triển lãm Techmart (10/2015): là hệ thống
gôm 3 hộp cảm biên (gồm có các cảm biến, vi điều khiển, bộ thu phát RF) và một trạm thời tiết
mini kết nối với máy trạm.
- 01 bàibáo đăng trên tạp
chí nằm trong danh mục ISI (xếp hạng Q2, danh mụcSCImago).
- 02 bàibáo đăng trên tạp
chí chuyên ngành trong nước và quốc tế (1 bài SCOPƯS)
- 01 bàibáo đăng trên hội
nghị quốc tế, đạt giải Best paper award
- Hỗ trợ 01 nghiên cứu sinh, đào tạo 03 thạc sỹ, 03 KLTN sinh viên NVCL.
- Sản phâm đã tham gia triển lãm “Techmart Vietnam” năm 2015.
Đe tài đáp ứng các đòi hỏi cấp thiết từ thực tiễn và có tính ứng dụng cao. Do kinh phí hạn hẹp nên
phân thực nghiệm chưa được tiến hành trong thời gian dài (vài tháng, năm). Sản phẩm nếu được
đâu tư sẽ ứng dụng vào thực tiễn, góp phần giảm thiệt hại về người và vật chất cho người dân.
6. Tóm tắt kết quả (tiếng Việt và tiếng Anh)
6.1

Tiếng Việt

Sau khi kêt thúc đề tài, nhóm nghiên cứu đã đạt được một số kết quả như sau:
14



- Tích hợp cảm biến trên từng nút, nghiên cứu các thuật toán xử lý tín hiệu thu được từ các cảm
biến chôn dưới sườn dốc.
- Chế tạo được 01 hệ thống hoàn chỉnh nhằm theo dõi và đưa ra các cảnh báo tức thời. Hệ thống đã
được chạy thử tại hiện trường.
6.2 T iến g A n h

After completing this project, we have achieved some main results:
- Integrate multipie sensors in each node; propose processing algorithms for data acquired from
sensor buried in potential slopes.
- Assemble a complete WSN for monitoring, and give immediate alerts. This WSN is tested in
outdoor experiment.
7. Tài liệu tham khảo
1) Baum, R.L., Harp, E.L. & Hultm an, W.A. (2000). “ Map show ing recent and historic landslide
activity on coastal bluffs o f Puget Sound between Shilshole Bay and Everett, W ashington,” U.S.
Geological Survey M iscellaneous Field Studies Map MF 2346.
2)

Kane, W.F., Beck, T.J., (1999). “Advances in Slope Instrum entation: TDR and Remote Data
Acquisition System s,” Field and M easurement Geomechanics: 5th International Symposium on
Field M easurem ent in Geom echanics. Singapore, 1999, 101-105.

3)

Baum, R.L., Godt, J.W ., Harp, E.L., Mckenna, J.P., M cm ullen, S.R. (2005). “ Early warning o f
landslides for rail traffic between Seattle and Everett, W ashington, U.S.A,” Landslide Risk
M anagem ent. T aylor & Francis Group, London, 731-740.

4) Knutti, J.W ., Allen, H.V., (2004). “Trends in MEMS C om m ercialization,” Enabling Technology for

M EM S and N anodevices, Edited by: Bates, F., Brand, o ., Fedder, G.K., Hierold, c ., Korvink, J.G.,

Tabata, o . Wiley-VCH, Weinheim, Germany, 21-47.
5) Lynch, J.P., Law , K.H ., Kiremidjian, A .s., Kenny, T.W ., Carryer, E. (2001). “The design o f a
wireless sensing unit for structural health m onitoring,” Proceedings, 3rd International W orkshop on
Structural Health M onitoring, Sept. 2001, Stanford, CA.
6) Lynch, J.P., Loh, K.J., (2006). “A Summary Review o f W ireless Sensors and Sensor Networks for
Structural Health M onitoring,” The Shock and Vibration Digest, 38(2), M arch 2006.
7) Terzis, A., A nandarajah, A., Moore, K., Wang, I-J., (2006). “ Slip Surface Localization in Wireless
Sensor N etw orks for Landslide Prediction,” IPSN’06, April 19-21, 2006, Nashville TN.
8) Huggel C hristian, et al. "Implementation and integrated numerical modeling o f a landslide early
w arning system : a pilot study in Colombia." Natural hazards52.2 (2010): 501-518.
9) Tran Due Tan, N guyen Linh-Trung, Minh N. Do, M odified Distorted Born Iterative Method for
Ultrasound T om ography by Random Sampling, The 12th International Symposium on
C om m unications and Information Technologies Ự S C IT 2012), A ustralia, 2012
10) Tran Due T an, Dinh Van Phong, Truong Minh Chinh, and Nguyen Linh-Trung, Accelerated Parallel
M agnetic R esonance Im aging with M ulti-Channel Chaotic C om pressed Sensing, 2010 International
C onference on A dvanced Technologies for Com m unications, HCM Vietnam , 2010, pp. 146-151.
11) Nguyen T rọng Yêm (chù biên), Điều tra đáng gia hiện tượng trượt lở nguy hiểm và kiến nghị các
giải pháp phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại ỏ' một số vùng trọng điểm thuộc tinh Lào cai, Báo cáo tổng
kết đề tài K H C N tinh Lào Cai, Sở KHCN và MT Lào cai, 2000.
12) Trần Trọng Huệ, Nghiên cứu đánh giá tồng hợp các loại hình tai biến địa chất lãnh thổ Việt Nam và
các phirong pháp phòng chống. Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp nhà nước. Viện Địa chất, 2001.
13) Ngô Văn Liêm , Phan Trọng Trịnh, Nguyễn Tuấn Anh, Hoàng Q uang Vinh, 2008. ứ n g dụng công
nghệ GPS trong việc xác định chuyển dịch kiến tạo hiện đại, biến dạng mặt đất và công trình. Tạp
chí Địa kỹ thuật, Hà Nội, số 2, tr.21-32. Application o f GIS to the determination of present day
tectonic m overm ent and deform ation o f ground surface and construction works. Vietnam
G eotecchinical Journal, v l2 , N o.2-2008, pp.21-32.
14) Nguyen Đức Lý, N guyễn Thanh, Các yếu tố ảnh hường đến quá trình trưọt lỏ' đất đá trên sườn dốc
đường giao thông miền núi tỉnh Quàng Bình, tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 59, 2010.


15


15) Nghiên cứu hiện tưọng trượt lỏ đất đá trên sườn dốc đường giao thông vùng núi tinh Quảng Bình và
các giải pháp phòng chống. Đề tài NCKH và phát triển công nghệ tinh Quảng Bình, 2009.
16) Đỗ Minh Đức, Nguyễn Hồng Sơn: Ảnh hưởng ciia điều kiện tự nhiên và hoạt động nliân sinh đên
hiện tượng trượt lỏ' khu vực thị xã Bắc Kạn. Tạp chí Địa kỹ thuật, số 4/2007.
17) Nghiêm Hữu Hạnh. M ột số giải pháp quản lý, pliòng chống tai biến trưọt lò' ỏ' vùng núi Việt Nam.
Hội nghị khoa học toàn quốc, Hà Nội, 2008.

PHẦN III. SẢN P H Ả M , CÔNG BÓ VÀ K É T QUẢ ĐÀO TẠ O CỦA ĐÈ T À I
3.1. Ket quả nghiên cứu
Yêu cầu khoa học hoặc/và chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật
TT

Tên sản phẩm
Đăng ký

Đạt được

1

Phần cứng

01 prototype sản phẩm phần
cứng; sản phẩm tham dự triển lãm
Techmart.

01 prototype sản phẩm phần cứng; sản

phẩm tham dự triển lãm Techmart vào
tháng 10/2015.

2

Bài báo IS I

01

01

3

Bài báo khác

02 bài báo đăng trên tạp chí
chuyên ngành trong nước

02 bài báo đăng trên tạp chí chuyên
ngành trong nước và quốc tế
01 bài báo đăng trên liội ngltị quốc tế,
01 best paper award tại ICGHIT2015

3.2. Hình thức, cấp độ công bố kết quả

TT

1
1.1


2
3
4
5
5.1

5.2

G hi địa chỉ
và cảm on sự
tài trợ của
Sản phẩm
T ình trạn g
DIIQGHN
đúng quy
định
Công trình công bố trê n tạp chí khoa học quốc tế theo hệ thống ISI/Scopus
Chinh D. Nguyen, Tan D. Tran, Nghia D. Tran,
Tue Huu Huynh, Due T. Nguyen, “Flexible and
Efficient Wireless Sensor Networks fo r Detecting
Đã thực hiện
Đã in
Rainfall-Induced Landslides," International Journal
of Distributed Sensor Networks, vol. 2015, 13
pages, 2015. doi: 10.1155/2015/235954 [SCIE, Q2SCImago].
Sách chuyên khảo được xuất bản hoặc ký hợp đồng xuất bản
Đăng ký sở hữu trí tuệ
Bài báo quốc tế không thuộc hệ thống ISI/Scopus
Bài báo trên các tạp chí khoa học của ĐHQGHN, tạp chí khoa học chuyên
ngành quốc gia hoặc báo cáo khoa học đăng trong kỷ yếu hội nghị quốc tế

Nguyên Đình Chinh, Giản Quốc Anh, Mai Thê Phú
Quý, Nguyễn Tiến Anh, Trần Đức Tân, Nghiên cứu
Đã chấp
Đã thực hiện
và phát triển thiết bị đo mưa giá rẻ hỗ trợ cảnh báo
nhận đăng
trượt đát, Tạp chí nghiên cứu Khoa học và Công
nghệ quân sir, ISSN 1859-1403, 2 0 ló'
Đã thực hiện
Đã châp
Gian Quoc Anh, Nguyen Dinh Chinh, Tran DUc

Đánh
giá
chung
(Đạt,
không
đạt)

Đạt

Đạt

16


Nghia, Tran Due-Tan, Monitoring of Landslides in nhận đăng
SCOPUS
Mountainous Regions based on FEM Modelling
and Rain Gauge Measurements, International

Journal of Electrical and Computer Engineering
(IJECE), ISSN: 2088-8708, 2016.
Nguyen Dinh Chinb, Tran Due-Tan, Energy
Efficiency Scheme fo r Wireless Sensor Network
based Landslide Monitoring System, International
Đã thực hiện
Đã in
5.3
Conference on Green and Human Information
Technology (ICGHIT), Feb. 4 ~ Feb. 6, 2015,
Vietnam. Best p ap er aw ard.
6
Báo cáo khoa học kiến nghị, tư vấn chính sách theo đặt hàng của đơn vị sử dụng
7
Kêt quả dự kiên được ứng dụng tại các cơ quan hoạch định chính sách hoặc cơ sở
ứng dụng KH&CN

V ưọt

Ghi chú:
Cột sản phẩm khoa học công nghệ: Liệt kê các thông tin các sản phẩm KHCN theo thủ tự
công trình, mã công trình đăng tạp chí/sách chuyên khảo (DOI), loại tạp chí ỈSỈ/Scopus>
Các ấn phẩm khoa học (bài báo, báo cáo KH, sách chuyên khảo...) chi đươc chap nhăn nếu
cỏ ghi nhận địa chỉ và cảm ơn tài trợ của ĐHQGHN theo đúng quy định.
Bản phô tô toàn vãn các ấn phẩm này phải đưa vào phụ lục các minh chứng của báo cáo.
3.3. Kết quả đào tạo
TT

Họ và tên


Nghicn cứu sinh
1 Giản Quôc
Anh

Thòi gian và kinh
phí tham gia đề tài
(số tháng/so tiền)
10 tháng /3 0 triệu

Công trình công bố liên quan
(Sản phẩm KHCN, luận án, luận văn)

Gian Quoc Anh, Nguyen Dinh Chinh,
Tran Due Nghia, Tran Duc-Tan,
Monitoring o f Landslides in
Mountainous Regions based on FEM
Modelling and Rain Gauge
Measurements, International Journal of
Electrical and Computer Engineering
(IJECE), ISSN: 2088-8708, 2016,
SCOPUS.

Đã bảo vệ

(đê tài đăng
ký hỗ trợ 1
NCS)

Nguyễn Đình Chinh, G iản Quốc Anh,

Mai Thế Phú Quý, Nguyễn Tiến Anh,
Trần Đức Tân, Nghiên cứu và phát
triển thiết bị đo mưa giá rè ho trợ cảnh
báo trượt đất, Tạp chí nghiên cứu Khoa
học và Công nghệ quân sự, 2016.
Học viên cao học (vượt vễ số lượng)
1 Phạm Anh
5 tháng /1 0 triệu
Tuần
L Nguyên Văn
5 tháng / 10 triệu
Hùng

Luận văn: Nghiên cứu và thiêt kê hệ
thống cảnh báo trượt lở đất
Luận văn: Nghiên cứu và xây dựng cụm
cảm biến sử dụng cho hệ thống cảnh
ĐAI HỌC Q U O C G IA HA NỌI

Ị TRUNG TÂM THÔNG
1

TIN THƯ VIỆN

n c ú k o n r ũ lt)

Đã bảo vệ
Đã bảo vệ
17



3

Phạm Đức
Huy

7 tháng / 15 triệu

báo trươt lở đât
Luận văn: Nghiên cứu và xây dựng một
số hệ đo mưa ứng dụng vào hệ thống
cành báo trươt đất

Đã bảo vệ

Ghi cliú:
Gửi kèm bàn photo trang bìa luận án/ luận văn/ khóa luận và bằng hoặc giấy chứng nhận
nghiên cứu sinh/thạc sỹ nếu học viển đã bảo vệ thành công luận án/ luận vãn;
Cột công trình công bố ghi như mục III. 1.
PHẦN IV. TỎNG HỢP KÉT QUẢ CÁC SẢN PHẨM KH&CN VÀ ĐÀO TẠO CỦA ĐÈ TÀI
TT

Sản phẩm

Số lượng
đăng ký

Số lượng đã
hoàn thành
1


1

Bài báo công bố trên tạp chí khoa học quốc tế theo hệ thống
ISI/Scopus

1

2

Sách chuyên khảo được xuất bản hoặc ký hợp đồng xuất bản

0

3

Đăng ký sở hữu trí tuệ

0

4

Bài báo quốc tế không thuộc hệ thống ISI/Scopus

0

5

Sô lượng bài báo trên các tạp chí khoa học của ĐHQGHN, tạp
chí khoa học chuyên ngành quốc gia hoặc báo cáo khoa học

đăng trong kỷ yếu hội nghị quốc tế

2

3

6

Báo cáo khoa học kiến nghị, tư vấn chính sách theo đặt hàng
của đơn vị sử dụng

0

7

Ket quà dự kiến được ứng dụng tại các cơ quan hoạch định chính
sách hoặc cơ sở ứng dụng KH&CN

0

8

Đào tạo/hỗ trợ đào tạo NCS

1

1

9


Đào tạo thạc sĩ

2

3

10

Đào tạo cử nhân NVCL

0

3

18


PHẦN V. TÌNH HÌNH s ử DỤNG KINH PHÍ
Nội dung chi

TT
A
1
2
3
4
5
6
7
8

B
1

Chi phí trực tiêp
Thuê khoán chuyên môn
Nguyên, nhiên vật liệu, cây con..
Thiêt bị, dụng cụ
Công tác phí
Dịch vụ thuê ngoài
Hội nghị, Hội thảo, kiêm tra tiên độ, nghiệm thu
In ân, Văn phòng phâm
Chi phí khác
Chi phí gián tiẽp

Kinh phí
đuọc duyệt
(triệu đồng)

Kinh phí
thực hiện
(triệu đồng)

225
31,798
20,202
0

225
31,798
20,202

0

2,5
2,5

2,5
2,5

18

18

300

300

Quản lý phí
2

Chi phí điện, nước
A
Tông sô

r f -1 A

Tỗng kinh phí:

Ghi chú

Đã bao

gồm chi
phí điện,
nước

300.000.OOOđ

Kinh phí đã nhận: 230.202.000đ
Kinh phí còn lại:

69.798.000đ

PHAN V. K IÉ N N G H Ị (về phát triển các kết quà nghiên cứu của đề tài; về quản lý, tô chức thực
hiện ở các cấp)
Đe tài đáp ứng các đòi hỏi cấp thiết từ thực tiễn và có tính ứng dụng cao. Sản phẩm đề tài nếu được
đầu tư có thể ứng dụng vào thực tiễn góp phần giảm những thiệt hại về người và vật chất cho người

PHAN V I. PHỤ LỤC (minh chứng các sàn phẩm nêu ở Phan III)

H à Nội, n g à y ........ tháng 4 năm 2016
Đon vị chủ trì đề tài
(Thủ trưởng đơn vị ký tên, đóng dấu)
HIỆU TRƯỞNG
NG

Chủ nhiệm đề tài

19


MINH CHỨNG CÔNG TRÌNH

CÔNG BÔ


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI ĨIỌ C C Ô NG N G H Ệ

CỘNG ÍỈOÀ XÃ H ỘI CH Ủ NGHĨA VIỆT NAM
Bộc lập - T ự do - H ạnh phúc

S Ố ^ Q Đ -K H C N & H T P T

Hà Nội, n g à y P tháng 9 năm 2015

Q U Y É T Đ ỊN H
HỖ trọ-các sản phẩm tham gia Techmart 2015

HIỆU TR Ư ỞN G
T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌ C CÔNG N G H Ệ

Căn cứ Quyết định số 3568/QĐ-ĐHQGIỈN ngày 08 tháng 10 năm 2014 của
Đại học Quốc gia Ilà Nội về việc ban hành quy định về tổ chức và hoạt động của các
dơn vị thành viên và đơn vị trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội;
Căn cứ danh mục sản phẩm dãng ký tham gia Chợ Công nghệ và Thiết bị
Quôc tế năm 2015 tổ chức tại Hà Nội (Techmart 2015);
Theo đề nghị của Ông Trường phòng Khoa học Công nghệ - IIợp tác Phát triển,
Q U Y È T Đ ỊN H :
Điều 1, Hỗ trợ 3.000.000 (Ba triệu đòng) đồng cho mỗi sản phẩm tham gia

trưng bày, chảo bán tại Chợ Công nghệ và Thiết bị Quốc tế 2015 được tổ chức tại Hà
Nội từ 30/9-04/10/2015 (Danh sách sản phẩm kèm theo).


s

HTPT, Thủ trường các đơn vị liên quan và các c;'

' * \ tham gia Techmart

2015 chịu trách nhiệm thi hành quyết định này./.
K T . H IỆ U TR Ư Ở N G

Nơinhận:
- N h ư Đ iè u 3 ;
- Lưu: V T , KLHCN-HTPT, M .03.


ĐẠI HỌC Q U Ố C GIA HẢ NỘI
T R Ư Ờ N G ĐẠI

liọc C Ô N G

NGHỆ

DANH SÁCH SẢN PHẨM THAM GIA
(Kèm theo QĐ é l P /Q Đ-KHCN&} ITP Ĩ ngày.?/ tháng 9 năm 2015 của Hiệu trưởng)

TT

T ên Công nghệ/thiết bị

T ác giả/nhóm tác giả


1,
1

Phần mềm C ờ toán
Hệ thống điều khiển và giám sát tòa nhà

GS.TS. Nguyễn Thanh Thủy

3.

PGS.TS. Đặng Thê Ba

4.
5.

Hệ thống chuyển đổi năng lượng từ sóng
biên thành điên năng
Vi mạch mã hóa video VENGME
Thiết bị làm rau giá sạch đa năng GV-102

6.

Phễu thoát nước chống tràn T D -102

7.

Hệ thống truvền năng lượng không dây ở
khoảng cách gần (điện 220V)
Trường Nhà

Hệ sensor giám sát sạt lở
Trạm thu di động thông tin vệ tinh dựa
trên sensơ từ trường độ nhạy cao ứng
dụng trên tàu biển
Bộ công cụ quàn lý Dự án

8.
9.
10.

11.
12.

PGS.TS. Phạm Mạnh Thăng

PGS.TS. Trân Xuân Tú
TS. Đỗ Ngọc Chung
PGS.TS. Bạch Gia Dương
PGS.TS. Trương Anh Hoàng
PGS.TS. Trần Đức Tân
GS.TS. Nguyễn Hữu Đức
PGS.TS. Đỗ Thị Hương
Giang
TS. Bùi Quang Hưng
TS. Nguyễn Thị Nhật Thanh

Hệ thông giám sát, cành báo mức độ ô
nhiễm (bụi) khỏng khí
(Danh sách gồm 12 sản phâm)



Tujj/'jt aỉttk

'Đại lif e Kấỉrt 2016

.V- '"'
ĐHQGHN

Đại học Quốc Gia Hả Nội
T ra n g c h ủ » T ừ k h ó a « s à n phám

Từ khóa ...

12 Sồn phấtn GÙ# Tnrcmg Đọi học Cóng ncihệ tíiam gia Tech mart Vietnam
2015
Cệp nhặt ngáy Thừ hai. 10/05/2015 • 17:11

'ịỏ

Xu h ư ớ n g đ ọ c
AC M /IC PC bóng đá bào vệ luận

(£3 g) án bồ nhiệm chúc tết chi tiêu
Từ ngày 1-4/10, Trường Đại học Công nghệ (ĐHCN) đã tham gia gian hảng trưng bày và giới thiệu
cá c sàn phẩm về lĩnh vực Điện - Điện tử - Tự động hoá, Còng nghệ thông tin- viễn thông và Công
nghệ xử lý mỏi trường... tại Hội Chợ Cõng nghệ và Thiết bị quốc tể Việt Nam2015 (gọi tẳt lả
Techmart Vietnam 2015) được tổ chức ờ Cung văn hóa Hữu nghị Hà Nội.
C ác sản phẳm Trường ĐHCN mang đến hội chợ đả nhận được sự quan tâm đông đảo cùangười
tham dự hội chợ và các doanh nghiệp. C ác sản phẩm bao gồm:


cu ộ c thi cuộc thi tin học
cóng nghệ thòng tin cựu sinh vỉẻn

g ia o lưu g iải thư ờ ng giài thướng
honda yes 0 3 p m s t hiệu trư ớ ng

học bồng hội n gh ị
hội nghị cán bộ hội nghị đào tạo h ộ i

thảo h ợ p t á c h ợ p tá c
q u ô c t ê Jaist Fair khoa còng
nghệ thòng tin k h o a h ọ c

c ô n g n g h ệ kiểm định chầt
lượng Ký k ết k ỷ y ể u lẻ báo vệ
lè bế giáng lề khai giàng lễ ký
k ế t lể kết nạp dang lễ k ỷ n i ệ m lể

tót nghiệp n g h iê n c ứ u
k h o a h o c ngày hội ngày nhà
giảo việt nam n h â p h o c Nhật Bán

Olym pic tin học P rocon q u ô c

tế s in h v iê n sản phẩm
sá n p hầm K H C N sản phẩm khoa
I. Hệ thống điều khiển và giám sát tòa nhà - P G S .T S . Phạm Mạnh Thắng
2. Hệ thống chuyền đồi năng lưọnig từ sóng biền thành điện năng - P G S .T S . Đặng Thế Ba
3. Trạm thu di động thông tin vệ tỉnh dựa trén sensơ từ trường độ nhạy cao ứng đụng trên
tàu biền - G S .T S . Nguyễn Hữu Đức, P G S .T S . Đỏ Thị Hương Giang

4. Vi m ạch (chip điện từ) mã hóa video VENGM E H.264/AVC - P G S .T S . Trần Xuân Tú và
Nhỏm nghiên cửu Thiết kế mạch tích hợp VLSI
5. Thiết bị làm rau giá sạch đa năng GV-102 - TS . Đỗ Ngọc Chung
6. Phễu thoát nưởc Chống tràn TD-102 - TS. Đỗ Ngọc Chung
7. Sàn phẩm phần mềm Cờ toán - G S.TS . Nguyễn Thanh Thủy
8. Hộ thống truyền năng lưọ-ng không dáy ờ khoáng cách gần (điện 220V) - P G S .T S . Bạch Gia
Dương
9. Bộ cô n g cụ phần mềm quản lý dự án - TS . Bùi Quang Hưng
10. Hệ thống cảnh báo mức độ ò nhiễm (bụi) không khi - APOM - TS. Nguyễn Thị Nhật Thanh
I I . Phần mèm Trường Nhà (bộ công cụ quản lý trường học) - P G S .T S . Truơng Anh Hoàng
12. Hệ cảm biến (sensor) giám sát sạt lờ đắt - P G S .T S . Trần Đức Tản
Bên cạnh đó, Trường Đại học Công nghệ còn giới thiệu tại hộỉ chợ một số giáo trinh và sách
chuyên khảo do cá c giảng viẻn Nhà trvờng biên soạn và xuát bản gồm Phân tích và thiểtkế hướng
đối lượng (Trương Ninh Thuận, Đặng Đức Hạnh); Lập trình hướng đối tượngvới Java (Trần Thị
Minh Cháu, Nguyễn Việt Hà); Khai phá dữ liệu (Nguyễn Hả Nam, Nguyễn Tri Thành, Hả Quang
Thụy); Lập trình Linux nâng cao (Nguyễn Tri Thành); Kiểm thử phần mềm (Phạm Ngọc Hùng,
Trường Anh Hoàng, Đặng Văn Hưng); Emerging Aspects in Electronic and Communication
Engineering (Trần Xuân Tú vá các tác giả); Giới thiệu công nghệ hỏa học vật liệu (Nguyễn Phương
Hoai Nam); Nhập món cơ học thực nghiệm (Nguyễn Tiến Khiẻm); Cơ sở dữ liệu náng cao (Nguyền
Tuệ, Nguyễn Hải Châu, Nguyẻn Ngọc Hòa).

\\H 0C C 0N G N G H Ẻ

^

Hiện nay, Nhả trường đang tích cực triển khai xây dựng các nhỏm nghiên cứu mạnh, hướng tới
các sản phầm công nghệ cao dựa trên những thế mạnh cùa trường, gắn kết chặt chẽ nghièn cửu
khoa học với dào tạo vả góp phần tham gia phát triển kinh tế xã hội, giải quyết những nhiệm vụ
khoa học công nghệ quan trọng của đất nưởc.


học công nghệ thạc sĩ thù khoa tin

học tu y ể n d ụ n g tuyển sinh
tuần sinh hoạt công dân tư ván tuyền,
s inh tót nghiệp Đàng bộ đánh giá

ngoài đ ạ i h ộ i dối thoại đội tuyển
m ore tags

Đ ọ c n h iề u n h ấ t tu ầ n q u a
° Lễ kỷ niộm Ngày Nhà giáo Việt
Nam 20/11
- Sản phẩm V N ĨT u ET VENGME
H.264/AVC lọt vào vòng Chung
khảo Giải thướng Nhán tái Đấl
Việt 2015
____
* Mang hình ảnh quê hương ra
nước ngoài
Đội tuyển Animal.Oh yeah giành
giãi Nhấl cuộc thi “Sinh viẻn với
An toán thông tin" khu vực mièn
Bắc năm 2015
Hệ thồng VVebGÌS khẵc tỉnh chay
rừng
E»ội ujyen BYTE vỏ ùịch lại Vòng
online quốc gia kỳ thi ACM/1CPC
lần thừ 24
Nảng cao hiệu quà hợp tảc giữa
ĐHQGHN

vởi
Tập
đoàn
Samsung


×