Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)

MẠCH điện XOAY CHIỀU 1 PHẦN TỬ VẬT LÝ 12 CÓ ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (647.48 KB, 63 trang )

MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU 1 PHẦN TỬ VẬT LÝ 12 CÓ ĐÁP ÁN
Chủ đề: Mạch điện xoay chiều chỉ có 1 phần tử
Bài tập Mạch điện xoay chiều chỉ có 1 phần tử trong đề thi Đại học có giải chi tiết
Dạng 1: Mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R
Dạng 2: Mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần L
Dạng 3: Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện C
40 bài tập trắc nghiệm Mạch điện xoay chiều chỉ có 1 phần tử chọn lọc có đáp án
chi tiết (phần 1)
40 bài tập trắc nghiệm Mạch điện xoay chiều chỉ có 1 phần tử chọn lọc có đáp án
chi tiết (phần 2)
Chủ đề: Mạch điện xoay chiều chỉ có 1 phần tử
Bài tập Mạch điện xoay chiều chỉ có 1 phần tử trong đề thi Đại học có giải chi tiết
Bài 1: [THPT QG năm 2019 – Câu 16 – M213] Đặt điện áp xoay chiều có tần số
góc 100π rad/s vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L =
cuộn cảm là
A. 20Ω B. 20√2Ω

C. 10√2Ω

H . Cảm kháng của

D. 40Ω

Hiển thị đáp án
Đáp án: A
ZL = 2πfL = 20
Bài 2: [THPT QG năm 2019 – Câu 19 – M213] Một tụ điện có điện dung 10μF .
Khi tụ điện có hiệu điện thế 20V thì điện tích của nó là
A. 5.10-7C.

B. 2.10-2C.



Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Q = CU = 2.10-4 C

C. 2.10-4C.

D. 5.10-3C .


Bài 3: [THPT QG năm 2017 – Câu 4 – MH] Khi đặt điện áp u =
220√2cos100tπt(V) (t tính bằng s) vào hai đầu một điện trở thì tần số góc của
dòng điện chạy qua điện trở này là
A. 50π rad/s

B. 50 rad/s

C. 100π rad/s

D. 100 rad/s

Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Bài 4: [THPT QG năm 2017 – Câu 7 – MH2] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị
hiệu dụng U và tần số góc ω vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Điện dung của
tụ điện là C. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng
A.

B. UωC2.


.

C. UωC.

D.

.

Hiển thị đáp án
Đáp án: C

I=

= UωC

Bài 5: [THPT QG năm 2017 – Câu 1 – MH3] Đặt điện áp u = U 0cos2ωt (ω > 0)
vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cảm kháng của cuộn cảm lúc này là
A. ωL.

B. 1/2ωL.

C. 2ωL.

D. 1/ωL.

Hiển thị đáp án
Đáp án: A
Cảm kháng của cuộn cảm là ZL = Lω
Bài 6: [THPT QG năm 2017 – Câu 9 – MH1] Đặt điện áp u = U 0cos100πt (t tính
bằng s) vào hai đầu một tụ điện có điện dung

A. 150 Ω.

B. 200 Ω.

Hiển thị đáp án
Đáp án: D

C. 50 Ω.

D. 100 Ω.

F .Dung kháng của tụ điện là


ZC =

= 100Ω

Bài 7: [THPT QG năm 2017 – Câu 32 – MH1] Cho dòng điện có cường độ
i = 5√2cos100πt (i tính bằng A, t tính bằng s) chạy qua cuộn cảm thuần có độ tự
cảm 0,4/π H. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng
A. 200 V. B. 220 V. C. 200 V. D. 220 V.
Hiển thị đáp án
Đáp án: C
U = I.ZL = 5.

.100π = 200V

Bài 8: [THPT QG năm 2015 – Câu 24 - M138] Đặt điện áp u = U 0cos100πt (t tính
bằng s) vào hai đầu một tụ điện có điện dung C =


A. 150Ω .

B. 200Ω .

C. 50Ω .

F. Dung kháng của tụ điện

D. 100Ω .

Hiển thị đáp án
Đáp án: D
Dung kháng của tụ điện: ZC =

= 100Ω

Bài 9: [THPT QG năm 2016 – Câu 6 – M536] Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu
đoạn mạch chỉ có điện trở thì
A. cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch.
B. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha 0,5π với điện áp giữa hai đầu
đoạn mạch.
C. cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch phụ thuộc vào tần số của điện
áp.


D. cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha 0,5π với điện áp giữa hai đầu
đoạn mạch.
Hiển thị đáp án

Đáp án: A
Đoạn mạch xoay chiều chì có điện trở thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch
cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Bài 10: [THPT QG năm 2016 – Câu 25 – M536] Cho dòng điện có cường độ
i = 5√2cos100πt (i tính bằng A, t tính bằng s) chạy qua một đoạn mạch chỉ có tụ
điện. Tụ điện có điện dung

μF . Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng

A. 200 V. B. 250 V. C. 400 V. D. 220 V.
Hiển thị đáp án
Đáp án:

ZC =

=

= 40(Ω)

U = IZC = 5.40 = 200 V
Bài 11: [THPT QG năm 2017 – Câu 27 – M201] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị
cực đại là 100 V vào hai đầu một cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện trong
cuộn
cảm

biểu
thức
i = 2cos100πt (A).. Tại thời điểm điện áp có 50 V và đang tăng thì cường độ dòng
điện là
A. √3 A B. -√3 A C. –1 A D. 1 A.

Hiển thị đáp án
Đáp án:
Vì u và i vuông pha nên khi u = 50 V = U0/2 thì i = ±

= ± √3 (A).


Do i chậm pha π/2 so với u nên khi u = 50 V và đang tăng (M u ở góc phần tư thứ
4) thì i < 0 ⇒ i = -√3 A
Bài 12: [THPT QG năm 2017 – Câu 13 – M202] Đặt điện áp xoay chiều u =
U√2cos(ωt
+
φ)
(ω > 0) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cảm kháng của cuộn cảm
này bằng
A.

.

B. ωL .

C.

.

D.

.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B
Cảm kháng của cuộn dây là: ZL = Lω
Bài 13: [THPT QG năm 2017 – Câu 36 – M203] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị
cực đại là 100 V vào hai đầu cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện trong mạch
là i = 2cosl00πt (A). Khi cường độ dòng điện i = 1 A thì điện áp giữa hai đầu cuộn
cảm có độ lớn bằng
A. 50√3 V.

B. 50√2 V.

C. 50 V. D. 100 V.

Hiển thị đáp án
Đáp án: A
Với u và I vuông pha ta luôn có

|u| = U0

= 50√3 V

Bài 14: [THPT QG năm 2017 – Câu 12 – M204] Đặt điện áp xoay chiều u =
U√2cos(ωt
+
φ)
(U > 0, ω > 0) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cường độ dòng điện
hiệu dụng trong cuộn cảm là

A.

B.


C. √2UωL D. UωL


Hiển thị đáp án
Đáp án: B
Bài 15: [THPT QG năm 2018 – Câu 10 – M203] Đặt điện áp xoay chiều có tần số
góc ω vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cảm kháng của cuộn cảm này

A.

B.

C. ωL.

D.

Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Dạng 1: Mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R
A. Phương pháp & Ví dụ
1. Phương pháp
Giả sử đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = U ocos(ωt + φu ) điện trở R thì
cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch là i = Iocos(ωt + φi ).
• Định luật Ôm: Io = Uo / R
• Độ lệch pha φ = φu - φi : ta nói dòng điện cùng pha với hiệu điện thế
Các bài toán thường gặp:
Kiểu 1: Giá trị hiệu dụng
• Định luật ôm: I = U / R
• Độ lệch pha: φ = φu - φi

Kiểu 2: Bài toán liên quan tới nhiệt lượng
Khi cho dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R thì có sự tỏa nhiệt trên điện trở
R theo hiệu ứng Junlenxo: Q = I2Rt .
Lượng nhiệt tỏa ra bị nước hấp thụ hết thì: Q = I2Rt = mc(t2 - t2)
• m là khối lượng nước (kg).


• c là nhiệt dung riêng của nước (kJ.kg-1 ).
• Δt = t2 - t2 là độ biến thiên nhiệt độ ( độ tăng hay giảm nhiệt độ của nước).
Nếu hiệu suất của nước hấp thụ nhiệt không đạt 100% thì

Kiểu 3: Bài toán liên quan tới bóng đèn
Khi cho dòng điện xoay chiều chạy qua bóng đèn thì ta có thể áp dụng một cách
tương tự cho dòng điện chạy qua điện trở trong.
Từ số ghi trên bóng đèn cho ta biết công suất định mức P dm và hiệu điện thế định
mức Udm . Từ đó ta có thể tính được:
• Điện trở của bóng đèn R = U2/P
• Cường độ dòng điện định mức: I = P/U
Lưu ý:
• Bóng sáng bình thường khi dòng điện chạy qua bóng bằng dòng điện định mức
của bóng.

• Nếu các bóng mắc song song thì
• Nếu các bóng mắc nối tiếp thì
2. Ví dụ
Ví dụ 1. Đặt điện áp xoay chiều u = U√2cos(ωt) vào hai đầu một điện trở thuần R
= 110 Ω thì cường độ dòng điện qua điện trở có giá trị hiệu dụng bằng 2A. Giá trị
của U bằng:
A. 220 V.



B. 220√2 V.
C. 110 V.
D. 110√2 V.
Hướng dẫn:
Hiệu điện thế hiệu dụng cần tìm:
U = IR = 2.110 = 220 V
Chọn A
Ví dụ 2: Một dòng điện xoay chiều có cường độ tức thời i = 4√2cos(100πt) A đi
qua một điện trở R = 7 Ω. Nhúng R vào một bình chứa m = 1,2 kg nước. Hỏi sau
thời gian 10 phút nhiệt độ nước trong bình tăng bao nhiệt độ. Biết hiệu suất của
quá trình đun nước là H = 90% và nhiệt dung riêng của nước là c = 4,2
(kJ/kg.Cο ).
A. 20οC
B. 25οC
C. 10οC
D. 12οC
Hướng dẫn:
Sử dụng công thức tính nhiệt lượng, ta có:


B. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện
trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I 0 và I lần lượt là
giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong
đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?

Hiển thị lời giải
Do mạch chỉ có điện trở thuần R nên u và i luôn cùng pha nhau.
Theo bài ra: phương trình của u có dạng: u = U0cosωt

Suy ra phương trình của i có dạng: i = I0cosωt
Từ (1) và (2) suy ra

Vì thế đáp án A đúng.
Từ đáp án D ta có :

→ vì thế D đúng.
Từ đáp án B ta có :

(2)

(1)


→ vì thế B đúng.
Từ (1) và (2) suy ra

Vì thế C sai ⇒ Chọn A
Câu 2. Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở
thuần?
A. Dòng điện qua điện trở và điện áp hai đầu điện trở luôn cùng pha.
B. Pha của dòng điện qua điện trở luôn bằng không.
C. Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và điện áp hiệu dụng là U = I/R.
D. Nếu điện áp ở hai đầu điện trở là u = U osin(ωt + φ) V thì biểu thức dòng điện
qua điện trở là i = Iosin(ωt) A.
Hiển thị lời giải
Dòng điện qua điện trở và điện áp hai đầu điện trở luôn cùng pha. Chọn A.
Câu 3. Chọn phát biểu đúng khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở
thuần R?
A. Dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở luôn có pha ban ban đầu bằng không.

B. Dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở luôn cùng pha với điện áp xoay chiều
giữa hai đầu điện trở.
C. Nếu điện áp ở hai đầu điện trở có biểu thức dạng u = U ocos(ωt + π/2) V thì biểu
thức cường độ dòng điện chạy qua điện trở R có dạng
D. Cường độ hiệu dụng I của dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở, điện áp cực
đại Uo giữa hai đầu điện trở và điện trở R liên hệ với nhau bởi hệ thức I = Uo/R.
Hiển thị lời giải


Dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở luôn cùng pha với điện áp xoay chiều
giữa hai đầu điện trở. Chọn B.
Câu 4. Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R một điện áp xoay chiều
có biểu thức u = Uocos(ωt) V thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở có biểu
thức i = I√2cos(ωt + φi)A, trong đó I và φi được xác định bởi các hệ thức tương
ứng là

Hiển thị lời giải
Trong mạch chỉ chứa điện trở R ⇒ I = U0/R = U0/(R√2) và i luôn cùng pha với u
⇒ φi = 0. Chọn D.
Câu 5. Đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai điện trở thuần R 1 = 20 Ω và R2 = 40
Ω mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào giữa hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều
có biểu thức u = 120√2cos(100πt) V. Kết luận nào sau đây là không đúng ?
A. Dòng điện xoay chiều chạy qua hai điện trở thuần cùng pha với nhau.
B. Dòng điện xoay chiều chạy qua hai điện trở thuần có cùng cường độ hiệu dụng
I = 2 A.
C. Dòng điện xoay chiều chạy qua hai điện trở thuần có biểu thức i =
2√2cos(100πt) A
D. Dòng điện xoay chiều chạy qua hai điện trở thuần R 1 và R2 có cường độ cực

đại lần lượt là

Hiển thị lời giải
Do mạch điện chỉ có điện trở thuần ⇒ Dòng điện xoay chiều qua hai điện trở
thuần cùng pha với nhau ⇒ A đúng.


Dòng điện xoay chiều qua hai điện trở có biểu thức:

⇒B, C đúng.
Dòng điện xoay chiều chạy qua hai điện trở thuần R1 và R2 có cường độ cực đại
I01 = I02 = 2√2 (A) ⇒ D sai. Chọn D.
Câu 6. Đặt vào giữa hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có điện trở thuần R = 220 Ω
một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 220√2cos(100πt - π/3) V. Biểu thức
cường độ dòng điện chạy qua điện trở thuần R là

Hiển thị lời giải
Trong mạch chỉ chứa điện trở thuần ⇒ u và i luôn cùng pha ⇒ φi = - π/3 rad
Cường độ dòng điện cực đại I0 = U0/R = √2 A
Biểu thức cường độ dòng điện chạy qua điện trở thuần R là i = √2cos(100πt π/3)A. Chọn A.
Câu 7. Biểu thức cường độ của dòng điện xoay chiều chạy qua một điện trở thuần
R = 110 Ω là i = 2√2cos(100πt + π/2) A. Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai
đầu điện trở là


Hiển thị lời giải
Trong mạch chỉ chứa điện trở thuần ⇒ u luôn cùng pha với i ⇒ φu = π/2 rad
Điện áp cực đại trong mạch U0 = I0R = 220√2 V.
Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu điện trở là u = 220√2cos(100πt + π/2)
V. Chọn C.
Câu 8. Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R = 50 Ω. Đặt điện
áp u = 120cos(100πt + π/3) V vào hai đầu đoạn mạch. Giá trị hiệu dụng của cường

độ dòng điện trong mạch là
A. 2,4 A.

B. 1,2 A.

C. 2,4√2 A

D. 1,2√2 A

Hiển thị lời giải
Giá trị hiệu dụng cường độ trong mạch I = U/R = 1,2√2 A. Chọn D.
Câu 9. Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R = 50 Ω. Đặt điện
áp u = 120cos(100πt + π/3) V vào hai đầu đoạn mạch. Biểu thức của cường độ
dòng điện chạy qua điện trở là
A. i = 2,4cos(100πt) A.
B. i = 2,4cos(100πt + π/3) A.
C. i = 2,4√2cos(100πt + π/3) A.
D. i = 1,2√2cos(100πt + π/3) A.
Hiển thị lời giải


Trong mạch chỉ có điện trở ⇒ u cùng pha với i
Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là i = 1,2√2cos(100πt + π/3) A. Chọn
D.
Câu 10. Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở
thuần R = 100Ω có biểu thức u = 200√2cos(100πt + π/4) (V). Biểu thức của cường
độ dòng điện trong mạch là :

Hiển thị lời giải
Tính I0 hoặc I = U/R = 200/100 = 2A ; i cùng pha với u hai đầu R, nên ta có:

φi = φu = π/4 . Suy ra: i = 2√2cos(100πt + π/4) (A) ⇒ Chọn B
Dạng 2: Mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần L
A. Phương pháp & Ví dụ
1. Phương pháp
Giả sử dòng điện xoay chiều có dạng: i = I ocos(ωt + φi) thì điện áp xoay chiều có
dạng tổng quát là: u = Uocos(ωt + φu) khi đó:
• Đại lượng đặc trưng cho sự cản trở dòng điện là ZL = ωL


• Định luật ôm:
• Độ lệch pha là φ = φ2 - φ1 = π/2. Hiệu điện thế nhanh pha hơn dòng điện là π/2.
Kiểu 1: Xác định hệ số tự cảm L, tần số f.
• Cảm kháng φ = φ2 - φ1 = π/2

• Định luật ôm:
Kiểu 2: Bài toán về giá trị tức thời

2. Ví dụ
Ví dụ 1: Đặt điện áp u = Uocosωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì
cường độ dòng điện qua cuộn cảm là


Hướng dẫn:

Cường độ dòng điện hiệu dụng:

Theo lí thuyết, u sớm pha so với i là π/2 nên:
Chọn C
Ví dụ 2: Đặt điện áp u = U√2cos(ωt) vào hai đầu một cuộn cảm thì cường độ
dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu cuộn

cảm là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là


Hướng dẫn:
Do u và i vuông pha nên ta có biểu thức:

Chọn C
Ví dụ 3: Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu cuộn dây điện áp
xoay chiều u = Uocos(100πt) . Tại thời điểm t = t1 điện áp tức thời và cường độ
dòng điện tức thời có giá trị lần lượt u 1 = 50 V, i1 = √2A . Đến thời điểm t = t 2 thì
u2 = 50√2 V, i2 = 1 A. Tìm L?
A. 2/π H.
B. 1/2π H.
C. 1/π H.
D. 1/3π H.


Hướng dẫn:
Do i và u vuông pha nên ta có:

Chọn B
B. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1. (TN 2011). Đặt điện áp u = 100cos100πt (V) vào hai đầu một cuộn cảm
thuần có độ tự cảm 1/(2π) H. Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm là

Hiển thị lời giải
ZL = ωL = 50 Ω; I0 = U0/ZL = 2 A; φL = π/2 ; i = 2cos(100πt - π/2 ) (A). Chọn A.
Câu 2. (ĐH 2009). Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt + π/3) (V) vào hai đầu
một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/(2π) (H). Ở thời điểm điện áp giữa hai
đầu cuộn cảm là 100√2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2 A. Biểu thức

của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là


Hiển thị lời giải
ZL = ωL = 50 Ω; với đoạn mạch chỉ có cuộn cảm:

Chọn A.
Câu 3. (ĐH 2010). Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là


Hiển thị lời giải
và i trể pha hơn uL góc π/2 . Chọn C.
Câu 4. Đặt vào hai đầu một cuộn cảm thuần L một điện áp xoay chiều có giá trị
hiệu dụng U không đổi và tần số f thay đổi. Khi f = 60 Hz thì cường độ hiệu dụng
qua L là 2,4 A. Để cường độ hiệu dụng qua L bằng 3,6 A thì tần số của dòng điện
phải bằng
A. 75 Hz

B. 40 Hz

Hiển thị lời giải
Chọn B

C. 25 Hz

D. 50√2 Hz


Câu 5. Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần một điện áp xoay chiều

u = U0cos100πt (V). Biết giá trị điện áp và cường độ dòng điện tại thời điểm t 1 là
u1 = 50√2 (V), i1 = √2 (A) và tại thời điểm t 2 là u2 = 50 (V), i2 = - √3 (A). Giá trị
U0 là
A. 50 V

B. 100 V

C. 50√3 V

D. 100√2 V

Hiển thị lời giải
Chọn B

Câu 6. Đặt vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,3/π (H) một điện áp
xoay chiều. Biết điện áp có giá trị tức thời 60√6 (V) thì dòng điện có giá trị tức
thời √2 (A) và khi điện áp có giá trị tức thời 60√2 (V) thì dòng điện có giá trị tức
thời √6 (A). Hãy tính tần số của dòng điện.
A. 120 (Hz)

B. 50 (Hz)

C. 100 (Hz)

Hiển thị lời giải
Chọn C

⇒ ZL = 2πfL = U0/I0 = 60 ⇒ f = 100 (Hz)

D. 60 (Hz)



Câu 7. (ĐH-2010). Đặt điện áp u = U0cosωt (V) vào hai đầu cuộn cảm thuần có
độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là

Hiển thị lời giải
Chọn C
Vì mạch chỉ có L thì i trễ pha hơn u là π/2 nên

Câu 8. Đồ thị biểu diễn cường độ tức thời của dòng điện xoay chiều chỉ có cuộn
cảm thuần có cảm kháng ZL = 50 Ω ở hình vẽ bên. Viết biểu thức điện áp tức thời
giữa hai đầu cuộn cảm.


Hiển thị lời giải
Chọn A


Vì mạch chỉ có L thì u sớm pha hơn i là π/2 nên

Câu 9. Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,4/π (H)
một điện áp xoay chiều u = U 0cos100πt (V). Nếu tại thời điểm t1 điện áp là 60 (V)
thì cường độ dòng điện tại thời điểm t1 + 0,035 (s) có độ lớn là
A. 1,5 A

B. 1,25 A

C. 1,5√3 A

D. 2√2 A


Hiển thị lời giải
Chọn A
Cảm kháng ZL = ωL = 40(Ω). Vì t2 - t1 = 0,035 = 7T/4 là hai thời điểm vuông pha
nên:
|i2| = |u1/ZL| = 60/40 = 1,5 (A)
Câu 10. Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn
cảm có độ tự cảm L = 1/π H có biểu thức u = 200√2cos(100πt + π/3) (V). Biểu
thức cường độ dòng điện trong mạch là :


Hiển thị lời giải
Tính ZL = ωL = 100π.(1/π) = 100Ω.
Tính I0 hoặc I = U/ZL = 200/100 = 2A ; i trễ pha góc π/2 so với u hai đầu cuộn cảm
thuần, nên ta có: π/3 - π/2 = π/6 . Suy ra: i = 2√2cos(100πt - π/6) (A) . Chọn B
Dạng 3: Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện C
A. Phương pháp & Ví dụ
1. Phương pháp
Giả sử dòng điện xoay chiều có dạng: i = I ocos(ωt + φi) thì điện áp xoay chiều có
dạng tổng quát là: u = Uocos(ωt + φu) khi đó:

• Đại lượng đặc trưng cho sự cản trở dòng điện là

• Định luật ôm:
• Độ lệch pha là φ = φu - φi = -π/2: Hiệu điện thế chậm pha hơn dòng điện là π/2.
Kiểu 1: Xác định điện dung C, tần số f.


×